Thứ Năm, 30 tháng 12, 2010

Vì sao các chính phủ nên sử dụng việc cấp phép nguồn mở

Why Governments Should Use Open Source Licensing

Glyn Moody

Published 11:35, 20 December 10

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2010/12/another-reason-why-governments-should-use-open-source/

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/12/2010

Lời người dịch: Nhiều lúc chính phủ sẽ phải trả tiền cho những gì mình đã làm nhiều lần. Để tránh việc này, các phần mềm mà chính phủ đấu thầu để làm nên là những phần mềm được cấp phép nguồn mở. Đó là những gì mà những người châu Âu đề xuất.

Đây là một chuyện cảnh báo trước tuyệt vời:

Systran đã tạo ra một phiên bản được chấp nhận đặc biệt đối với phần mềm dịch máy Systran-Unix của mình cho Ủy ban châu Âu, gọi là EC-Systran Unix giữa những năm 1997-2002.

Trong năm 2003 Ủy ban đã xuất bản một lời gọi thầu cho việc cập nhật các hệ thống dịch máy của mình. Lời gọi đó đã yêu cầu rằng một công ty tiến hành “những cải tiến, những thích nghi và những bổ sung cho những thủ tục về ngôn ngữ... những cải tiến đặc biệt cho các chương trình phân tích, truyền và tổng hợp … [và] các hệ thống cập nhật”, theo một tuyên bố từ Tòa án Tổng hợp.

Systran đã nói cho Ủy ban rằng công việc mà Ủy ban đang yêu cầu đối với các nhà thầu có thể vi phạm bản quyền phần mềm trong Systran.

Và tòa án đã đồng ý:

Tòa án đã thưởng cho Systran 7 triệu euro phí mà nó nói Systran có thể đã lấy cho các quyền sử dụng sở hữu trí tuệ của nó từ năm 2004-2007. Nó đã trao thêm 5 triệu euro nữa cho kết quả mà quyết định của Ủy ban đã làm đối với doanh thu của Systran.

Bây giờ xem xét những gì có thể đã xảy ra trong tình huống này mà EC đã khăng khăng rằng phần mềm mà nó đã trả tiền đã được tung ran như là nguồn mở: không gì cả. Nó có thể hoàn toàn là tự do đối với ủy ban để làm việc tiếp tục trên hệ thống đó. Hơn nữa, những người khác có thể cũng được tự do để làm y như vậy, và vì thế hệ thống này có thể đã được mở rộng theo sự quan tâm và những đường hướng mới mà làm cho nó tốt hơn thậm chí trước khi công việc tiếp theo được thực hiện. Quả thực, số lượng công việ cần thiết có thể là đã ít hơn như một kết quả.

Nói cách khác, từ bất kỳ quan điểm nào, nguồn mở có thể là một giải pháp tốt hơn cho Ủy ban châu Âu. Và vâng tôi chắc chắn rằng những dự án chính hiện nay đang được xây dựng hoặc được đấu thầu vẫn còn là nguồn đóng; mà nó có nghĩa là hình như là EC – và vì thế chúng ta – sẽ phải trả tiền cho dạng được mô tả ở trên. Liệu đã tới lúc mà EC đặt một dấu chấm hết cho sự lãng phí này hay chưa, và khăng khăng – như người chi tiền – về một giấy phép nguồn mở cho tất cả các công việc của mình.

Here's a wonderful cautionary tale:

Systran created a specially adapted version of its Systran-Unix machine translation software for the [European] Commission, calling it EC-Systran Unix between 1997 and 2002.

In 2003 the Commission published a call for tenders for work updating its machine translation systems. That call included demands that a company conduct "enhancements, adaptations and additions to linguistic routines … specific improvements to analysis, transfer and synthesis programs ... [and] system updates", according to a statement from the General Court.

Systran told the Commission that the work the Commission was asking for tenders for would infringe the copyright in Systran's software.

And the court agreed:

The Court awarded Systran €7m for the fees which it said Systran would have charged for permission to use its intellectual property between 2004 and 2007. It awarded a further €5m for the effect that the Commission's decision had on Systran's turnover.

Now consider what would have happened in this situation had the EC insisted that the software it had paid for were released as open source: nothing. It would have been completely free to commission further work on the system. Moreover, others would have been free to do the same, and so the system might have already been extended in interesting and powerful new directions that made it better even before further work was done. Indeed, the amount of work needed might well have been less as a result.

In other words, from just about every point of view, open source would have been a better solution for the European Commission. And yet I am sure that many major projects currently being built or bid for are still closed source; which means that it is likely that the EC - and hence us - will have to make payments of the kind described above. Isn't it time that the EC put a stop to this waste, and insisted - as the paymaster - on an open source licence for all work it commissions?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.