Thứ Năm, 11 tháng 9, 2014

4 điều bạn chưa biết về gây quỹ từ đám đông dân sự


4 things you didn't know about civic crowdfunding
Posted 28 Aug 2014 by Rodrigo Davies
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/08/2014
Lời người dịch: Một khái niệm rất mới, việc gây quỹ từ đám đông dân sự, cho các dự án cộng đồng. Một số nơi, một số dự án trên thế giới đã làm theo cách này để có kinh phí thực hiện dự án. Trên thế giới, có một vài nền tảng đang làm như vậy, như Catarse (Brazil), Citizinvestor (Mỹ), Goteo (Tây Ban Nha), IOBY (Mỹ), Kickstarter (Mỹ), Neighbor.ly (Mỹ), and Spacehive (Anh). Nó có thể là một cách mới gây quỹ từ đám đông dân sự cho các dự án phần mềm tự do nguồn mở?.
Việc gây quỹ từ đám đông có ở khắp nơi. Mọi người đang sử dụng nó để gây quỹ cho sự canh gác, các cuốn sách khôi hài, thậm chí các nhà làm phim nổi tiếng đang làm điều này. Trong những gì mà bây giờ là một nền công nghiệp 6 tỷ USD toàn cầu, tôi nghĩ thú vị nhất, công việc có tính phá hủy và thú vị mà đang xảy ra là trong việc gây vốn dựa vào sự quyên góp.
Điều đó đáng giá, rất sơ bộ, 1.2 tỷ USD mỗi năm trên toàn cầu. Trong tập hợp con đó, tôi đã và đang nhìn vào các dự án dân sự, những người đang sản xuất ra các sản phẩm được chia sẻ cho một cộng đồng hoặc công chúng rộng rãi hơn. Các dự án đó được xây dựng trên lịch sử việc gây quỹ cộng đồng và lôi kéo tài nguyên từ lâu trước khi có Internet; những gì được thay đổi là chúng ta đã tạo ra một mô hình nền tảng có thể thay đổi phạm vi, khả chuyển để triển khai các thực tiễn hiện đang tồn tại.
Việc gây quỹ từ đám đông dân sự đang được làm như thế nào? Khi tôi đã bắt đầu dự án này, rất ít người từng sử dụng khái niệm đó. Không ai đã làm bất kỳ sự thu thập dữ liệu tổng hợp và xuất bản nó. Nên tôi đã quyết định nắm lấy nhiệm vụ đó. Tôi đã thu thập dữ liệu về 1224 dự án trong khoảng thời gian từ 2010 tới tháng 03/2014, nó đã gây dựng được 10.74 triệu USD trong chỉ hơn 3 năm. Tôi đã tập trung vào vài nền tảng: Catarse (Brazil), Citizinvestor (Mỹ), Goteo (Tây Ban Nha), IOBY (Mỹ), Kickstarter (Mỹ), Neighbor.ly (Mỹ), and Spacehive (Anh). Tôi đã không thu thập thứ gì. Một site mới về gây quỹ từ đám đông được sinh ra mỗi tuần dù có thể có hoặc không có một vài dự án trong nó. Nếu bạn có quan tâm trong phương pháp luận của tôi, hãy xem Chương 2. Tôi không giả đò đã nắm bắt được mọi dự án dân sự mà từng tồn tại, nhưng tôi đang làm việc với một ví dụ đại diện.
Đây là 4 điều tôi phát hiện ra về gây quỹ từ nguồn đám đông.
  1. Việc gây quỹ từ đám đông dân sự có phạm vi nhỏ nhưng khá thành công, và nó có tham vọng lớn. Hiện hành dự án gây quỹ từ đám đông dân sự trung bình là nhỏ ở mức: 6.357 USD là lượng trung bình được gây. Nhưng các dự án dân sự đó dường như đang là khá tốt. Các dự án được gắn thẻ 'dân sự' trên Kickstarter, ví dụ, thành công 81% thời gian. Nếu Dân sự từng là một chủng lợi riêng rẽ, thì nó có lẽ là chủng loại thành công nhất của Kickstarter. Trong khi đó, hầu hết những người sở hữu nền tảng và một số cơ sở ươm thấy việc gây quỹ từ đám đông dân sự như một cơ chế mới cho các mối quan hệ công - tư có khả năng hiện thực hóa các dự án phạm vi lớn. Trong một thiểu số nhỏ các trường hợp, như 3 dự án điển hình mà tôi đã khai thác trong Chương 3 luận án của mình, việc gây vốn từ đám đông dân sự đã bắt đầu làm thỏa mãn được một trong nhiều tham vọng đó. Đối với trọng tâm chuyển xa hơn theo hướng các kết quả đầu ra tiềm tàng đó, dù, các cơ sở đang tồn tại, bao gồm cả khu vực chính phủ, phi lợi nhuận và vì lợi nhuận lớn, sẽ cần tham gia toàn diện hơn với qui trình này.
