How
Many Jobs Does Intellectual Property Create?
Eli
Dourado, Ian Robinson | Aug 06, 2014
Bài
được đưa lên Internet ngày: 06/08/2014
Lời
người dịch: Nhiều người nói rằng các nền công nghiệp
tăng cường sở hữu trí tuệ ở Mỹ tạo ra nhiều công
ăn việc làm và đóng góp nhiều cho nền kinh tế Mỹ. Tất
cả những lý luận đó đến từ các báo cáo của các
nhà vận động hành lang ủng hộ các đạng sở hữu trí
tuệ như bản quyền, bằng sáng chế, và thương hiệu.
Hóa ra là chúng không phải thế. “Trước khi đề cập
tới một số vấn đề có liên quan tới phân tích sự
làm công của từng trong 3 dạng IP chính đó, đáng để
đánh giá một số vấn đề mà cắt ngang qua cả thương
hiệu, bản quyền và bằng sáng chế. Thậm chí ở mức
độ chung, là dối trá để đánh đồng sự làm công bên
trong nền công nghiệp tăng cường IP với một lợi ích
kinh tế của IP”. Xem thêm: TPP,
ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Hai
năm qua, một khối lượng lớn các báo cáo lầm lạc về
sở hữu trí tuệ (IP) đã tạo ra sự lúng túng đáng kể
trong những người ra quyết định. Được đệ trình như
là một nghiên cứu theo chủ nghĩa kinh nghiệm, các báo
cáo đó nhằm thuyết phục những người ra chính sách và
công chúng rằng các tỷ lệ cao đáng ngờ các kết quả
đầu ra về công ăn việc làm ở Mỹ phụ thuộc vào các
quyền sở hữu trí tuệ mở rộng.
Nhưng
liệu có phải khoảng 1/3 toàn bộ công ăn việc làm Mỹ
phụ thuộc vào sự bảo vệ IP mạnh? Liệu có phải hàng
triệu công ăn việc làm bị mất nếu các luật về IP bị
suy yếu chăng? Các báo cáo đó, chúng nhằm phát hiện sự
liên kết giữa các con số thống kê về sự làm công và
sự bảo vệ sở hữu trí tuệ, không trả lời cho các
câu hỏi đó. Thay vào đó họ thực hiện một bước đi
đáng kể khỏi thực tế rằng IP đang tồn tại trong một
nền công nghiệp đặc biệt dẫn tới kết luận rằng sự
tạo ra công ăn việc làm và sự làm công trong nền công
nghiệp đó khớp với những bảo vệ IP mạnh. Vâng các
nghiên cứu đó không đưa ra bằng chứng lý thuyết hay
thực tế để hỗ trợ cho một tuyên bố như vậy.
Vào
tháng 03/2012, Văn phòng Bằng sáng chế và Thương hiệu Mỹ
(USPTO) và Cơ quan số liệu Thống kê và Kinh tế đã cùng
xuất bản một báo cáo tìm cách cung cấp “một sự hiểu
biết tốt hơn về các nền công nghiệp nơi mà IP đóng
một vai trò đặc biệt quan trọng”. Có tên là Sở hữu
Trí tuệ và nền Kinh tế Mỹ: Các nền công nghiệp Trọng
tâm (ở đây được tham chiếu tới như là IPUSE), báo cáo
này đã nhận diện 75 nhóm công nghiệp “tăng cường IP”
và đã ước tính sự làm công Mỹ và kết quả đầu ra
cho tập hợp các nền công nghiệp này vào năm 2010. Theo
báo cáo, các nền công nghiệp tăng cường IP trực tiếp
chiếm hơn 27 triệu công ăn việc làm (khoảng 1/5 tất cả
sự làm công Mỹ) và đã bổ sung chỉ hơn 5.000 tỷ USD
giá trị cho GDP.
