Edward
Snowden and the NSA files – timeline
Những
gì đã xảy ra với người nói lên những bí mật của
NSA cho tờ Guardian kể từ khi anh ta đã quyết định tiết
lộ danh tính của anh ta cho thế giới và đã bắt đầu
chiến đấu vì sự tị nạn của anh ta.
What
has happened to NSA whistleblower who leaked files to Guardian since
he decided to reveal his identity to the world and began his asylum
battle
Mirren
Gidda, The Guardian, Friday 26 July 2013
Bài được đưa lên
Internet ngày: 26/07/2013
Edward
Snowden, the NSA whistleblower. Photograph: Guardian
Edward Snowden, người
nói lên những bí mật của NSA. Ảnh: Guardian
20/05 Edward
Snowden, một nhân viên của nhà thầu quân sự Booz
Allen Hamilton ở Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA), tới Hong
Kong từ Hawaii. Anh ta mang theo 4 chiếc máy tính xách tay cho
phép anh ta truy cập tới một số bí mật cao cấp nhất
của chính phủ Mỹ.
01/06 Các phóng
viên tờ Guardian Glenn Greenwald và Ewen MacAskill và người
làm phim tài liệu Laura Poitras bay từ New York tới Hong
Kong. Họ đã gặp Snowden tại khách sạn Kowloon sau khi anh
ta tự nhận diện mình với một khối lập phương Rubik
và bắt đầu một tuần phỏng vấn với nguồn của họ.
05/06 Tờ
Guardian xuất bản tài liệu dành riêng đầu tiên của
mình dựa vào rò rỉ của Snowden, tiết lộ một lệnh của
tòa án bí mật chỉ ra rằng chính phủ Mỹ đã ép người
khổng lồ viễn thông Verizon trao các hồ sơ điện thoại
của hàng triệu người Mỹ.
06/06 Câu chuyện
thứ 2 tiết lộ sự tồn tại của chương trình trước
đó còn chưa được tiết lộ PRISM, các tài liệu nội bộ
nói trao cho cơ quan này “sự truy cập trực tiếp” tới
các dữ liệu được Google, Facebook, Apple và những người
khổng lồ Internet khác của Mỹ nắm giữ.
07/06 Barack Obama
bảo vệ 2 chương trình đó, nói chúng được các tòa án
và Quốc hội giám sát. Khăng khăng rằng “sự cân bằng
đúng” từng được cân nhắc giữa an ninh và tính riêng
tư, ông nói: “Bạn không thể có 100% an ninh, và sau đó
cũng có 100% tính riêng tư và 0 sự tiện lợi”. Tờ
Guardian nói rằng GCHQ từng có khả năng nhìn các dữ liệu
giao tiếp truyền thông của người sử dụng từ các công
ty Internet của Mỹ, vì nó đã có sự truy cập tới PRISM.
08/06 Những rò
rỉ khác của Snowden tiết lộ sự tồn tại của một
công cụ nội bộ của NSA - Người cung cấp thông tin vô
hạn (Boudless Informant) - cho phép nó ghi lại và phân tích
các dữ liệu tới từ đâu, và nảy sinh ra các câu hỏi
về những đảm bảo được liên tục của nó đối với
Quốc hội rằng nó không thể theo dõi tất cả sự giám
sát mà nó thực hiện trong các giao tiếp truyền thông của
những người Mỹ.
09/06 Snowden
quyết định ra công khai. Trong một phỏng vấn video anh ta
nói: “Tôi không có ý định dấu mình là ai vì tôi biết
tôi đã không làm gì sai trái”.
10/06 Snowden rời
khỏi khách sạn ở Hong Kong.
12/06 Tờ Bưu
điện Buổi sáng Nam Trung Hoa (South China Morning Post) của
Hong Kong xuất bản cuộc phỏng vấn đầu tiên với
Snowden kể từ khi anh ta đã tiết lộ danh tính của mình.
