Chủ Nhật, 17 tháng 8, 2014

Microsoft vs Linux: Qua con mắt của Microsoft


Microsoft versus Linux: Through the eyes of Microsoft
Trong ván nguồn mở hôm nay: site “Vì sao Microsoft” của Microsoft đọc thật buồn cười đối với những người sử dụng Linux.
Cộng thêm: Liệu Microsoft có sẵn sàng ôm lấy nguồn mở hay không? Và khi nào thì phần mềm không nên là nguồn mở?
In today's open source roundup: Microsoft's "Why Microsoft" site is fun reading for Linux users. Plus: Is Microsoft ready to embrace open source? And when should software not be open source?
By Jim Lynch, Itworld, August 06, 2014, 10:12 AM
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/08/2014
Lời người dịch: Hỏi: Khi nào thì phần mềm không nên là nguồn mở? Và đây là câu trả lời: “Chân thành ư? Khi bạn muốn có khả năng đi vào các cửa hậu, các phần mềm gián điệp, hoặc các tính năng độc hại khác cho người sử dụng đầu cuối”. Và Microsoft dù mon men đi với nguồn mở, vẫn phải 'nói bậy' về nguồn mở để quảng cáo cho các sản phẩm của hãng.
Microsoft chưa bao giờ từng là ... fan hâm mộ của Linux, ít nhất nói được thế. Cựu CEO Steve Ballmer của Microsoft thậm chí từng so sánh Linux với bệnh ung thư vào năm 2001. Bây giờ Microsoft có một sự so sánh vui nhộn không có chủ tâm về các sản phẩm máy chủ của hãng và Linux trên một site gọi là Vì sao lại Microsoft. Hãy kiểm tra, tôi nghĩ bạn sẽ có chút cười thầm từ nó.
Microsoft đã xây dựng một nền tảng máy chủ toàn diện thế hệ tiếp sau mà trải rộng các dịch vụ đám mây và hạ tầng trong khuôn viên. Chúng tôi đang hy vọng bạn nhận thức được giá trị gia tăng từ những đầu tư hiện có về Linux của bạn thông qua ảo hóa Hyper-V và các công cụ quản lý Trung tâm Hệ thống, và chúng tôi đã làm việc với các đối tác của chúng tôi để cho phép Ubuntu, OpenLogic, CentOS, Oracle Linux, và openSUSE và SUSE Linux Enterprise Server chạy được với hiệu năng cao trong đám mây Microsoft Azure.
Tuy nhiên, đôi khi giải pháp của bạn được tập trung chỉ vào các hệ điều hành phía máy chủ, và đó là nơi mà Linux yếu thế. Windows Server trao cho bạn một nền tảng có khả năng quản trị cao, an ninh, hiệu quả về chi phí, sẵn sàng cho đám mây mà bạn cần để hỗ trợ cho các mục tiêu CNTT đổi mới của công ty bạn.

Tôi chưa từng nghe về site này trước đó, nhưng tôi đã đụng với nó qua một luồng bài của Reddit. Nói về một sự so sánh một chiều được đầm mình trong “giọng marketing!” tôi đặc biệt thú vị buồn cười một chút về các mối đe dọa an ninh mà Microsoft nói thế này: “Các mối đe dọa thường trực và các kẻ tấn công chuyên tâm có thể làm chậm lại các dự án của bạn và đặt môi trường CNTT của bạn vào rủi ro với các dự án của Linux”.
Đọc thấy buồn cười sáng nay khi tôi vừa thưởng thức hết tách cà phê đầu tiên của mình. Từng là may không cười ra cà phê qua lỗ mũi khi đọc qua nó. Cảm ơn Microsoft vì làm buồn cười.
Microsoft và văn hóa nguồn mở
Mặt khác, Dev Ops có một bài báo dường như nói rằng Microsoft đang bắt đầu ôm lấy văn hóa nguồn mở hoặc thứ gì đó như vậy.
“Các bài báo gần đây đã chỉ ra rằng Microsoft đang “mở nguồn” mã cho các đội nội bộ của họ. Thực tế là điều đó được quảng cáo như là sự đổi mới đang nói tới”, Michael LaVista, CEO và người sáng lập ra Caxy, đã công bố. “Đó là những gì các tổ chức thông minh luôn làm. Trên thực tế, Microsoft bằng cách nào đó đã tự thấy bản thân là người thua thiệt theo nghĩa này và có lẽ cần làm điều gì đó như thế này để lôi cuốn tài năng”.
Việc tận dụng các khái niệm nguồn mở nội bộ không hoàn toàn là thứ y hệt, dù, như thực sự làm cho mã của Microsoft thành nguồn mở. Các dự án nguồn mở như Apache, Project Libre, hoặc Docker chia sẻ mã nguồn với công chúng nói chung, và bất kỳ ai cũng có thể rà soát lại mã đó, và đệ trình những thay đổi để cải thiện hoặc sửa mã đó. Các cộng đồng nguồn mở cộng tác để cải thiện liên tục mã đó. Microsoft dường như đang làm thứ gì đó tương tự, nhưng không phơi mã nguồn của hãng ra cho công chúng nói chung.
Hơn nữa về Dev Ops

