President
Obama Finally Gets Around To Nominating A New IP Czar
from
the not-a-copyright-guy dept
by
Mike Masnick, Fri, Aug 29th 2014
Bài
được đưa lên Internet ngày: 29/08/2014
Lời
người dịch: Qua bài viết, chúng ta hiểu thêm về “BSA,
nhóm thương mại những người tối đa hóa bản quyền do
Microsoft quản lý”, về việc
các luật sở hữu trí tuệ như luật
bản quyền, luật bằng sáng chế và luật thương hiệu
chủ yếu được những người từ Hollywood vận động
hành lang. Xem thêm: TPP,
ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Trong
khi chúng ta vẫn còn đang chờ đợi Nhà Trắng thực sự
công bố ứng viên cho vị trí đứng đầu mới của Văn
phòng Bằng sáng chế và Thương hiệu Mỹ (USPTO), việc
làm lớn khác về “sở hữu trí tuệ” của chính quyền
cũng đã bị bỏ trống hơn 1 năm: việc làm của “Người
điều phối Ép tuân thủ Sở hữu Trí tuệ” - IPEC
(Intellectual Property Enforcement Coordinator), thường được
tham chiếu tới như là “Ông hoàng IP”. Việc làm đó
trước đó từng do Victoria Espinel nắm giữ, người rời
một năm trước và ngay lập tức đã nhảy vào việc vận
động hành lang với BSA, nhóm thương
mại những người tối đa hóa bản quyền do Microsoft quản
lý.
Trong
khi tôi từng thất vọng thấy Espinel nhảy vào một nhóm
như vậy, và đã không đồng ý với vài điều bà ta đã
làm khi ở IPEC, thì về tổng thể bà ta đã làm một công
việc tốt khi nắm vai trò đó. Bản thân công việc đó
rất xa lạ vì nó được viết thành luật (PRO-IP Act năm
2008) là một vai trò mà về cơ bản thúc đẩy cho chủ
nghĩa tối đa hóa IP, hơn là bất kỳ dạng cân bằng nào
(hoặc thứ gì đó có liên quan thực sự tới việc thúc
đẩy sự tiến bộ của khoa học và các nghệ thuật hữu
dụng). Nó có lẽ giống như việc có một vai trò trong Bộ
Ngân khố đặc biệt dành cho “cách mà chúng ta bảo vệ
các mô hình kinh doanh ngân hàng đã lỗi thời”. Nhưng,
về tổng thể, Espinel thực sự đã làm việc cật lực
để tính tới các quan điểm chống đối, để mang một
loạt mọi người vào cuộc thảo luận (bao gồm các tiếng
nói trước đó từng bị bỏ qua bởi DC). Việc giải
quyết mọi điều một cách tổng thể và có sắc thái
hơn của bà từng là bằng chứng từ Kế hoạch Chiến
lược Chung 2013 to lớn mà bà đã đưa ra đúng trước khi
rời nhiệm sở. Tôi đã nhận thức được rằng cách tốt
nhất để làm việc với sự vi phạm không nhất thiết
bằng việc nhảy chồm chồm về ép tuân thủ (bất chấp
danh tiếng của bà), mà trong việc khuyến khích đổi mới
lớn hơn.
Và
không giống như nhiều nỗ lực tương tự khác, nó thực
sự đã thừa nhận giá trị và tầm quan trọng của sử
dụng công bằng.
Đưa
ra tất cả những điều đó, nhiều người đã và đang
hoài nghi ai có thể được bổ nhiệm để nắm lấy công
việc đó. Bây giờ được công bố rằng Obama đang đề
cử Danny Marti, một luật sư về thương hiệu từ lâu của
DC.