Anh ta nói anh ta có ý định ở lại thành phố đó cho tới
khi bị yêu cầu phải ra đi và tiết lộ rằng NSA đã và
đang đột nhập vào các máy tính của Hong Kong và Trung
Quốc kể từ năm 2009.
14/06 Văn phòng
Nội địa chỉ thị cho các máy bay không cho phép Snowden
lên bất kỳ chuyến bay nào tới Anh.
16/06 Tờ
Guardian nói rằng GCHQ đã can thiệp vào các giao tiếp
truyền thông của các chính trị gia nước ngoài tại hội
nghị thượng đỉnh G20 năm 2009.
20/06 Các tài
liệu tuyệt mật mà NSA sử dụng các thông tin “không cố
ý” thu thập được từ các giao tiếp truyền thông nội
bộ của Mỹ mà không có người cho phép.
21/06 Một bài
báo dành riêng cho tờ Guardian tiết lộ rằng GCHQ đã
giành được sự truy cập tới mạng các điện tín chở
các cuộc gọi điện thoại và giao thông Internet của thế
giới và đang xử lý các dòng khổng lồ các thông tin cá
nhân nhạy cảm mà nó chia sẻ với NSA. Mỹ tố cáo sự
gián điệp chống lại Snowden và yêu cầu Hong Kong giữ
anh ta lại để dẫn độ.
23/06 Snowden rời
Hong Kong trên một chuyến bay tới Moscow. Trong một tuyên
bố, chính quyền Hong Kong nói các tài liệu được Mỹ đệ
trình đã không “tuân thủ đầy đủ với các yêu cầu
pháp lý theo luật của Hong Kong” và nó không có cơ sở
pháp lý nào để ngăn cản anh ta rời đi. Snowden
tới Moscow. Trong một tuyên bố, WikiLeaks nói nó từng
hỗ trợ cho anh ta, một phần bằng việc cung cấp nhà cố
vấn Sarah
Harrison như một người dẫn đường, và nói anh ta
từng định đi tới một quốc gia dân chủ, được tin
tưởng là Ecuador, “qua một con đường an toàn”.
24/06 Các nhà
báo lên chuyến bay từ Moscow tới Havana trong khi nói
Snowden định lên đó - nhưng
anh ta đã không lên.
25/06 Barack Obama
thề
sẽ dẫn độ Snowden trong khi John Kerry, Bộ trưởng
Ngoại giao Mỹ, thúc
giục Nga trao anh ta.
25/06 Bộ trưởng
Ngoại giao Nga Sergei Lavrov nói Snowden
chưa bao giờ đi qua biên giới vào Nga. Mà Putin sau đó
nói Snowden ở sân
bay Sheremetyevo và có tự do để rời Nga.
26/06 Putin nói
Snowden
sẽ không bị dẫn độ sang Mỹ. Ông từ chối rằng
các dịch vụ an ninh của ông đã liên lạc được với
Snowden.
26/06 Ecuador cảnh
báo rằng nước này có thể mất hàng tháng để quyết
định liệu có cho Snowden tị nạn hay không, chỉ
ra rằng nước này mất 2 tháng để quyết định làm như
vậy trong trường hợp của Julian Assange.
26/06 Hong Kong
nói,
trong khi những căng thẳng giữa Trung Quốc - Mỹ đang gia
tăng, rằng Mỹ có tên đệm của Snowden sai trong các tài
liệu được đệ trình để bắt anh ta.
27/06 Obama tuyên
bố ông sẽ không bỏ ra nhiều vốn địa chính trị
trong việc bắt giữ Snowden. Ông cũng nói
rằng ông đã không nói cho Nga và Trung Quốc về sự dẫn
độ.
27/06 Ecuador giữ
quan điểm thách thức của mình, tái tuyên bố Luật Ưu
tiên Buôn bán Andean của nước này với Mỹ. Nước này
cũng đã chào cho Mỹ 23 triệu USD để huấn luyện về
quyền con người.