  2. Việc gây quỹ từ đám đông dân sự là một sở thích riêng cho các dự án không gian xanh của các đơn vị phi lợi nhuận địa phương, nhưng các tổ chức lớn hơn đang tham gia vào. Gần 1/3 các chiến dịch viên đang sử dụng các nền tảng gây quỹ từ đám đông dân sự cho các dự án công viên và có liên quan tới vườn tược (29%). Các dự án theo các sự kiện, và các dự án giáo dục và huấn luyện cũng phổ biến. Các dự án thể thao và di động còn khá là chưa phổ biến. Tần suất các dự án công viên và vườn tược một phần vì các dự án đó không cần nhiều vốn, và chúng không gây tranh cãi. Điều đó cũng đang thay đổi. Các tổ chức từ các chính phủ cho tới các tập đoàn và các quỹ lớn, đang khai thác các cách thức để hỗ trợ cho việc gây quỹ từ đám đông cho dải rộng lớn hơn nhiều các hoạt động đối mặt cộng đồng. Các phương thức tham gia của họ bao gồm việc công khai hóa các chiến dịch, các chiến dịch gặp gỡ gây vốn trên cơ sở các vấn đề cụ thể, việc quản lý các chiến dịch của riêng họ và thậm chí việc xây dựng các nền tảng mới từ đầu.
  3. Việc gây quỹ từ đám đông dân sự được tập trung ở các thành phố (đặc biệt những nơi các nền tảng đó nằm ở đó). Thể loại là quá mới để lan truyền rất hiệu quả, dường như thế. 5 bang chiếm tới 80% các dự án, và điều này một phần là chức năng của những nơi mà các nền tảng đó nằm. New York, California là 2 nơi dẫn đầu của chúng ta, sau đó là Illinois và Oregon. Chúng tôi biết có một xu thế mạnh hướng tới các thành phố lớn. Đây là công việc cật lực đối với các cộng đồng để sử dụng việc gây quỹ từ đám đông để các dự án cất cánh được, đặc biệt khi mà đây là một qui trình còn chưa quen. Các nền tảng đó đã đóng một vai trò sống còn trong việc xây dựng sự hiểu biết về gây vốn từ đám đông của những người tham gia và việc hỗ trợ họ qua qui trình đó.
  4. Việc gây quỹ từ đám đông dân sự có các xu thế phân phối không đồng đều cao y hệt như các thị trường đám đông khác. Khi chúng ta nhìn vào phân phối các dự án theo kích cỡ, điều đầu tiên chúng tôi thấy là thứ gì đó gần với phân phối Pareto, hoặc Long Tail (Đuôi dài). Hầu hết các dự án là phạm vi nhỏ, nhưng một số lượng nhỏ các dự án có giá trị cao đã chiếm phần lớn tổng doanh số được gây của việc gây quỹ từ đám đông dân sự. Chúng tôi sẽ không ngạc nhiên về điều này. Trên Kickstarter hầu hết các dự án thành công là giữa 5 và 10.000 USD, và 47% các dự án dân sự mà tôi đã nghiên cứu là ở mức y hệt. Vấn đề là chúng tôi có xu thế nhớ những người ngoài, như Veronica Mars và Spike Lee - vì họ chỉ ra những gì có khả năng. Nhưng họ vẫn còn là những người bên ngoài.
Bây giờ, đây là 2 điều chúng ta không biết.
