Chủ Nhật, 7 tháng 9, 2014

Sách sở hữu trí tuệ theo vụ việc bây giờ sẵn có để tải về tự do


Intellectual Property Casebook Now Available As A Free Download
from the check-it-out dept
by Mike Masnick, Wed, Aug 27th 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 27/04/2014
Lời người dịch: Thông tin chính là: Cuốn sách theo vụ việc Sở hữu Trí tuệ Mở (Open Intellectual Property Casebook) bây giờ là sẵn sàng để tải về tự do. “Nếu bạn muốn một bản sao được in đẹp đẽ, thì hiện nó có giá khoảng 24 USD trên Amazon - nó là vào khoảng 135 USD ít hơn các cuốn sách theo vụ việc IP khác”. Nó dài gần 800 trang. Thông tin phụ là giải nghĩa giấy phép CC: BY-NC-SA của cuốn sách này. Là thú vị để hiểu được trong hệ thống giấy phép CC thì NC được giải nghĩa như thế nào. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Khoảng 1 tháng trước tôi đã viết về James Boyle và Jennifer Jenkins của Trung tâm Nghiên cứu Miền Công cộng ở Trường Luật Duke phát hành một bản tải về tự do một Bổ sung Theo luật định Sở hữu Trí tuệ (thường các nhà xuất bản lớn cố bán đâu đó 50 USD). Như được lưu ý, đây từng là một sự khởi động cho một dự án thậm chí lớn hơn, một cuốn sách theo vụ việc mở trong sở hữu trí tuệ. Cuốn sách theo vụ việc Sở hữu Trí tuệ Mở (Open Intellectual Property Casebook) bây giờ là sẵn sàng. Bạn có thể tải về toàn bộ thứ đó một cách tự do. Nếu bạn muốn một bản sao được in đẹp đẽ, thì hiện nó có giá khoảng 24 USD trên Amazon - nó là vào khoảng 135 USD ít hơn các cuốn sách theo vụ việc IP khác. Toàn bộ cuốn sách gần 800 trang, nên có nhiều thứ ở trong đó nếu bạn cảm thấy thích vục đầu vào một loạt các chủ đề xung quanh luật bản quyền, thương hiệu và bằng sáng chế - bao gồm cả các nỗ lực đặc biệt của Quốc hội xung quanh các luật đó và cách mà các tòa án đã giải nghĩa chúng.
Như được nêu trong bài viết cuối của chúng tôi, Boyle và Jenkins đang làm điều này, một phần, vì họ nhận thức được các cái giá điên khùng mà các nhà xuất bản hàn lâm đã từng lấy cho các cuốn sách của họ:
Một phần, chúng tôi làm điều này vì chúng tôi nghĩ giá của các cuốn sách theo vụ việc pháp lý và các tư liệu là ghê tởm. Các sinh viên luật, những người đang đối mặt rồi với các gánh nặng nợ nần lớn, sẽ bị yêu cầu phải mua các cuốn sách theo vụ việc mà chi phí 150-200 USD, và “các tài liệu bổ sung theo luật định” mà chủ yếu gồm các đạo luật Liên bang, không được biên soạn, ở miền công cộng với giá 40 USD hoặc 50 USD. Tổng chi phí các cuốn sách cho một năm có thể hơn 1500 USD. Đây không phải là chỉ trích các tác giả sách theo vụ việc, mà thay vào đó là hệ thống xuất bản các sách theo vụ việc. Chúng tôi rất biết rằng việc đặt chùng một cuốn sách theo vụ việc là nhiều việc và có thể thể hiện sự thông thái đáng kể và đổi mới sư phạm. Chúng tôi chỉ đặt cùng điều này một điều và chúng tôi tự hào về nó. Nhưng chúng tôi nghĩ rằng chi phí là không tỷ lệ và rằng lợi nhuận chảy không tỷ lệ tới các nhà xuất bản pháp lý theo truyền thống. Một số các chi phí đó có thể chúng minh được hơn khi chúng tôi đã không có các cơ chế cho sự phân phối hầu như không có chi phí và tự do toàn cầu. Một số có thể chứng minh được khi chúng tôi không có bản in nhanh, rẻ và cẩn thận trong các dịch vụ theo yêu cầu. Bây giờ chúng tôi có cả 2. Giáo dục pháp lý là đắt đỏ rồi; chúng tôi muốn đóng một phần nhỏ trong việc làm giảm đi các chi phí của các tư liệu có liên quan.
