We
need a privacy charter to protect consumers and help businesses
Posted
by Ed Owen, Monday 18 August 2014 15.39 BST
Bài
được đưa lên Internet ngày: 18/08/2014
Lời
người dịch: Sau những tiết lộ của Edward Snowden về
các chương trình giám sát ồ ạt của Cơ quan An ninh Quốc
gia Mỹ (NSA), vấn đề về tính riêng tư trong việc sử
dụng các dữ liệu của người tiêu dùng và các doanh
nghiệp lại nổi lên nóng hơn bao giờ hết. Bài
viết này đưa ra dự thảo một chương về tính riêng tư
để đáp ứng các nhu cầu đó. Nó bao gồm có 5 điều mà
các công ty công nghệ nên cân nhắc kỹ lưỡng khi sử
dụng các dữ liệu cá nhân của người tiêu dùng và
doanh nghiệp. Bạn hãy đọc
hết và, rất có thể, có những ý kiến đóng góp cho
điều đó.
Khi
mà tính riêng tư tiếp tục là một vấn đề đáng lo
ngại thì một chương về tính riêng tư có lẽ sẽ xua đi
các lo ngại của người tiêu dùng và các doanh nghiệp
chăng? Đây là cố gắng đầu tiên
Tính
riêng tư luôn nóng trong chương trình nghị sự kể từ
khi những
tiết lộ của Edward Snowden đã bắt đầu được xuất
bản vào năm ngoái.
Rồi
thì Facebook gần đây đã tiết lộ rằng hãng đã không
chỉ rình mò những người sử dụng của mình, mà còn cố
ý điều khiển tâm tính của họ mà không có sự cho
phép của họ. Phương pháp luận mà Facebook đã sử dụng
từng bị chỉ trích khắp nơi như là vô đạo đức và
thực tế là Facebook đã xuất bản các kết quả đó với
sự giải thích đầy đủ về phương pháp được sử
dụng chỉ ra hãng hoặc dường như không hiểu những
người sử dụng của mình từng bị lạm dụng, hoặc có
lẽ không quan tâm.
Tất
nhiên nghiên cứu đó từng có vì một lý do - trao cho các
nhà quảng cáo sự tin cậy nhiều hơn trong Facebook như một
phương tiện quảng cáo: thông điệp từng là nếu
Facebook đi được vào trong các đầu đề những người
sử dụng nó, thì bạn cũng có thể. Tôi cảm thấy chắc
chắn là Facebook nằm trong các quyền pháp lý để tiến
hành các thí điểm như vậy dựa vào các điều khoản và
điều kiện tăng cường được ký khi bạn tham gia
Facebook. Nhưng liệu chúng có nằm trong các quyền đạo
đức của họ hay không? Sự phản xung có thể gợi ý là
không. Đây là vấn đề với cách mà các doanh nghiệp sử
dụng và lạm dụng các dữ liệu và tính riêng tư.
Quay
lại một chút khi Tim
Berners-Lee đã kêu gọi một "Magna Carta" cho
Internet và các mối quan tâm của ông từng không chỉ
về tính riêng tư. Thế còn về một tập hợp các nguyên
tắc - bắt đầu với một chương về tính riêng tư mà
có thể trao cho những người tiêu dùng lòng tin rằng khi
họ nháy vào “Tôi đồng ý” đối với các điều khoản
và điều kiện, thì họ sẽ không để các dữ liệu của
họ bị lạm dụng. Đối với các doanh nghiệp thì họ có
lẽ có lòng tin để sử dụng các dữ liệu đó để làm
các sản phẩm, các ứng dụng của họ, bất kỳ thứ gì,
làm việc tốt hơn bằng việc sử dụng các dữ liệu đó
của người tiêu dùng một cách có trách nhiệm.
5
tuyên bố sau đây là phác thảo đầu tiên của những gì
một chương về tính riêng tư có thể giống.
1)
Dữ liệu của bạn nên an toàn đối với các cuộc đột
nhập và tấn công độc hại
Chúng
tôi sẽ đảm bảo các dữ liệu của các bạn được giữ
an toàn và an ninh đối với sự đột nhập và tấn công.