28/06 Tổng thống
Rafael Correa của Ecuador đã rút sự đồng ý an toàn cho
của Snowden trong khi sự chọc giận mà Assange thì chính
phủ Ecuador từng đảm nhận vai trò.
29/06 Correa tiết
lộ rằng phó tổng thống Mỹ Joe Biden đã yêu cầu
ông lật ngược lại yêu cầu xị tị nạn của Snowden.
01/07 Một quan
chức lãnh sự tại Nga tiết
lộ rằng Snowden đã đệ đơn xin tị nạn ở đó.
WikiLeaks sau đó tiết lộ rằng anh ta đã đệ đơn xin tị
nạn ở 20 nước khác, trong đó có Pháp, Đức, Ireland,
Trung Quốc và Cuba.
01/07 Snowden đưa
ra tuyên
bố qua website của WikiLeaks trong đó anh ta nói rằng
anh ta đã rời Hong Kong vì “sự tự do và an toàn của
tôi đã bị đe dọa”. Anh ta nói là đạo đức giả khi
Obama hứa không “thỏa thuận ngầm” nhưng sau đó chỉ
thị cho Biden khuyến kích các quốc gia khác từ chối sự
tị nạn của anh ta.
02/07 Snowden rút
lại yêu cầu của anh ta xin tị nạn ở Nga sau khi Putin
nói anh ta phải dừng “làm hại” và lợi ích của Mỹ.
Trong khi đó thì Brazil, Ấn Độ, Nauy và Balan từ
chối xin tị nạn của Snowden, trong khi Ecuador, Áo, Phần
Lan, Đức, Ireland, Hà Lan, Nauy, Balan, Tây Ban Nha và Thụy
Sỹ nói anh ta phải làm đơn xin từ các quốc gia của họ.
02/07 Lon Snowden,
bố của Edward Snowden, và luật sư của bố anh ta, Bruce
Fein, viết
một bức thư ngỏ cho Edward Snowden khen ngợi anh ta, so
sánh anh ta với Paul Revere và lưu ý quyết định của tòa
án tối cao rằng “tình trạng không hộ chiếu sẽ không
bị áp đặt như một hình phạt cho sự phạm tội”.
02/07 Bolivia
quăng mũ của mình lên võ đài với việc tổng thống Evo
Morales tuyên bố trên truyền hình Nga rằng ông có lẽ sẽ
“bảo
vệ người tố cáo”.
Evo Morales ở sân bay
Vienna sau khi máy bay của ông, bay từ Moscow, đã bị các
quan chức của Áo kiểm tra. Ảnh: Helmut Fohringer/AFP/Getty
Images
03/07 Máy bay của
Morales, trên đường từ Moscow về Bolivia, bị ép phải hạ
cánh ở Vienna sau khi các nước châu Âu khác đã từ chối
cho bay qua không phận, nghi là Snowden ở trên máy bay. Phó
tổng thống Bolivia Alvaro Garcia nói Moralé từng “bị
chủ nghĩa đế quốc bắt cóc”.
03/07 Venezuela,
Argentina, Ecuador, Uruguay và Bolivia phản
đối sự đối xử đối với Morales, người đã bị
giữ lại ở sân bay Vienna 12 giờ đồng hồ trong khi máy
bay của ông đã bị lục soát tìm Snowden. Bolivia đệ
trình khiếu nại lên Liên hiệp quốc.
03/07 Tổng thư
ký Liên hiệp quốc Ban Ki - moon nói
rằng Snoden đã lạm dụng các quyền truy cập số của
anh ta và đã tạo ra các vấn đề lớn hơn so với lợi
ích tiết lộ công khai.
04/07 Morales gọi
chuyến bay trở về của ông như một “sự
khiêu khích mở” của “chủ nghĩa đế quốc bắc
Mỹ” và thúc giục một số nước châu Âu hãy “tự
giải phóng” khỏi Mỹ.