Trung
tâm Sở hữu Trí tuệ Toàn cầu của Phòng Thương mại và
Công nghiệp Mỹ đã tung ra một chiến dịch gọi là IP
Tạo Công ăn việc làm cho nước Mỹ, nó đưa ra một bản
đồ tương tác, trực tuyến cũng như vài báo cáo mô tả
về sự làm công và kết quả đầu ra của Mỹ được sự
bảo vệ IP mạnh “dẫn dắt”. Nhiệm vụ của Trung tâm
Sở hữu Trí tuệ Toàn cầu này là “để bảo vệ các
quyền IP như là sống còn cho việc tạo ra công ăn việc
làm”. Chiến dịch đó ước tính rằng IP chiếm tới
55.7% triệu công ăn việc làm và 5.800 tỷ USD trong GDP, các
con số mà nó đạt được bằng việc nhấn mạnh các
hiệu ứng sự làm công trực tiếp của IP.
Báo
cáo của Ủy ban IP, được phát hành vào tháng 05/2013, ước
tính rằng các hãng Mỹ trải nghiệm hơn 300 tỷ USD mất
doanh thu hàng năm vì vi phạm IP. Báo cáo này nói rằng bảo
vệ IP mạnh hơn ở nước ngoài có thể dẫn tới bổ
sung thêm hàng triệu công ăn việc làm cho nền kinh tế
Mỹ, đầu tư nghiên cứu và phát triển lớn hơn, và gia
tăng được sự tăng trưởng quốc nội. Nó vẽ ra những
kết luận như vậy dựa vào sự kết nối giữa tầm quan
trọng của sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp
nhỏ và vai trò được cho là của các doanh nghiệp nhỏ
trong tìm kiếm công ăn việc làm. Báo cáo đó dắt các
độc giả qua ví dụ cường điệu của một công ty công
nghệ sinh học mới khởi nghiệp mà bị tổn thương đối
với ăn cắp IP và bị ép phải đóng cửa và sa thải tất
cả các nhân viên của mình nếu và khi IP của hãng bị
một thực thể nước ngoài ăn cắp. Các bảo vệ IP mạnh
hơn, còn gây tranh cãi, có thể ngăn chặn được những
sự kiện như vậy khỏi xảy ra trong cuộc sống thực,
dẫn tới sự làm công gia tăng ở Mỹ.
Cuối
cùng, Liên minh Sở hữu Trí tuệ Quốc tế đã đưa ra Các
nền công nghiệp Bản quyền trong nền Kinh tế Mỹ vào
năm 2013. Báo cáo đó thấy rằng “các nền công nghiệp
bản quyền cốt lõi” đã chiếm hơn 1.000 tỷ USD GDP
trong những năm gần đây, và rằng số liệu đó nhanh
chóng đang tăng. Tính tới các nền công nghiệp có liên
quan, con số thống kê thậm chí còn cao hơn - 1.700 tỷ USD
trong năm 2012.
Các
số liệu mà các báo cáo đó thể hiện là nổi bật, và
chúng được các câu chuyện tiếu lâm về ăn cắp và ăn
trộm IP từ khắp thế giới hỗ trợ. Các báo cáo đó đã
gây ảnh hưởng cho sự thảo luận về chính sách ở
Washington. Ví dụ, vào tháng 7/2013, đại diện Marsha
Blackburn mở bằng việc trích báo cáo của Phòng Thương
mại Mỹ: “Các nền công nghiệp Mỹ dựa vào sở hữu
trí tuệ đã hỗ trợ hơn 55 triệu công ăn việc làm, đã
đóng góp 5.800 tỷ USD vào kết quả đầu ra của nền
kinh tế và đã chiếm gần 74% tổng số xuất khẩu. Các
con số đó chứng minh những gì là rõ ràng: Các quyền IP
mạnh là cơ bản cho việc mở rộng sự tăng trưởng kinh
tế và thúc đẩy đổi mới”.
Tuy
nhiên, các tuyên bố đó không được bất kỳ bằng chứng
có liên quan tới sự tạo ra công ăn việc làm đối với
IP hỗ trợ cho cả. Các báo cáo đó sở hữu một giả
thiết chung nằm bên dưới về cả thuyết nhân quả vả
sự áp đảo của IP trong việc tạo ra các công ăn việc
làm trong các hãng Mỹ. Ví dụ, IPUSE đóng khung phân tích
của mình bằng việc mô tả IP như là “lực lượng
chinhs đằng sau sự tăng trưởng kinh tế Mỹ và tính cạnh
tranh quốc gia” và bảo vệ IP như là “chìa khóa cho
việc tạo ra các công ăn việc làm mới và tăng trưởng
xuất khẩu”.