Trong
khi ông ta từng tham gia vào các dạng vụ kiện khác, bao
gồm cả CFAA, đất công trên không gian mạng và các vụ
kiện về bản quyền, thì dường như là trọng tâm của
ông ta từng là về thương hiệu. Đó là một sự lựa
chọn thú vị, vì các vấn đề thương hiệu có xu hướng
sẽ là ít gây tranh cãi hơn so với các vấn đề bản
quyền. Ông ta dường như cũng không có nhiều nền tảng
chính sách gì cả, làm cho điều đó thành mọt sự lựa
chọn thú vị.
Trong
khi RIAA và MPAA, cùng với NBC Universal và Phòng Thương mại
Mỹ, tất cả vui mừng về sự đề cử, họ là dạng
được kỳ vọng để làm thế. Và, như tờ Washington Post
nêu, họ dường như đang hoan nghênh trong vị trí đó hơn
là người làm thỏa mãn vai trò đó. Tờ Washington Post
cũng trích lời Mitch Stoltz từ EFF lưu ý rằng ông hy vọng
kinh nghiệm của Marti trong các trường hợp đó có nghĩa
là ông ta “hiểu rằng sự bất cẩn đối với giám sát
quá mức đối với các luật về thương hiệu, bản quyền
và bằng sáng chế có thể gây tổn hại tới tiến bộ
kinh tế của chúng ta và tự do ngôn luận của chúng ta”.
Ông ta vẫn cần phải được Thượng
viện phê chuẩn, nhưng chúng ta hy vọng rằng nếu ông ta
được bổ nhiệm, thì Marti sẽ tiếp tục đi theo các
bước chân của Espine trong việc thực sự lắng nghe nhiều
ý kiến khác nhau ngoài cái đảm người có nguồn gốc từ
Hollywood.
While
we're still waiting for the White House to actually nominate a new
head of the US Patent and Trademark Office, the other big
administration "intellectual property" job has also been
vacant for over a year: the "Intellectual Property Enforcement
Coordinator" (IPEC) job, frequently referred to as the "IP
Czar." That job was previously held by Victoria Espinel, who
left a year ago and immediately jumped to a lobbying job with the
BSA, the copyright maximalist trade group run by Microsoft.
While
I was disappointed to see Espinel jump to such a group, and disagreed
with some of things she did as IPEC, on the whole she did a good job
while in that role. The job itself is very strange in that it's
written into the law (PRO-IP Act of 2008) to be a role that basically
pushes for IP maximalism, rather than any sort of balance (or
anything involving actually promoting the progress of science and the
useful arts). It would be like having a role in the Treasury
Department specifically devoted to "how do we protect outdated
bank business models." But, on the whole, Espinel actually
worked really hard to take opposing viewpoints into account, to bring
a variety of people into the discussion (including voices that had
previously been ignored by DC). Her more nuanced and inclusive take
on things was evident from the big 2013 Joint Strategic Plan that she
released right before leaving office. It recognized that the best way
to deal with infringement wasn't necessarily by ramping up
enforcement (despite her title), but in encouraging greater
innovation. And unlike many other similar efforts, it actually
recognized the value and importance of fair use.
Given
all that, many people had been wondering who would be appointed to
take over the job. It's now been announced that Obama is nominating
Danny Marti, a long-time DC trademark lawyer. While he's been
involved in other types of cases, including CFAA, cybersquatting and
copyright cases, it appears that his focus has been on trademark.
That's an interesting choice, since trademark issues tend to be less
controversial than copyright ones. He also doesn't appear to have
much of a policy background at all, which makes it an interesting
choice.
While
the RIAA and MPAA, along with NBC Universal and the US Chamber of
Commerce, all cheered on the nomination, they're kind of expected to
do so. And, as the Washington Post notes, they appear to be cheering
on the position more than the guy filling the role. The Washington
Post also quotes Mitch Stoltz from EFF noting that he hopes Marti's
experience in these cases means that he "understands that
careless over-enforcement of trademark, copyright, and patent laws
can harm our economic progress and our freedom of speech." He
still needs to be approved by the Senate, but we're hopeful that if
he is, Marti continues to follow in Espinel's footsteps in actually
listening to a variety of opinions outside of just those emanating
from Hollywood.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.