Tuy nhiên, họ cũng lưu ý rằng điều đó không chỉ là về việc làm cho các cuốn sách đó rẻ hơn, mà tốt hơn và hữu dụng hơn:
Điểm mấu chốt của chúng tôi là không chỉ là sách theo vụ việc hiện hành phần lớn quá đắt, nó cũng là bất tiện, không mềm dẻo, thiếu sự khuyến khích nhìn thấy được, không có khả năng tùy biến và khó để xem trước và tìm kiếm trên web mở. Các cuốn sách theo vụ việc không đáp ứng tốt cho các nhu cầu khác nhau của các giáo sư khác nhau. Các sinh viên không thể dễ dàng được trao sự truy cập số tìm kiếm được, tự do tới tất cả các tư liệu, trên tất cả các thiết bị của họ, ở bất kỳ nơi đầu, sự truy cập mà không đi mất khi khóa học - hoặc nhà xuất bản - kết thúc. Chúng tôi có thể làm điều đó.
Cũng có nhiều người ngoài trường luật, hoặc ngoài nước này, những người muốn biết nhiều hơn về luật Mỹ - hệt như những người bên ngoài khoa học máy tính muốn biết về trí tuệ nhân tạo. Tự do là một điểm giá tốt cho họ. Có khả năng tùy biến là một dạng mẫu tốt. Cuốn sách này chỉ là một phiên bản kiểm thử beta, nhưng nó là một ví dụ về những gì có thẻ được thực hiện.
Trong trường hợp bạn ngạc nhiên, trong khi bổ sung luật là sẵn có với giấy phép CC: BY (đòi hỏi chỉ sự ghi công), thì cuốn sách theo vụ việc này là theo giấy phép CC: BY-NC-SA. Những khác biệt chính: cái đầu có thể được bán lại một cách thương mại trong khi cái sau có một sự khóa trong sử dụng thương mại. Nó cũng có một yêu cầu “chia sẻ tương tự”. Trong khi tôi là một fan hâm mộ khổng lồ của Creative Commons, tôi từng chỉ trích về các giấy phép của nó mà bao gồm hạn chế phi thương mại (non-commercial restriction) và tin tưởng có các lý do mạnh để loại bỏ chúng, một phần vì sự nhận thức và vấn đề thương hiệu mà mọi người có, nó tiềm tàng gây hại nhiều hơn là tốt lành cho thương hiệu của Creative Commons. Nhiều người tin tưởng rằng tất cả các giấy phép cC là “phi thương mại” mà thực sự đã hạn chế những ai muốn sử dụng chúng để khuyến khích sử dụng thương mại. Một cách riêng rẽ, định nghĩa “phi thương mại” có thể khá mù mờ (dù, vì sự tin cậy của nó, Creative Commons đã làm việc cật lực để làm sáng tỏ).
Trong khi Boyle và Jenkins đang sử dụng một giấy phép NC với cuốn sách theo vụ việc, tôi hạnh phúc rằng họ ít nhất đặt vào một lưu ý xác định sự diễn giải của họ về sử dụng thương mại:
Lưu ý của biên tập viên: chúng tôi giải nghĩa điều này có nghĩa “cung cấp tư liệu trên giá thành”. Chi phí số là 0. Bạn được tự do tái sản xuất tư liệu ở dạng giấy và lấy một phí để bù cho các chi phí sao chụp, nhưng không hơn. Điều này áp dụng cho cả các thực thể thương mại và phi thương mại.