Trong
tài liệu này, chúng tôi khai thác giả thiết rằng công
ăn việc làm trong các nền kinh tế tăng cường IP là tất
yếu đối với các công ăn việc làm được IP tạo ra.
Chúng tôi trước hết khai thác các vấn đề về tạo
công ăn việc làm và hiệu quả kinh tế của IP bị cắt
khắp các dạng IP khác nhau. Chúng tôi sau đó nhìn sát hơn
vào các vấn đề đó khắp 3 dạng IP chính: thương hiệu,
bằng sáng chế và bản quyền.
IP
và nền kinh tế
Trước
khi đề cập tới một số vấn đề có liên quan tới
phân tích sự làm công của từng trong 3 dạng IP chính đó,
đáng để đánh giá một số vấn đề mà cắt ngang qua
cả thương hiệu, bản quyền và bằng sáng chế. Thậm
chí ở mức độ chung, là dối trá để đánh đồng sự
làm công bên trong nền công nghiệp tăng cường IP với
một lợi ích kinh tế của IP. Có lẽ cơ bản nhất,
công ăn việc làm sẽ không kết thúc tự trong bản thân
chúng, và tính tới số lượng công ăn việc làm được
tạo ra vì thế không phải là cách tốt nhất để đánh
giá một chính sách. Như Bryan Caplan lưu ý, “Các nhà kinh
tế từng ơ trong cuộc chiến với khuynh hướng tạo ra
công việc từ nhiều thế kỷ. [Nhà kinh tế học Pháp thế
kỷ 19 Frederic] Bastiat giễu cợt sự đánh đồng sự thịnh
vượng với công ăn việc làm như là “'Sisyphism'
(nhạo báng những người cho rằng năng suất lớn hơn gây
ra sự bần cùng với việc làm gia tăng thất nghiệp), sau
khi người Hy Lạp người
Hy Lạp, một cách hoang đường, được thuê làm đầy đủ,
người từng bị kết tội trong nội bộ vì lăn một tảng
đá ngược lên đồi”.
Sự tiến bộ về kinh
tế, Bastiat nói, được xác định bằng tỷ lệ gia tăng
kết quả đầu ra cho sự nỗ lực - quả thực, cõi niết
bàn về kinh tế sẽ đạt được khi có kết quả đầu
ra cao và nỗ lực lao động là 0”.
Các
nhà làm luật có thể tạo ra các công ăn việc làm bằng
việc yêu cầu các dự án xây dựng được thực hiện
với các cái thìa thay vì các cái xẻng hoặc các máy kéo.
Tuy nhiên, một chính sách như vậy có thể làm giảm năng
suất của công nhân và làm giảm tổng kết quả đầu ra
về kinh tế. Hệ quả là, sự ép buộc của cài thìa này
có thể không khuyến khích tiến sự bộ về kinh tế.
Tương tự, một số công ăn việc làm do IP tạo ra có thể
gây hại cho nền kinh tế thay vì giúp đỡ cho nó. Giả sử
các luật IP đòi hỏi rằng mỗi hãng phải thuê thêm 10
luật sư về IP, mà nếu không thì kết quả đầu ra vẫn
không bị thay đổi gì. IP có thể được nói sẽ tạo ra
hàng triệu công ăn việc làm bổ sung, nhưng chúng có thể
là những công ăn việc làm mà làm giảm đi kết quả đầu
ra thực tế đối với từng nhân công, công ăn việc làm
mà dịch chuyển xã hội đi xa hơn khỏi cõi niết bàn về
kinh tế. Họ nên được nhận thức như là các chi phí
kinh tế về IP, chứ không phải những lợi ích về kinh
tế. Nếu (ngược lại) điều này là hiệu quả duy nhất
của IP, thì sự bỏ qua IP có nghĩa là nỗ lực của các
luật sư về IP được sử dụng không có năng suất ở
đây có thể được tái định hướng tới các sử dụng
có năng suất hơn.