  1. Liệu việc gây quỹ từ đám đông dân sự có cản trở đầu tư công hay có khuyến khích nó không?
  2. Liệu việc gây quỹ từ đám đông dân sự có mở rộng khoảng cách giàu nghèo lớn hơn không?
Chúng tôi không có đủ dữ liệu chất lượng cao và không đủ thời gian đã trôi qua, để trả lời các câu hỏi đó một cách thỏa mãn. Có một vài manh mối trong sử dụng của những người hùng biện, mà tôi khai thác ở Chương 4 luận án của tôi, nhưng chúng chỉ ra nhiều hướng khác như, ngược nhau. Dù vậy, có các mục tiêu cụ thể chúng tôi có thể làm việc hướng tới cố gắn và lmà các câu trả lời cho 2 câu hỏi đó tích cực cho sự phát triển cộng đồng và xã hội rộng rãi hơn.
Các cộng đồng và các nhóm mà phục vụ chúng, trong khu vực chính phủ và xã hội, nằm ở vị trí quan trọng để gây ảnh hưởng tới cách mà việc gây quỹ từ đám đông tiến hóa. Nó có thể chỉ dễ dàng trở thành một phần của bộ công cụ cho việc tổ chức cộng đồng và một cơ chế cho việc có được các tài nguyên cho các nơi chúng cần cũng như nó có thể làm điều ngược lại. Tôi có liên quan tới như một lãnh đạo và nhà tư vấn của một hội thảo kỹ thuật trong việc cố giúp hỗ trợ một số đối với hoạt động này, nhưng chúng tôi thực sự chỉ mới bắt đầu.
Để thực sự hiểu những gì đang diễn ra, đặc biệt về lâu dài, chúng tôi cần các dữ liệu tốt hơn. Chúng tôi cần biết chính xác hơn khi nào các dự án xảy ra, nều chúng thành công và bằng biện pháp nào.
Và chúng tôi cần có khả năng biết cách mà những gì đang xảy ra trong việc gây quỹ từ đám đông có liên quan tới những điều khác mà chúng tôi đo đếm. Chúng tôi không thể xây dựng sự tham gia và nhận thức dân sự trên các dữ liệu tồi. Đây là thứ gì đó tôi đang làm việc cật lực với các nền tảng mà tôi đã làm việc với họ.
Cuối cùng, chúng tôi cần nhiều hơn nghiên cứu nền tảng xã hội trong môi trường này. Đây là một trong những điều toi sẽ bỏ thời gian của mình ở Stanford trong 5 năm tới. Tôi thú vị về đòi hỏi định tính tiên tiến để hỗ trợ cho phân tích định lượng mà chúng tôi đang làm, nghiên cứu mà giúp chúng toi hiểu cách mà việc cấp vốn từ đám đông đang làm thay đổi các cách thức mà các tổ chức và mọi người trong công việc của họ. Chúng tôi biết việc gây quỹ từ đám đông không chỉ là số lượng các trò chơi, mà nó là một cuộc chơi phức tạp và rất con người, và tôi hy vọng tiếp tụ giúp chúng ta hiểu được về nó tốt hơn.
Bạn có thể đọc Việc gây quỹ từ đám đông dân sự: Các cộng đồng tham gia, các doanh nhân và nền kinh tế chính trị về địa điểm trong toàn bộ 173 trang của nó bây giờ, và nếu bạn làm thế, tôi muốn nghe thấy ý kiến phản hồi của bạn.
Crowdfunding is everywhere. People are using it to fund watches, comic books, even famous film directors are doing it. In what is now a $6 billion industry globally, I think the most interesting, disruptive, and exciting work that's happening is in donation-based crowdfunding.
That's worth, very roughly, $1.2 billion a year worldwide per year. Within that subset, I've been looking at civic projects, people who are producing shared goods for a community or broader public. These projects build on histories of community fundraising and resource pooling that long predate the Internet; what's changed is that we've created a scalable, portable platform model to carry out these existing practices.
So how is civic crowdfunding doing? When I started this project very few people were using that term. No one had done any aggregated data collection and published it. So I decided to take on that task. I collected data on 1224 projects between 2010 and March 2014, which raised $10.74 million in just over three years. I focused on seven platforms: Catarse (Brazil), Citizinvestor (US), Goteo (Spain), IOBY (US), Kickstarter (US), Neighbor.ly (US), and Spacehive (UK). I didn't collect everything. There's a new crowdfunding site every week that may or may not have a few civic projects on it. If you're interested in my methodology, check out Chapter 2. I don't pretend to have captured every civic project that has ever existed, but I'm working with a representative sample.