Hãy thoải mái đặt tôi vào chủng loại yếm thế khi nói về Microsoft và nguồn mở. Tôi nghĩ site Vì sao lại Microsoft là một chỉ số rõ ràng hơn nhiều về việc Microsoft đang suy nghĩ sẽ về đâu hơn là phỏng đóng trong bài viết này của Dev Ops. Nói cách khác, tôi sẽ tin rằng Microsoft thực sự đang ôm lấy cộng đồng nguồn mở khi nó thực sự xảy ra.
Khi nào phần mềm không nên là nguồn mở
Linux subreddit có một thảo luận thú vị về khi nào phần mềm không nên là nguồn mở.
Theo Reddit:
Những người sử dụng Linux: Theo những hoàn cảnh nào phần mềm KHÔN là nguồn mở?

Như bạn có thể tưởng tượng ra, đã có nhiều câu trả lời say mê cho câu hỏi này. Một câu trả lời có nhiều sự tán thành nhất là ngắn và ngọt ngào:
“Chân thành ư? Khi bạn muốn có khả năng đi vào các cửa hậu, các phần mềm gián điệp, hoặc các tính năng độc hại khác cho người sử dụng đầu cuối”.
Hãy kiểm tra toàn bộ luồng, đây là câu hỏi thú vị mà tôi tôi không thấy được hỏi rất thường xuyên trong quá khứ.
Bạn thấy thế nào về tất cả điều này? Hãy nói cho tôi trong các bình luận bên dưới nhé.
Microsoft has never been a...er...fan of Linux, to say the least. Former Microsoft CEO Steve Ballmer even likened Linux to cancer back in 2001. Now Microsoft has an unintentionally hilarious comparison of its server products and Linux on a site called Why Microsoft. Check it out, I think you'll get a few chuckles from it.
According to Why Microsoft:
Microsoft has built a comprehensive next-generation server platform that spans on-premises infrastructure and cloud services. We're helping you realize added value from your existing Linux investments through Hyper-V virtualization and System Center management tools, and we have worked with our partners to enable Ubuntu, OpenLogic, CentOS, Oracle Linux, and openSUSE and SUSE Linux Enterprise Server to run with high performance on the Microsoft Azure cloud.
However, sometimes your solution is focused solely on server-side operating systems, and that's where Linux falls short. Windows Server gives you the highly manageable, secure, cost-effective, cloud-ready platform you need to support your company's innovative IT goals.

I hadn't heard of this site before, but I bumped into it via a Reddit thread. Talk about a one-sided comparison bathed in "marketing-speak!" I particularly enjoyed the ridiculous bit about security threats where Microsoft just says this: "Persistent threats and dedicated attackers can slow your projects and put your IT environment at risk with Linux projects."
It was a fun read this morning while I finished my first cup of coffee. I was fortunate not to snort coffee through my nose while reading through it. Thanks for the laughs, Microsoft.
Microsoft and open source culture
On the other hand, Dev Ops has an article that seems to say that Microsoft is beginning to embrace open source culture or something like that.
“Recent articles have shown that Microsoft is “open sourcing” code to their internal teams. The fact that that is advertised as innovation is telling,” declared Michael LaVista, CEO and Founder of Caxy. “That’s what smart organizations have always done. In fact, Microsoft has somehow found itself the underdog in this sense and probably needs to do things like this to attract talent.”
Leveraging open source concepts internally isn’t quite the same thing, though, as actually making Microsoft code open source. Open source projects like Apache, Project Libre, or Docker share source code with the general public, and anyone can review the code, and submit changes to improve or fix the code. Open source communities collaborate to continuously enhance the code. Microsoft appears to be doing something similar, but without exposing its source code to the general public.

Feel free to put me in the cynic category when it comes to Microsoft and open source. I think the Why Microsoft site is a much clearer indication of where Microsoft's thinking is at than the speculation in this Dev Ops article. In other words, I'll believe that Microsoft is actually embracing the open source community when it actually happens.
When software shouldn't be open source
The Linux subreddit has an interesting discussion about when software shouldn't be open source.

According to Reddit:
Linux Users: Under what circumstances should software NOT be open source?

As you might imagine, there were a lot of passionate responses to this question. The one that got the most upvotes is short and sweet:
"Honestly? When you want to be able to slip in back doors, spyware, or other hostile features to the end user."
Check the entire thread out though, it's an interesting question that I haven't seen asked very often in the past.
What's your take on all this? Tell me in the comments below.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.