04/07 Ecuador tự
rời ra khỏi Snowden khi nói rằng anh ta đang nằm dưới
quyền của Nga và có thể tới được Ecuador trước khi
được trao quyền tị nạn. Correa nói lãnh sự Ecuador đã
hành động mà không có quyền khi đã cho Snowden một
sự đồng ý tới tạm thời.
05/07 Tờ Bưu
điện Washington, bất chấp đã xuất bản các câu chuyện
dựa vào các rò rỉ của Snowden, bây
giờ viết rằng anh ta nên bị ngăn chặn “khỏi việc
rò rỉ các thông tin làm hại các nỗ lực chống khủng
bố và tiến hành các hoạt động tình báo hợp pháp”.
06/07 Nicolás
Maduro, tổng thống Venezuela, nói
ông đã quyết định “đưa ra sự tị nạn nhân đạo”
cho Snowden. Tổng thống Nicaragua Daniel Ortega nói công có
thể chấp nhận yêu cầu tị nạn của Snowden “nếu hoàn
cảnh cho phép”.
07/07 Alexei
Pushkov, chủ tịch ủy ban đối ngoại Duma, viết trên
twetter rằng sự chào tị nạn của Venezuela có thể là
“cơ hội cuối cùng” của Snowden để tránh dẫn độ
về Mỹ.
08/07 Tờ
Guardian phát hành phần
2 cuộc phỏng vấn gốc của mình qua video với Snowden.
Trong trích đoạn này Snowden nói anh ta tin tưởng chính phủ
Mỹ “sẽ nói tôi đã phạm tội chết, tôi đã vi phạm
Luật Gián điệp. Họ sẽ nói tôi đã giúp các kẻ địch
của chúng ta”.
10/07 Glenn
Greenwald, phóng viên tờ Guardian, người đã viết nhiều
câu chuyện dựa vào các thông tin của Snowden, nói
rằng Snowden vẫn giữ quan điểm anh ta đã không đưa
các thông tin mật cho Trung Quốc và Nga, sau những tuyên bố
sai từ tờ Thời báo New York hôm 24/06 rằng “Trung Quốc
từng lấy dần các nội dung từ máy tính xách tay của
anh ta”.
Edward Snowden dự một
cuộc họp ở sân bay Sheremetyevo ở Moscow hôm 12/07. Ảnh:
Tanya Lokshina/AP
12/07 Snowden gửi
một bức thư cho các nhóm quyền con người yêu cầu họ
gặp anh ta ở sân bay Sheremetyevo và nói
có một “chiến dịch bất hợp pháp của các quan chức
chính phủ Mỹ để từ chối quyền tìm kiếm và hưởng
… sự tị nạn của tôi”. Trong cuộc họp anh
ta nói anh ta sẽ xin tị nạn tạm thời ở Nga trong khi
xin tị nạn vĩnh viễn ở một nước Mỹ Latin.
24/07 Anatoly
Kucherena, một luật sư cố vấn cho Snowden, nói rằng tình
trạng tị nạn của người làm rò rỉ thông tin NSA còn
chưa được giải quyết xong và anh ta sẽ ở lại sân bay
Moscow bây giờ. Kucherena nói rằng Snowden “có ý định ở
lại Nga, nghiên cứu văn hóa Nga”, ngụ ý có lẽ là
Snowden có thể sống ở Nga được tốt.
20
May Edward
Snowden, an employee of defence contractor Booz Allen Hamilton at
the National Security Agency, arrives in Hong Kong from Hawaii. He
carries four laptop computers that enable him to gain access to some
of the US government's most highly-classified secrets.
1
June Guardian
journalists Glenn Greenwald and Ewen MacAskill and documentary maker
Laura Poitras fly from New York to Hong Kong. They meet Snowden in a
Kowloon hotel after he identifies himself with a Rubik's cube and
begin a week of interviews with their source.
5
June The Guardian
publishes its first exclusive based on Snowden's leak, revealing a
secret court order showing that the US government had forced the
telecoms giant Verizon to hand over the phone records of millions of
Americans.