An
ninh dữ liệu của người tiêu dùng thực sự phải là
yêu cầu tuyệt đối tối thiểu đối với bất kỳ công
ty nào kỳ vọng sẽ được tin cậy. Rằng chúng ta có các
vụ đột nhập và các cuộc tấn công độc hại thường
xuyên chỉ ra an ninh chưa được xem xét nghiêm túc như nó
cần phải. Martin
Sorrell đã nói tại Ad Week rằng ông nghĩ an ninh từng là
một vấn đề lớn hơn so với tính riêng tư. Tôi
không đồng ý - cả 2 đều quan trọng.
2)
Hãy minh bạch
Chúng
tôi sẽ giải thích vì sao chúng tôi muôlns các dữ liệu
và cách mà chúng tôi định sử dụng nó.
“Nó
nằm trong các lợi ích thương hiệu để nói chính xác
những gì được thực hiện với các dữ liệu của mọi
người. Việc không nói cho mọi người mọi điều họ
không biết, và trao cho các thương hiệu cơ hội để tạo
thương hiệu cho điều đó”, Will Seymour, nhà phân tích
cao cấp ở The Future
Foundation, giải thích.
3)
Chỉ lấy các dữ liệu bạn cần
Chúng
tôi sẽ không yêu cầu quá đáng đối với các dữ liệu.
Chúng tôi sẽ chỉ lấy các dữ liệu phù hợp với chúng
tôi để quản lý việc kinh doanh của chúng tôi. Nếu
chúng tôi cần nhiều hơn, chúng tôi sẽ yêu cầu một lần
nữa.
“Đây
không chỉ là trường hợp về [việc thu thập] tất cả
các dữ liệu có thể vì bạn có thể... thậm chí nó
không phù hợp. Chúng tôi sẽ thu thập lượng dữ liệu
tối thiểu mà có lẽ chúng tôi có thể. Có lẽ là [chúng
tôi] cần nhiều hơn một năm đi theo cách này tất nhiên.
Mà sau đó [chúng tôi] có thể yêu cầu một lần nữa”,
Chris Applegate, nhà công nghệ sáng tạo cao cấp ở We
Are Social, nói.
4)
Chúng tôi sẽ làm rõ những gì bạn có thể chọn đưa
vào và chọn bỏ ra
Có
lẽ có những lý do tuyệt vời vì sao bạn không muốn
chia sẻ các dữ liệu nhất định. Điều đó là đúng.
Một số dữ liệu chúng tôi tuyệt đối cần, nhưng chúng
tôi sẽ giải thích những gì bạn có thể chọn bỏ ra,
nên bạn có thể thực hiện được các lựa chọn tốt
hơn.
“Chúng
tôi nghĩ các lựa chọn đưa vào và bỏ ra nên là minh
bạch và không nằm ngoài các điều khoản và điều kiện.
Nếu bạn [là] minh bạch, có lẽ những người tiêu dùng
[có thể] ít lo lắng hơn. 'Tôi sẽ ký vì tôi biết những
gì tôi đang ký'. Tôi nghĩ các công ty thành công nhất là
rõ ràng về cách mà họ sử dụng dữ liệu”, Mike
Lordan, giám đốc các hoạt động, Direct
Marketing Association UK, nói.
5)
Việc trao các dữ liệu không nên ảnh hưởng tiêu cực
tới người tiêu dùng.
Chúng
tôi sẽ không sử dụng các dữ liệu của bạn để gây
hại. Chúng tôi sẽ luôn sử dụng các dữ liệu của bạn
ở dạng 'bị mù'.
“Chúng
tôi sẽ có khả năng kiểm soát cách mà dữ liệu của
chúng tôi được sử dụng - khi nào, bằng cách nào và vì
lý do gì. Tôi có lẽ hạnh phúc đồng ý để các dữ
liệu y tế của tôi được sử dụng để giúp chữa trị
ung thư, nhưng không để làm nảy sinh bất công bằng tỷ
lệ bảo hiểm của tôi. Tôi sẽ có khả năng chỉ định
nguồn gốc cách mà các dữ liệu của tôi được sử
dụng”, Eric Berlow, nhà
sáng lập ra Vibrant Data Labs
và quản lý dự án #wethedata
của Intel, nói.