Here are four things I found out about civic crowdfunding.
  1. Civic crowdfunding is small-scale but relatively successful, and it has big ambitions. Currently the average civic crowdfunding project is small in scale: $6,357 is the median amount raised. But these civic projects seem to be doing pretty well. Projects tagged 'civic' on Kickstarter, for instance, succeed 81% of the time. If Civic were a separate category, it would be Kickstarter's most successful category. Meanwhile, most platform owners and some incumbent institutions see civic crowdfunding as a new mechanism for public-private partnerships capable of realizing large-scale projects. In a small minority of cases, such as the three edge-case projects I explored in Chapter 3 of my thesis, civic crowdfunding has begun to fulfill some of those ambitions. For the center of gravity to shift further in the direction of these potential outcomes, though, existing institutions, including government, large non-profits and the for-profit sector, will need to engage more comprehensively with the process.
  2. Civic crowdfunding started as a hobby for green space projects by local non-profits, but larger organizations are getting involved. Almost a third of campaigners are using civic crowdfunding platforms for park and garden-related projects (29%). Event-based projects, and education and training are also popular. Sports and mobility projects are pretty uncommon. The frequency of garden and park projects is partly because these projects are not capital intensive, and they're uncontroversial. That's also changing. Organizations from governments to corporations and large foundations, are exploring ways to support crowdfunding for a much wider range of community-facing activities. Their modes of engagement include publicizing campaigns, match-funding campaigns on an ad-hoc basis, running their own campaigns and even building new platforms from the ground up.
  3. Civic crowdfunding is concentrated in cities (especially those where platforms are based). The genre is too new to have spread very effectively, it seems. Five states account for 80% of the projects, and this is partly a function of where the platforms are located. New York, California are our top two, followed by Illinois and Oregon. We know there's a strong trend towards big cities. It's hard work for communities to use crowdfunding to get projects off the ground, especially when it's an unfamiliar process. The platforms have played a critical role in building participants' understanding of crowdfunding and supporting them through the process.
  4. Civic crowdfunding has the same highly unequal distributional tendencies as other crowd markets. When we look at the size distribution of projects, the first thing we notice is something close to a Pareto distribution, or Long Tail. Most projects are small-scale, but a small number of high-value projects have taken a large share of the total revenue raised by civic crowdfunding. We shouldn't be surprised by this. On Kickstarter most successful projects are between 5 and 10k, and 47% of civic projects I studied are in the same bracket. The problem is that we tend to remember the outliers, such as Veronica Mars and Spike Lee—because they show what's possible. But they are still the outliers.
Now, here are two things we don't know.
  1. Will civic crowdfunding deter public investment or encourage it?
  2. Will civic crowdfunding widen wealth gaps?
We don't have enough high-quality data, and not enough time has passed, to answer these questions satisfactorily yet. There are some clues in the rhetoric people use, which I explore in Chapter 4 of my thesis, but they point in many different, contradictory directions. Nevertheless, there are concrete goals we can work towards to try and make the answers to those two questions positive ones for community development and society more broadly.
Communities and the groups that serve them, in the government and social sector, are in an important position to influence how crowdfunding evolves. It can just as easily become a part of the toolkit for community organizing and be a mechanism for getting resources to places where they're needed as it can be to do the opposite. I've been involved as a workshop leader and advisor in trying to help support some of this activity, but we're really just getting started.
To really understand what's going on, especially over the longer term, we need better data. We need to know more precisely when projects are happening, if they're succeeding, and by what measure. And we need to be able to know how what's happening in crowdfunding relates to the other things we measure. We can't build civic engagement and awareness on the back of bad data. This is something I'm actively working on with the platforms I've worked with.
Finally, we need more socially-grounded research in this space. It's one of the things I'm going to be spending my time on at Stanford over the next five years. I'm excited about advancing qualitative inquiry to support the quantitative analysis we're doing, research that helps us understand how crowdfunding is changing the ways that organizations and the people within them work. We know crowdfunding is not just a numbers game, it's a very human and complex game, and I look forward to continuing to help us understand it better.
You can read Civic Crowdfunding: Participatory Communities, Entrepreneurs and the Political Economy of Place in its entirety (173 pages) now, and if you do so, I'd love to hear your feedback.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.