6
June A second story
reveals the existence of the previously undisclosed programme Prism,
which internal NSA documents claim gives the agency "direct
access" to data held by Google, Facebook, Apple and other US
internet giants. The tech companies deny that they have set up "back
door access" to their systems for the US government.
7
June Barack Obama
defends the two programmes, saying they are overseen by the courts
and Congress. Insisting that "the right balance" had been
struck between security and privacy, he says: "You can't have
100% security, and also then have 100% privacy and zero
inconvenience."
The
Guardian reports that GCHQ has been able to see user communications
data from the American internet companies, because it had access to
Prism.
8
June Another of
Snowden's leaks reveals the existence of an internal NSA tool –
Boundless Informant – that allows it to record and analyse where
its data comes from, and raises questions about its repeated
assurances to Congress that it cannot keep track of all the
surveillance it performs on American communications.
9
June Snowden
decides to go public. In a video interview he says: "I have no
intention of hiding who I am because I know I have done nothing
wrong."
10
June Snowden checks
out of his Hong Kong hotel.
12
June Hong Kong's
South China Morning Post publishes the first interview with Snowden
since he revealed his identity. He says he intends to stay in the
city until asked to leave and discloses that the NSA has been hacking
into Hong Kong and Chinese computers since 2009.
14
June The Home
Office instructs airlines not to allow Snowden to board any flights
to the UK.
16
June The Guardian
reports that GCHQ intercepted foreign politicians' communications at
the 2009 G20 summit.
20
June Top secret
documents published by the Guardian show how US judges have signed
off on broad orders allowing the NSA to make use of information
"inadvertently" collected from domestic US communications
without a warrant.
21
June A Guardian
exclusive reveals that GCHQ has gained access to the network of
cables which carry the world's phone calls and internet traffic and
is processing vast streams of sensitive personal information it
shares with the NSA. The US files espionage charges against Snowden
and requests that Hong Kong detain him for extradition.
23
June Snowden leaves
Hong Kong on a flight to Moscow. In a statement, the Hong Kong
government says documents submitted by the US did not "fully
comply with the legal requirements under Hong Kong law" and it
had no legal basis to prevent him leaving. Snowden arrives
in Moscow. In a statement, WikiLeaks said it was assisting him,
in part by providing adviser Sarah
Harrison as an escort, and said he was heading to a democratic
country, believed to be Ecuador, "via a safe route".
24
June Journalists
board a flight from Moscow to Havana amid reports Snowden is about to
board – but
he doesn't.
25
June Barack Obama
vows
to extradite Snowden while John Kerry, US Secretary of State,
urges
Russia to hand him over.
25
June Russian
foreign minister Sergei Lavrov claims
Snowden never crossed the border into Russia. But Putin later
says Snowden is at
Sheremetyevo airport and is free to leave Russia.
26
June Putin says
Snowden will not be extradited to America. He denies that his
security services had contacted Snowden.
26
June Ecuador warns
that it may take months to decide whether to offer Snowden asylum,
pointing
out that it took two months to decide whether to do so in the case of
Julian Assange.
26
June Hong Kong
claims,
amid growing Sino-American tensions, that the US got Snowden's middle
name wrong in documents submitted for his arrest.
27
June Obama declares
he will not spend much geopolitical capital on apprehending Snowden.
He also claims
that he hasn't spoken to Russia nor China about extradition.
27
June Ecuador
maintains
its defiant stance, renouncing the Andean Trade Preference Act it
has with America. The country also offered the US $23m (£15m) for
human rights training.
28
June President
Rafael Correa of Ecuador revokes
Snowden's safe conduct pass amid irritation that Assange was
taking over the role of the Ecuadorean government.
29
June Correa reveals
that US vice-president Joe Biden asked him to turn down Snowden's
asylum request.
1
July A consular
official in Russia reveals
that Snowden has applied for asylum there. WikiLeaks later reveal
that he has applied for asylum in a further 20 countries, amongst
them France, Germany, Ireland, China and Cuba.