Thứ
2, một việc thống kê sự làm công được tạo ra từ IP
nhất thiết tập trung vào những gì Bastiat đã gọi là
các hiệu ứng “thấy được”, nó ngược với “không
thấy được” của IP. Những người tiêu dùng cuối cùng
trả tiền lương của bất kỳ công nhân được thuê làm
mới nào thông qua sự tiêu dungf của họ (bây giờ cao
hơn) trong các sản phẩm tăng cường IP. Nhưng trong sự
thiếu vắng “sự làm công mới”, thì những người
tiêu dùng có thể có tiền dư thừa để chi tiêu trong các
sản phẩm và dịch vụ khác, chúng có thể hỗ trợ cho
sự tạo ra các công ăn việc làm khác, mà tất nhiên
không thể được quan sát thấy. Trừ phi các công ăn việc
làm mà IP tạo ra là tốt hơn cho nền kinh tế so với các
công ăn việc làm được thay thế, thì IP tốt nhất
chuyển các công ăn việc làm từ miền “không nhìn thấy”
này sang miền nhìn thấy.
Thứ 3, như một vấn đề logic cơ bản, đây không phải
trường hợp mà từng công ăn việc làm - hoặc thậm chí
hầu hết công ăn việc làm - trong các nền công nghiệp
tăng cường IP có thể không tồn tại nhưng vi sự tồn
tại của IP. Thực tế là một nền công nghiệp là tăng
cường IP, như được IPUSE xác định, không nhất thiết
chỉ ra rằng một kết quả đầu ra của một nền công
nghiệp hoặc sự thuê làm là phụ thuộc vào IP.
Như một nguyên tắc không có mâu thuẫn, hãy xem xét “nền
công nghiệp” viết blog. Như một vấn đề của luật,
tất cả các tác giả là tự động, không có sự đăng
ký hay bất kỳ lưu ý chính thức nào khác, được ban
tặng với một bản quyền trong các bài đăng trên blog
của họ. Vì toàn bộ đầu ra của môi trường blog được
ghi nhận bản quyền, theo phương pháp luận của IPUSE thì
nó có thể định tính như một nền công nghiệp tăng
cường IP (nếu nó từng được xem như một nền công
nghiệp). Tuy nhiên, dường như rõ ràng rằng sự bảo vệ
bản quyền tính cho tốt nhất cho một mảnh bé tẹo kết
quả đầu ra của các blogger - đại đa số các blog là
truy cập được mà không có sự đăng ký phải trả tiền
nào, và nhiều blogger hoàn toàn không có ý định thương
mại hóa các bài viết của họ (ví dụ, với các quảng
cáo).
Nếu một số nền công nghiệp giống với việc viết
blog - ví dụ, nếu các bản quyền tự động được tưởng
thưởng nhưng không dựa vào, hoặc nếu việc trao bằng
sáng chế được thực hiện trước hết vì các mục đích
phòng vệ, hoặc nếu các thương hiệu tồn tại nhưng
hiếm khi được những người tiêu dùng dựa vào - thì
IPUSE và các báo cáo khác mà dựa vào các tính toán giản
dị thái quá về IP sẽ cường điệu khổng lồ số lượng
công ăn việc làm do có sở hữu trí tuệ. Đối với các
nền công nghiệp đó, sự tăng cường IP không phải là
một chỉ số tin cậy về sự phụ thuộc vào IP.
Thứ
4, IP không là cách duy nhất để khuyến khích phát minh và
sáng tạo. Các giải thưởng và phần thưởng có thể
khuyến khích sản xuất các tác phẩm mới đổi mới hoặc
sáng tạo. Các hợp đồng bảo hiểm, như các hợp đồng
được xúc tác bởi các nền tảng nguồn đám đông trực
tuyến mới như Kickstarter và Indiegogo, là những cơ chế
khác theo đó sự sáng tạo có thể được tưởng thưởng.
Khi các nghiên cứu đó ước tính số lượng các công ăn
việc làm được IP tạo ra, họ thường thực hiện một
sự so sánh tĩnh với một đường nền tảng theo đó
không chính sách hoặc cơ quan nào khác áp dụng để điều
tiết nhu cầu khuyến khích sự sáng tạo. Các nghiên cứu
đó vì thế sẽ tính quá số lượng công ăn việc làm từ
IP.
