Microsoft
ordered to give US customer e-mails stored abroad
Quyết
định khẳng định quan điểm của Mỹ rằng các máy chủ
của thế giới là để lấy.
Decision
affirms US position that the world's servers are for the taking.
by
David Kravets - Aug 1 2014, 2:32am ICT
Bài
được đưa lên Internet ngày: 01/08/2014
Lời
người dịch: “Thẩm phán liên bang đã ra lệnh hôm thứ
năm rằng Microsoft phải trao các
thư điện tử được lưu trữ trên máy chủ ở nước
ngoài cho các nhà chức trách Mỹ.
Trường hợp này trao cho chính quyền Obama sự phê chuẩn
để với tới được các máy chủ ở nước ngoài. “Đây
là câu hỏi về sự kiểm soát, chứ không phải là câu
hỏi về vị trí của thông tin đó”,
thẩm phán tòa án Quận của Mỹ Loretta Preska đã
phán quyết trong một cú đánh pháp
lý sát sau đó”. Xem thêm: Chương
trình gián điệp của NSA trên không gian mạng.
Thẩm
phán liên bang đã ra lệnh hôm thứ năm rằng Microsoft phải
trao các thư điện tử được lưu trữ trên máy chủ ở
nước ngoài cho các nhà chức trách Mỹ. Trường hợp này
trao cho chính quyền Obama sự phê chuẩn để với tới
được các máy chủ ở nước ngoài.
“Đây
là câu hỏi về sự kiểm soát, chứ không phải là câu
hỏi về vị trí của thông tin đó”, thẩm phán tòa án
Quận của Mỹ Loretta Preska đã
phán quyết trong một cú đánh pháp
lý sát sau đó. Lệnh tòa từ thẩm phán ở New York từng
bị treo kháng án.
Thẩm
phán đồng tình với các tuyên bố của Chính quyền Obama
rằng bất kỳ công ty nào có các hoạt động ở Mỹ phải
tuân thủ với sự cho phép hợp lệ về dữ liệu, thậm
chí nếu nội dung được lưu trữ ở nước ngoài - trong
trường hợp này là Dublin, Ireland. Đây là quan điểm mà
Microsoft và các công ty như Apple đã tranh luận là sai,
viện lý rằng sự ép tuân thủ luật Mỹ dừng ở đường
biên giới.
Một
quan tòa đã ủng hộ quan điểm của chính phủ, phán
quyết vào tháng 4 rằng “nguyên tắc cơ bản là một
thực thể có bổn phận pháp lý tạo ra thông tin phải
làm như vậy bất kể vị trí của thông tin đó”.
Microsoft đã kháng án lên một thẩm phán liên bang, và
Preska đã phán quyết từ băng ghế dài sau 2 giờ đồng
hồ nghe điều trần hôm thứ năm.
Microsoft
đã
nói tại tòa cảm tưởng rằng “Quốc hội đã không
ủy quyền ban hành các lệnh mà với tới bên ngoài lãnh
thổ Mỹ. Chính phủ không thể tìm cách và một tòa án
không thể ban hành một lệnh cho phép các đặc vụ liên
bang phá các cánh cửa cơ sở Dublin của Microsoft”.
Công
ty có trụ sở ở Redmond, Washington nói sự tin cậy của
khách hàng của nó là thấp trong làn sóng các tiết lộ
của Edward Snowden. Microsoft đã nói cho thẩm phán Preska
trong một đệ trình rằng “quan điểm của chính phủ
trong trường hợp này là xói mòn tiếp tục lòng tin đó
và cuối cùng sẽ làm xói mòn sự lãnh đạo về công
nghệ của Mỹ trong thị trường toàn cầu”.
Các
công ty như Apple, AT&T, Cisco, và Verizon đồng tình.
Verizon nói
rằng một quết định có lợi cho Mỹ có thể tạo ra “sự
xung đột cao độ với các luật bảo vệ dữ liệu của
nước ngoài”. Apple và Cisco nói
rằng lĩnh vực công nghệ bị đặt “vào rủi ro” bị
các chính phủ nước ngoài trừng phạt và rằng Mỹ nên
tìm cách hợp tác với các quốc gia nước ngoài thông qua
các hiệp định, một quan điểm mà Mỹ nói là không thực
tế.
Bộ
Tư pháp nói quyền tài phán toàn cầu là cần thiết trong
một kỷ nguyên khi mà “các giao tiếp truyền thông điện
tử được sử dụng rộng rãi bởi bọn tội phạm mọi
dạng ở nước Mỹ và ở nước ngoài, từ bọn lửa đảo
tới các tin tặc tới bọn buôn bán ma túy, làm tăng các
vi phạm luật Mỹ”.
Thư
điện tử mà các nhà chức trách Mỹ đang tìm kiếm từ
Microsoft có liên quan tới một cuộc điều tra buôn lậu
ma túy. Microsoft thường lưu trữ thư điện tử trong các
máy chủ gần nhất với người nắm giữ các tài khoản.
A
federal judge ruled Thursday that Microsoft must hand over e-mails
stored on an overseas server to US authorities. The case gives the
Obama administration approval to reach into servers abroad.
"It
is a question of control, not a question of the location of that
information," US District Judge Loretta Preska ruled
in a closely followed legal flap. The bench order from the New York
judge was stayed pending appeal.
The
judge sided with the Obama Administration claims that any company
with operations in the United States must comply with valid warrants
for data, even if the content is stored overseas—in this case
Dublin, Ireland. It's a position Microsoft and companies like Apple
contended was wrong, arguing that the enforcement of US law stops at
the border.
A
magistrate judge had already sided with the government's position,
ruling in April that "the basic principle that an entity
lawfully obligated to produce information must do so regardless of
the location of that information." Microsoft appealed to a
federal judge, and Preska ruled from the bench after a two-hour
hearing Thursday.
Microsoft
said
in court filings that "Congress has not authorized the issuance
of warrants that reach outside US territory. The government cannot
seek and a court cannot issue a warrant allowing federal agents to
break down the doors of Microsoft’s Dublin facility."
The
Redmond, Washington-based company said its consumer trust is low in
the wake of the Edward Snowden revelations. Microsoft told Judge
Preska in a filing that the "government's position in this case
further erodes that trust and will ultimately erode the leadership of
US technologies in the global market."
Companies
like Apple, AT&T, Cisco, and Verizon agree. Verizon said
(PDF) that a decision favoring the US would produce "dramatic
conflict with foreign data protection laws." Apple and Cisco
said
(PDF) that the tech sector is put "at risk" of being
sanctioned by foreign governments and that the US should seek
cooperation with foreign nations via treaties, a position the US said
is not practical.
The
Justice Department said global jurisdiction is necessary in an age
when "electronic communications are used extensively by
criminals of all types in the United States and abroad, from
fraudsters to hackers to drug dealers, in furtherance of violations
of US law."
The
e-mail the US authorities are seeking from Microsoft concerns a
drug-trafficking investigation. Microsoft often stores e-mail on
servers closest to the account holder.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.