1
July Snowden
releases
a statement through the WikiLeaks website in which he claims that
he left Hong Kong because "my freedom and safety were under
threat". He says it is hypocritical of Obama to promise no
"wheeling and dealing" but then instruct Biden to encourage
other nations to deny him asylum.
2
July Snowden
retracts his request for Russian asylum after Putin
says he must stop "bringing harm" to US interests.
Meanwhile Brazil, India, Norway and Poland refuse
Snowden asylum, while Ecuador, Austria, Finland, Germany,
Ireland, the Netherlands, Norway, Poland, Spain and Switzerland say
he has to apply from their countries.
2
July Lon Snowden,
Edward Snowden's father, and his father's attorney, Bruce Fein, pen
an open letter to Edward Snowden praising him, comparing him to
Paul Revere and noting the US supreme court decision that
"statelessness is not to be imposed as a punishment for crime".
2
July Bolivia throws
its hat into the ring with president Evo Morales declaring on Russian
television that he would "shield
the denounced".
Picture.
Evo
Morales at Vienna's airport after his plane, flying from Moscow, was
inspected by Austrian officials. Photograph: Helmut
Fohringer/AFP/Getty Images
3
July Morales's
plane, en route from Moscow to Bolivia, is forced to land in Vienna
after other European countries refused it airspace, suspecting that
Snowden was on board. Bolivian vice-president Alvaro Garcia says
Morales was "kidnapped
by imperialism".
3
July Venezuela,
Argentina, Ecuador, Uruguay and Bolivia denounce
the treatment of Morales, who was held in Vienna airport for 12
hours while his plane was searched for Snowden. Bolivia files a
complaint at the UN.
3
July UN secretary
general Ban Ki-moon says
that Snowden misused his rights to digital access and created
problems greater than the public benefit of disclosure.
4
July Morales calls
the rerouting of his flight an "open
provocation" of "north American imperialism" and
urges some European countries to "free themselves" from
America.
4
July Ecuador
distances itself from Snowden saying that he is under Russia's
authority and would have to reach Ecuador before being granted
asylum. Correa said the Ecuadorean consul acted
without authority when it issued Snowden a temporary travel pass.
5
July The Washington
Post, despite having published stories based on Snowden's leaks, now
writes that he should be prevented "from leaking information
that harms efforts to fight terrorism and conduct legitimate
intelligence operations".
6
July Nicolás
Maduro, the president of Venezuela, says
he has decided "to offer humanitarian asylum" to
Snowden. Nicaraguan president Daniel Ortega says he could accept
Snowden's asylum request "if circumstances permit".
7
July Alexei
Pushkov, chair of the Duma's foreign affairs committee, tweets that
Venezuela's asylum offer may be Snowden's "last chance" to
avoid extradition to the US.
8
July The Guardian
releases the second
part of its original video interview with Snowden. In this
extract Snowden says he believes the US government "are going to
say I have committed grave crimes, I have violated the Espionage Act.
They are going to say I have aided our enemies".
10
July Glenn
Greenwald, the Guardian columnist who has written many of the stories
based on Snowden's information, says
that Snowden maintains he didn't give classified information to
China or Russia, following erroneous claims from the New York Times
on 24 June that China had been "draining the contents of his
laptop".
Picture
Edward
Snowden attends a meeting at Moscow's Sheremetyevo airport on 12
July. Photograph: Tanya Lokshina/AP
12
July Snowden sends
a letter to human rights groups asking them to meet him at
Sheremetyevo airport and claiming
there is "an unlawful campaign by officials in the US government
to deny my right to seek and enjoy... asylum". At the meeting he
says he will be applying for temporary asylum in Russia while he
applies for permanent asylum in a Latin American country.
24
July Anatoly
Kucherena, a lawyer advising Snowden, states
that the NSA leaker's asylum status has not been resolved and he
will stay at Moscow airport for now. Kucherena claims that Snowden
"intends to stay in Russia, study Russian culture",
implying perhaps that Snowden may live in Russia for good.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.