Tôi vẫn nghĩ có lẽ là tốt nếu họ bỏ qua luôn “NC”, nhưng dường như đó là một vấn đề lớn ở đây. Tổng thể điều này là tin tuyệt vời cho những người muốn học nhiều hơn về luật bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu - liệu bạn có là một sinh viên luật hay chỉ là một người ngoài cuộc có quan tâm...
About a month ago I wrote about James Boyle and Jennifer Jenkins of the Center of the Study of the Public Domain at Duke Law School releasing a free download of an Intellectual Property Statutory Supplement (which normally big publishers try to sell for around $50). As noted, this was a kickoff for an even bigger project, an open coursebook in intellectual property. That Open Intellectual Property Casebook is now available. You can download the whole thing for free. If you want a nice printed copy, it'll currently run about $24 on Amazon -- which is about $135 less than other IP case books. The entire book weighs in at nearly 800 pages, so there's a lot in there if you felt like delving into a variety of topics around copyright, trademark and patent law -- including specific efforts by Congress around those laws and the way that the courts have interpreted them.
As mentioned in our last post, Boyle and Jenkins are doing this, in part, because they recognize the insane prices that academic publishers have been getting away with charging for their books:
Partly, we do it because we think the price of legal casebooks and materials is obscene. Law students, who are already facing large debt burdens, are required to buy casebooks that cost $150–$200, and “statutory supplements” that consist mainly of unedited, public domain, Federal statutes for $40 or $50. The total textbook bill for a year can be over $1500. This is not a criticism of casebook authors, but rather of the casebook publishing system. We know well that putting together a casebook is a lot of work and can represent considerable scholarship and pedagogic innovation. We just put together this one and we are proud of it. But we think that the cost is disproportionate and that the benefit flows disproportionately to conventional legal publishers. Some of those costs might have been more justifiable when we did not have mechanisms for free worldwide and almost costless distribution. Some might have been justifiable when we did not have fast, cheap and accurate print on demand services. Now we have both. Legal education is already expensive; we want to play a small part in diminishing the costs of the materials involved.
However, they also note that it's not just about making the books cheaper, but better and more useful:
Our point is not only that the current casebook is vastly too expensive, it is also awkward, inflexible, lacking visual stimulus, incapable of customization and hard to preview and search on the open web. Casebooks do not respond well to the different needs of different professors. Students cannot easily be given free, searchable digital access to all the materials, on all their devices, anywhere, access that does not go away when the course—or the publisher—ends. We can do that.
There are also lots of people outside of law school, or outside this country, who would like to know more about American law—just as there are people outside of computer science who want to know about artificial intelligence. Free is a good price-point for them. Customizable is a good form. This book is merely a beta-test version, but it is an example of what can be done.
In case you're wondering, while the statutory supplement was available on a CC: BY license (requires just attribution), this casebook is under a CC: BY-NC-SA license. The key differences: the former can be resold commercially while the latter has a block on commercial uses. It also has a "share alike" requirement. While I'm a huge fan of Creative Commons, I've been critical of its licenses that include the non-commercial restriction and believe there are strong reasons to remove them, in part because of a perception and branding problem that people have, which potentially do more harm than good to the Creative Commons brand. Many people believe that all CC licenses are "non-commercial" which has actually limited those who wish to use them to encourage commercial use. Separately, the definition of "non-commercial" can be pretty vague (though, to its credit, Creative Commons has worked hard to clarify).
While Boyle and Jenkins are using an NC license with the casebook, I'm happy that they at least put in a note defining their interpretation of commercial use:
Editor’s note: we interpret this to mean “providing the material above cost.” Digital cost is zero. You are free to reproduce the material in paper form and charge a fee to cover copying costs, but nothing more. This applies both to commercial and non commercial entities.
I still think it would have been fine if they'd skipped the "NC" altogether, but it does not appear to be a huge issue here. On the whole this is great news for folks who want to learn more about copyright, patents and trademark law -- whether you're a law student or just an interested bystander...
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.