Như một vấn đề chung, luật sở hữu trí tuệ có thể
bảo vệ quá đáng cũng như bảo vệ không tới. Khi nó
bảo vệ quá đáng, nó tạo ra các công ăn việc làm mà
không có sự gia tăng tương ứng ở kết quả đầu ra
thực tế, nó tạo ra các công ăn việc làm bằng việc
phá hủy các công ăn việc làm khác mà chúng không được
tính tới, và nó chiếm quá ít kết quả đầu ra thực tế
được các nền công nghiệp tăng cường IP được cho là
đã tạo ra. Những thực tế đó sẽ nảy sinh ra trong đầu
khi chúng ta xem xét các tuyên bố đặc thù từng được
thực hiện về các nền công nghiệp và các dạng IP đặc
thù.
Thương
hiệu
Sự
làm công của tăng cường thương hiệu dường như tạo
thành đống các công ăn việc làm được cho là IP tạo
ra. Chiến dịch IP Tạo Công ăn việc làm cho nước Mỹ đã
tính bất kỳ chỗ được IP tạo ra nào bên trong một
công ty được cho là việc chi tiêu tích cực cho nghiên
cứu và phát triển, cũng như bất kỳ chỗ nào trong một
công ty rơi vào một trong 6 nền công nghiệp tăng cường
bản quyền được xác định trước. Công ăn việc làm
mà “phụ thuộc” vào thương hiệu từng được cho là
được nắm lấy qua sử dụng các con số chi tiêu cho
nghiên cứu và phát triển, nhưng bằng cách nào còn chính
xác chưa rõ. Phân tích sau đó đã sử dụng “bộ nhân”
tới hơn 3 lần tổng số công ăn việc làm được ghi
nhận cho IP. Đặt sang một bên các phương pháp đáng ngờ
đó, các xuất bản phẩm của IP Tạo ra Công ăn việc làm
cho nước Mỹ thất bại để đưa ra một sự phân tích
về con số công ăn việc làm được ghi nhận cho từng
dạng IP; vì thế nó hoàn toàn không rõ theo tính toán của
họ một cách chính xác có bao nhiêu công ăn việc làm có
liên quan tới thương hiệu.
Ngược
lại, các tác giả của IPUSE đã phát triển các phương
pháp rõ ràng và có thể bảo vệ được cho việc phân
loại các nhóm nền công nghiệp như là tăng cường IP cho
từng trong số 3 dạng chính về IP ở nước Mỹ. Phân
tích đó đã sử dụng các mã của Hệ thống Phân loại
Công nghiệp Bắc Mỹ - NAICS (North American Industrial
Classification System) để nhận diện 75 nhóm công nghiệp
như là tăng cường IP. Hình bên dưới chỉ ra cấu thành
của công ăn việc làm được ghi nhận cho các hãng bên
trong các nền công nghiệp tăng cường IP dựa vào dạng
IP.
In
the past two years, a spate of misleading reports on intellectual
property (IP) has generated significant confusion among policymakers.
Billed as empirical research, the reports aim to convince
policymakers and the public that implausibly high proportions of US
output and employment depend on expansive intellectual property
rights.
But
do as many as one-third of all US jobs depend on strong IP
protection? Would millions of jobs be lost if IP laws were weakened?
These reports, which attempt to uncover the link between employment
statistics and intellectual property protection, don’t answer such
questions. Instead they make the substantial leap from the fact that
IP exists within a particular industry to the conclusion that job
creation and employment in that industry hinge on strong IP
protections. Yet these studies provide no theoretical or empirical
evidence to support such a claim.
In
March 2012, the US Patent and Trademark Office and the Economics and
Statistics Administration copublished a report that sought to provide
“a better understanding of the industries where IP plays a
particularly important role.” Titled Intellectual Property and the
U.S. Economy: Industries in Focus (hereafter referred to as IPUSE),
this report identified 75 “IP-intensive” industry groups and
estimated US employment and output for this set of industries in
2010. According to the report, IP-intensive industries directly
accounted for over 27 million jobs (roughly one-fifth of all US
employment) and added just over $5 trillion in value to the domestic
product.
