EE: Ministry saves millions by using open source office
by Gijs Hillenius — published on Feb 16, 2011
— filed under: [GL] Estonia, [T] Deployments and Migrations
Theo: http://www.osor.eu/news/ee-ministry-saves-millions-by-using-open-source-office
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/02/2011
Lời người dịch: Estonia: Khi giao tiếp với những người khác, một định dạng tài liệu nên được sử dụng mà nó không ép bất kỳ ai phải sử dụng một sản phẩm từ một nhà cung cấp duy nhất. “Đó là vì sao tại Estonia, chúng tôi sử dụng ODF và PDF để trao đổi các tài liệu, và XML, HTML, PNG và SVG cho việc phổ biến thông tin trên Internet”. “Bằng việc chi tiêu cho sự phát triển hệ thống nguồn mở, các cơ quan hành chính nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp bản địa và xây dựng một hệ thống IT không phụ thuộc vào nhà cung cấp. Điều này làm gia tăng chất lượng và tính tương hợp”.
Bộ Môi trường của Estonia đã tiết kiệm được hàng triệu euro trong vòng 10 năm qua bằng việc sử dụng bộ các ứng dụng văn phòng nguồn mở, OpenOffice, Meelis Merilo, người đứng đầu phòng IT tại bộ này nói.
Sử dụng nguồn mở lấy đi của bộ này không hơn 64.000 euro trong vòng 10 năm qua, đơn giản vì là ngân sách hàng năm cho việc huấn luyện những người sử dụng. Nó đã tiếp tục sử dụng một bộ phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền, mà chi phí cho việc mua hoặc thuê các giấy phép phần mềm sở hữu độc quyền và huấn luyện người sử dụng có thể từ 1.4 tới 2.8 triệu euro, Merilo đã chỉ ra trong một bài trình bày tại Hiệp hội Công nghệ Mở Latvia (LATA), một tổ chức thương mại, hôm 18/01 tại thủ đô Riga của Latvia.
Merilo có khả năng so sánh chi phí đối với 2 lựa chọn văn phòng thay thế, với một bộ của Estonia đã cùng sử dụng song song cả 2 trong vài năm. Phòng IT quản lý các máy trạm PC khoảng 1600 nhân viên trong bộ và các cơ quan của nó ở khắp nước. Nó đã bắt đầu một quá trình chuyển đổi 3 năm để thay thế bộ văn phòng sở hữu độc quyền bằng nguồn mở vào năm 2001.
Ngoài việc tiết kiệm các giấy phép, sử dụng bộ phần mềm văn phòng nguồn mở giảm được các vấn đề nội bộ về trao đổi các tài liệu. “Vẫn còn xảy ra một số vấn đề khi trao đổi các tài liệu với các tổ chức chính phủ khác”.
Một trong những lý lẽ để chuyển sang hệ thống nguồn mở, Merilo nói, là việc bộ này cần phải giữ lại nhiều tệp của mình cho tới 15 năm và lâu hơn. “Tài liệu phải được lưu giữ trong một định dạng mà nó là mở, được tiêu chuẩn hóa và có thể truy cập được tới bất kỳ ai, để đảm bảo rằng tất cả các nhà sản xuất phần mềm có khả năng hỗ trợ tài liệu ngang bằng nhau”.
The Estonian ministry of the Environment has save millions of Euro over the past ten years by using the open source suite of office application, OpenOffice, says Meelis Merilo, the head of the IT departent at the ministry.
Using the open source costed the ministry no more than 64.000 Euro over the past ten years, being simply the annual budget for training users. Had it continued to use a proprietary office suite, the costs for purchasing or renting proprietary software licences and user training would have ranged between 1.4 and 2.8 million Euro, Merilo showed in a presentation at the Latvian Open Technology Association (LATA), a trade organisation, on 18 January in Latvia's capital Riga.
Merilo is able to compare the costs for the two office alternatives, for the Estonian ministry used both in parallel for several years. The IT department manages PC workstations for about 1600 employees in the ministry and its agencies across the country. It began a three-year migration proces to replace the proprietary office suite by the open source alternative in 2001.
Apart from the savings on licences, the use of the open source office suite internally reduced issues in exchanging documents. "There still occur some problems when exchanging documents with other government organisations."
One of the arguments to move to an open source system, said Merilo, is that the minstry needs to preserve many of its files for up to fifteen years and longer. "The document has to be saved in a format which is open, standarised and accessible to everybody, to guarantee that all software producers are able to support the document equally."
Độc lập với nhà cung cấp
Hơn nữa, ông nói, khi giao tiếp với những người khác, một định dạng tài liệu nên được sử dụng mà nó không ép bất kỳ ai phải sử dụng một sản phẩm từ một nhà cung cấp duy nhất. “Đó là vì sao tại Estonia, chúng tôi sử dụng ODF và PDF để trao đổi các tài liệu, và XML, HTML, PNG và SVG cho việc phổ biến thông tin trên Internet”.
“Bằng việc chi tiêu cho sự phát triển hệ thống nguồn mở, các cơ quan hành chính nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp bản địa và xây dựng một hệ thống IT không phụ thuộc vào nhà cung cấp. Điều này làm gia tăng chất lượng và tính tương hợp”.
Vendor-independent
Also, he said, when communicating with others, a document format should be used that does not force anyone to use a product from only a single vendor. "That is why in Estonia, we use ODF and PDF to exchange documents, and XML, HTML, PNG and SVG for disseminating information on the Internet."
"By spending on open source system development, public adminstrations support local businesses and build-up an vendor-independent IT system. This increases quality and interoperability."
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.