Author:
Beatrice
Covassi, published in DAE
blog on 04/03/2016
Bài
được đưa lên Internet ngày: 04/03/2016
Chúng
ta tất cả đã nghe về tầm quan trọng của dữ liệu
“mở”, dữ liệu mà được xuất bản và được làm
cho sẵn sàng để những người khác sử dụng lại được
với càng ít hạn chế có thể càng tốt. Nhưng làm thế
nào chúng ta có thể truy cập được nó?
Hãy
tưởng tượng bạn có thể thấy Dữ liệu Mở thú vị
từ quốc gia khác, duyệt theo các miền và tìm kiếm các
tập hợp dữ liệu từ khắp châu Âu, bao gồm cả từ
các cơ sở của châu Âu. Và không là vấn đề gì nếu
bạn không nói được một ngôn ngữ nhất định nào đó.
Cổng
Dữ liệu châu Âu (European
Data Portal) cung
cấp sự truy cập tới tất cả các dữ liệu mà các cơ
quan hành chính nhà nước đã xuất bản ở châu Âu để
các lập trình viên ứng dụng, các nhà báo có quan tâm,
các sinh
viên hoặc bất kỳ ai khác có quan tâm,
sử dụng lại được. Dữ liệu đó được xuất bản
bây giờ có sẵn trong 6 thứ tiếng - Anh, Pháp, Đức,
Balan, Tây Ban Nha và Ý - nhờ dịch máy. Sau khi kiểm thử
tích cực, chúng tôi đã khởi xướng phiên bản đầy đủ
đầu tiên.
Đó
là yếu tố chính thêm vào trong việc mang nguyên tắc “Thị
trường Duy nhất” (Single Market) tới “Số” (Digital) -
rời khỏi bất kỳ dạng rào cản nào ngăn cản dữ liệu
khỏi việc dịch chuyển xuyên các đường biên giới quốc
gia. Trong một “Thị
trường Số Thực sự”, sẽ không là vấn đề Dữ
liệu Mở được xuất bản ở đâu và ai sử dụng chúng.
Nó sẽ ở ngoài đó cho bất kỳ lập
trình viên nào ở châu Âu.
Thế
có gì mới không?
Trong
ít hơn 3 tháng, Cổng Dữ liệu châu Âu đã tăng số lượng
các tập hợp dữ liệu được làm cho sẵn sàng từ
240.000 lên hơn 400.000. Để so sánh, Cổng Dữ liệu của
Mỹ (US
Data Portal) có
193.770 tập hợp dữ liệu.
Chúng
tôi đã tinh chỉnh công cụ Đánh giá Chất lượng Siêu
dữ liệu (Metadata
Quality Assessment) để
giúp các nhà
xuất bản dữ liệu sửa các vấn đề như các liên kết
bị hỏng hoặc thiếu thông tin giấy phép.
Và
mã nguồn của cổng vừa được phát
hành. Điều này sẽ xúc tác cho bất kỳ ai xây dựng
và cải thiện cổng của họ.
Bạn
thậm chí muốn nhiều dữ liệu hơn?
Vẫn
còn cảm thấy là một người bắt đầu về Dữ liệu Mở
ư? Còn nghi ngờ nơi để tìm các ví dụ hữu hình sử
dụng lại Dữ liệu Mở ư? Bạn muốn tổ chức một
phiên về Dữ liệu Mở trong tổ chức của bạn không?
Chúng tôi có đúng những gì bạn cần: Bạn đồng hành
Huấn luyện (Training
Companion) có tư liệu giúp bạn phân phối các khóa học
về Dữ liệu Mở, bao gồm cả các tư liệu hỗ trợ cho
phù hợp với các nhu cầu của bạn.
Vẫn
còn muốn tìm kiếm nhiều nội dung hơn ư? Hãy xem trong
Thư
viện. Một phần
đặc biệt chuyên cho tất cả các tư liệu được độ
dự án Cổng Dữ liệu châu Âu xuất bản.
Hãy
kể câu chuyện của bạn!
Chúng
tôi muốn chỉ cho mọi người các
trường hợp điển hình thú vị về sử dụng lại
các Dữ liệu Mở. Hãy
kể câu chuyện của bạn ở đây và đừng quên tham
gia cuộc khảo sát. Thông tin đầu vào của bạn sẽ
giúp chúng tôi hiểu Dữ liệu Mở có vấn đề thế nào.
Điều
gì tiếp sau?
Ngày
05/03 là Ngày Dữ liệu Mở (Open
Data Day). Hãy khuyến khích áp dụng các chính sách dữ
liệu mở từ các chính phủ địa phương, vùng và quốc
gia.
Có
quan tâm nhiều hơn về các hoạt động Dữ liệu Mở ư?
Chúng tôi đang tổ chức các webinar, các sự kiện nhiều
hơn và có sự hỗ trợ theo quốc gia. Hãy đăng ký vào
thư tin (Newsletter)
và bằng việc bám theo các tin tức mới nhất của Dữ
liệu Mở châu Âu trên www.europeandataportal.eu,
Twitter, Facebook, Google+ và LinkedIn.
We
have all heard of the importance of "open" data, data that
is published and made available to be re-used by others with as few
restrictions as possible. But how can we access it?
Imagine
you could find interesting Open Data from another country, browsing
by domains and finding datasets from all over Europe, including from
the European institutions. And that it would not matter if you don't
speak a specific language.
The
European Data Portal
provides access to all data which public administrations have
published in Europe for re-use by application developers, interested
journalists, students or anyone else interested. The data published
is now available in six languages – English, French, German,
Polish, Spanish and Italian – thanks to machine translation. After
intensive testing, we have launched the first full version.
That
is one additional key element in bringing the "Single Market"
principle to the "Digital" – doing away with any kind of
barrier that prevents data from moving across national borders. In a
true "Digital
Single Market", it should not matter where or by whom Open
Data was published. It should be there for every developer in Europe.
So
what else is new?
In
less than three months, the European Data Portal has increased the
number of datasets made available from 240,000 to over 400,000. For
comparison, the US Data Portal has
193,770 datasets.
We
have refined the Metadata
Quality Assessment tool which helps data publishers fix issues
like broken links or missing licensing information.
And
the source code of the portal has just been released.
This will enable anyone to build and enhance their portal.
You
want even more content?
Still
feel like a beginner on Open Data? Wondering where to find tangible
examples of Open Data re-use? You want to run a session on Open Data
in your organisation? We’ve got just what you need: The
Training
Companion contains material helping you deliver training around
Open Data, including supporting materials to suit your needs.
Looking
for still more content? Take a look at the Library.
A specific
section is dedicated to all the material published by the
European Data Portal project team.
Tell
your story!
We
would like to show people interesting use
cases about the re-use of Open Data. Tell
your story here and don't forget to take
the survey. Your input will help us understand how Open Data
matters.
What’s
next?
Saturday
5 March is Open Data Day. Let's
encourage the adoption of open data policies by more local, regional
and national governments.
Interested
in more Open Data activities? We are organising more webinars, events
and in-country support. Stay tuned by subscribing to the Newsletter
and by following European Open Data latest news on
www.europeandataportal.eu,
on Twitter, Facebook, Google+ and LinkedIn.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.