The
US Chamber of Commerce’s Global Intellectual Property Center
launched a campaign called IP Creates Jobs for America, which
provides an online, interactive map as well as several descriptive
reports about US employment and output “driven” by strong IP
protection. The Global Intellectual Property Center’s mission is
“to champion intellectual property (IP) rights as vital for
creating jobs.” The campaign estimates that IP accounts for 55.7
million jobs and $5.8 trillion of GDP, numbers it reaches by
emphasizing the “indirect” employment effects of IP.
The
IP Commission Report, released in May 2013, estimates that US firms
experience over $300 billion in lost revenues annually due to IP
infringement. This report claims that stronger IP protections
overseas would lead to the addition of millions of jobs to the US
economy, greater research-and-development investment, and increased
domestic growth. It draws such conclusions based on the connection
between the importance of intellectual property to small businesses
and the supposed role of small businesses in job creation. The report
walks readers through the example of a hypothetical start-up biotech
company that is vulnerable to IP theft and is forced to close and lay
off all its employees if and when its IP is stolen by a foreign
entity. Stronger IP protections, it is argued, would prevent such
events from happening in real life, leading to increased employment
in the United States.
Finally,
the International Intellectual Property Alliance released Copyright
Industries in the U.S. Economy in 2013. The report finds that “core
copyright industries” have accounted for more than $1 trillion of
US GDP in recent years, and that the figure is rapidly rising.
Counting related industries, the statistic is even higher—$1.7
trillion in 2012.
The
figures presented by these reports are striking, and they are
supported by anecdotes of piracy and IP theft from around the globe.
The reports have influenced the policy discussion in Washington. For
example, in a July 2013 op-ed, Rep. Marsha Blackburn opens by citing
the US Chamber of Commerce’s report: “U.S. industries reliant on
intellectual property supported more than 55 million jobs,
contributed to $5.8 trillion in economic output and accounted for
nearly 74 percent of total exports. These figures prove what should
be obvious: Strong intellectual property (IP) rights are essential to
expanding economic growth and fostering innovation.”
However,
the claims are unsupported by any evidence linking job creation to
intellectual property. These reports possess a common underlying
assumption regarding both the causality and the predominance of
intellectual property in creating jobs within US firms. For instance,
IPUSE frames its analysis by describing intellectual property as the
“key force behind U.S. economic growth and national
competitiveness” and the protection of IP as the “key to creating
new jobs and growing exports.”
In
this paper, we explore the assumption that jobs in IP-intensive
industries are necessarily IP-created jobs. We first explore issues
regarding job creation and the economic efficiency of IP that cut
across the various forms of intellectual property. We then take a
closer look at these issues across three major forms of intellectual
property: trademarks, patents, and copyrights.
IP
and the Economy
Before
addressing some issues associated with the employment analysis of
each of the three major forms of intellectual property, it is worth
evaluating some of the problems that cut across trademarks,
copyrights, and patents. Even at a general level, it is fallacious to
equate employment within an IP-intensive industry with an economic
benefit of IP.
Perhaps
most fundamentally, jobs are not ends in themselves, and counting the
number of jobs created is therefore not the best way to evaluate a
policy. As Bryan Caplan notes, “Economists have been at war with
make-work bias for centuries. [19th-century French economist
Frédéric] Bastiat ridicules the equation of prosperity with jobs as
‘Sisyphism,’ after the mythological fully employed Greek who was
eternally condemned to roll a boulder up a hill.” Economic
progress, Bastiat says, is defined by an increasing ratio of output
to effort—indeed, economic nirvana is achieved when there is high
output and zero labor effort.
Lawmakers
could create jobs by requiring that construction projects be
performed with spoons instead of shovels or tractors. Such a policy,
however, would reduce worker productivity and decrease total economic
output. Consequently, this spoon mandate would not promote economic
progress.