Hãy
để chúng tôi biết những suy nghĩ của bạn ở phần
bình luận bên dưới. Điều này là đủ để trao cho
doanh nghiệp và những người tiêu dùng lòng tin mà họ
cần chăng?
Ed
Owen là một nhà báo tự do chuyên về marketing. Bạn có
thể đi theo anh ta trên Twitter tại @ededowen.
Đọc
thêm các câu chuyện như thế này tại:
As
privacy continues to be a troublesome issue, could a privacy charter
dispel consumer and business worries? Here's a first try
Privacy
has shot up the agenda since the Edward
Snowden revelations began to be published last year.
Then
Facebook recently revealed that it has not just snooped on its users,
but deliberately
manipulated their moods without their express permission. The
methodology Facebook used has been universally criticised as
unethical and the fact that Facebook published the results with a
full explanation of the method used shows it either does not seem to
understand its users have been abused, or perhaps does not care.
Of
course the research was there for a reason – to give advertisers
more faith in Facebook as an advertising medium: the message was that
if Facebook gets inside the heads of its users, so can you.
I
feel certain that Facebook is within its legal rights to conduct such
experiments based on the extensive terms and conditions signed away
when you join Facebook. But are they within their ethical rights? The
backlash would suggest not. This is the problem with the way
businesses use and abuse data and privacy.
A
while back Tim
Berners-Lee called for a "Magna Carta" for the internet
and his concerns were not just about privacy. How about a set of
principles – starting with a privacy charter that would give
consumers confidence that when they click "I agree" to
terms and conditions, they will not have their data abused. For
businesses, they would have the confidence to use that data to make
their products, apps, whatever, work better by using that consumer
data responsibly.
The
following five statements are a first draft of what a privacy charter
could look like.
1)
Your data should be safe from hacks and malicious attack
We
will ensure your data is kept safe and secure from hack and attack.
Security
of consumer data really ought to be the absolute minimum requirement
for any company that expects to be trusted. That we have regular
hacks and malicious attacks shows security is not taken as seriously
as it should be. Martin
Sorrell said during Ad Week that he thought security was a greater
issue than privacy. I tend to disagree – both are important.
2)
Be transparent
We
will explain why we want the data and how we intend to use it.
"It
is in brands' interests to say exactly what is done with peoples'
data. It's not telling people anything they don't know, and gives
brands the chance to brand that," explains Will Seymour, senior
analyst at The Future
Foundation.
3)
Take only the data you need
We
won't over-ask for data. We will only take the data that's relevant
for us to run our business. If we need more, we will ask again.
"It
should not just be a case of [collecting] all the data possible
because you can… it might not even be relevant. We will collect the
minimum amount of data we possibly can. It might be that [we] need
more a year down the road of course. But then [we] can ask again,"
says Chris Applegate, senior creative technologist at We
Are Social.
4)
We will make clear what you can opt in and opt out of
There
may be excellent reasons why you do not want to share certain data.
That's fine. Some data we absolutely need, but we will explain what
you can opt out of, so you can make better choices.
"We
think the opt-ins and opt-outs should be transparent and not buried
away in terms and conditions. If you [were] transparent, perhaps
consumers [would be] less worried. 'I'll sign-up because I know what
I'm signing up to.' I think the most successful companies are clear
about how they use data," Mike Lordan, chief of operations,
Direct Marketing Association UK.
5)
Giving data should not negatively affect the consumer
We
will not use your data with prejudice. We will always use your data
'blind'.
"We
should be able to control how our data is used – when, how and for
what purpose. I'd be happy agreeing to letting my health data be used
to help cure cancer, but not to unfairly raise my insurance rates. I
should be able to specify the provenance of how my data are used,"
Eric Berlow, founder Vibrant
Data Labs and ran Intel's #wethedata
project.
Let
us know your thoughts in the comment section below. Is this enough to
give business and consumers the confidence they need?
Ed
Owen is a freelance journalist specialising in marketing. You can
follow him on Twitter @ededowen.
Read
more stories like this:
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.