Likewise,
some of the jobs created by IP may harm the economy instead of
helping it. Suppose IP laws necessitated that every firm hire 10
additional IP lawyers, but otherwise left output unchanged. IP could
be said to create millions of additional jobs, but these would be
jobs that reduced real output per worker, jobs that moved society
further away from economic nirvana. They should be reckoned as
economic costs of IP, not economic benefits. If (counterfactually)
this were the only effect of IP, then abolition of IP would mean that
the effort of the heretofore unproductively employed IP lawyers could
be redirected to more productive uses.
Second,
an accounting of the employment created by intellectual property
necessarily focuses on what Bastiat called the “seen,” as opposed
to the “unseen,” effects of IP. Consumers ultimately pay the
salaries of any newly employed workers through their (now higher)
expenditure on IP-intensive products. But in the absence of the “new
employment,” consumers would have extra money to spend on other
products and services, which would support the creation of different
jobs, which of course cannot be observed. Unless the jobs that
intellectual property creates are better for the economy than the
ones that are replaced, IP at best moves jobs from this “unseen”
domain to the seen one.
Third,
as a matter of basic logic, it is not the case that every job—or
even most jobs—in IP-intensive industries would not exist but for
the existence of IP. The fact that an industry is IP-intensive, as
defined by IPUSE, does not necessarily indicate that an industry’s
output or employment is IP-dependent.
As
a reductio ad absurdum, consider the blogging “industry.” As a
matter of law, all authors are automatically, without registration or
any other formal notice, bestowed with a copyright in their blog
posts. Since the entire output of the blogosphere is copyrighted,
under IPUSE’s methodology it would qualify as an IP-intensive
industry (if it were considered an industry). Nevertheless, it seems
clear that copyright protection accounts for at best a tiny sliver of
bloggers’ output—the vast majority of blogs are accessible
without a paid subscription, and many bloggers do not attempt to
monetize their posts (with ads, say) at all.
If
some industries resemble blogging—for example, if copyrights are
automatically awarded but not relied on, or if patenting is done for
primarily defensive purposes, or if trademarks exist but are rarely
relied on by consumers—then IPUSE and the other reports that rely
on simplistic counts of IP grossly overstate the number of jobs due
to intellectual property. For these industries, IP intensity is not a
reliable indicator of IP dependence.
Fourth,
intellectual property is not the only way to incentivize creation and
invention. Prizes and awards can stimulate production of new
innovations or creative works. Assurance contracts, such as those
enabled by new online crowdfunding platforms like Kickstarter and
Indiegogo, are another mechanism by which creation can be rewarded.
Governments or wealthy individuals can also commission creative works
or fund research teams. When these studies estimate the number of
jobs created by intellectual property, they typically make a static
comparison to a baseline in which no other policies or institutions
adapt to accommodate the need to incentivize creation. These studies
will therefore overcount the number of jobs due to IP.
As
a general matter, intellectual property law can overprotect as well
as underprotect. When it overprotects, it creates jobs without a
corresponding increase in real output, it creates jobs by destroying
other jobs that are not accounted for, and at the margin it accounts
for very little of the actual output created by supposedly
IP-intensive industries. These facts should be borne in mind as we
examine the specific claims that have been made about particular
industries and kinds of IP.
Trademarks
Trademark-intensive
employment appears to make up the bulk of the claimed IP-created
jobs. The IP Creates Jobs for America campaign counted as IP-created
any position within a company that reported positive
research-and-development spending, as well as any position at a
company falling within one of the six predefined copyright-intensive
industries. Jobs that “depend” on trademarks were supposedly
captured through the use of research-and-development spending
figures, but how is not exactly clear. The analysis then used
“multipliers” to more than triple the total number of jobs
attributable to intellectual property. Putting aside these
questionable methods, the IP Creates Jobs for America publications
fail to provide a breakdown of the number of jobs attributable to
each type of intellectual property; it is therefore not entirely
clear by their account exactly how many jobs are associated with
trademarks.
In
contrast, the IPUSE authors developed clear and defensible methods
for classifying industry groups as IP-intensive for each of the three
major types of intellectual property in the United States. The
analysis used four-digit North American Industrial Classification
System (NAICS) codes to identify 75 industry groups as
intellectual–property-intensive. Figure 1 shows the composition of
jobs attributed to firms within IP-intensive industries based on IP
type.
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.