Thứ Tư, 9 tháng 2, 2011

Đức: Freiburg: Bộ văn phòng nguồn mở rẻ hơn tới 3/4

DE: Freiburg: open source office three to four times cheaper

by Gijs Hillenius — published on Jan 28, 2011

— filed under: municipalities-community, OpenOffice, [GL] Germany, OpenOffice.org and ODF in public authorities, [T] Deployments and Migrations

Theo: http://www.osor.eu/news/de-freiburg-open-source-office-three-to-four-times-cheaper

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/01/2011

Lời người dịch: Sử dụng bộ phần mềm văn phòng OpenOffice.org là rẻ hơn khoảng 3/4 so với Microsoft Office. Đó là kết luận từ những kinh nghiệp của những người sử dụng tại Freiburg, một thành phố tại Đức. Có thể tải về bài trình bày đó ở đây.

Chuyển sang bộ các ứng dụng phần mềm văn phòng nguồn mở OpenOffice là 3/4 rẻ hơn so với sử dụng một sản phẩm sở hữu độc quyền tương tự, theo các con số được trình bày tại thành phần Freiburg của Đức. Rüdiger Czieschla, người đứng đầu IT tại Freiburg, đã trình bày về sử dụng OpenOffice của thành phố hôm 01/12, tại một hội nghị ở Badajoz được tổ chức bởi Osepa, một dự án để gia tăng nhận thức về những ưu điểm của phần mềm tự do nguồn mở. Theo ông, việc sử dụng OpenOffice lấy của thành phố 200.000 euro. Phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền có thể có giá giữa 600.000 euro chỉ riêng cho trình soạn thảo văn bản và 800.000 euro cho toàn bộ bộ phần mềm sở hữu độc quyền.

Tuy nhiên, chi phí chỉ là một trong nhiều lý do cho sự chuyển đổi. Thành phố này cũng muốn các ứng dụng văn phòng của mình sử dụng định dạng tài liệu mở ODF và độc lập với các hệ điều hành. Tiếp theo trong sự ưu tiên đối với bộ phần mềm nguồn mở này là các tiện ích được xây dựng sẵn cho việc lưu các tài liệu PDF và để giảm thiểu kích thước của các tệp trình chiếu. “Giao diện người sử dụng của OpenOffice là tương thích được với Office 2000”, Czieschla nó.

Thành phố đã quyết định trong năm 2007 chuyển sang OpenOffice, thay thế một bộ phần mềm sở hữu độc quyền đã lỗi thời. Chính bây giờ nó đang sử dụng các công cụ văn phòng nguồn mở trên tất cả các máy tính cá nhân để bàn được sử dụng bởi 2300 nhân viên dân sự.

Sự chuyển đổi sang OpenOffice đã là một thành công, Czieschla nói, vì phòng IT đã cẩn thận về sự hỗ trợ và trợ giúp trong khi chuyển đổi. Nó đã chuyển đổi các tài liệu, đã thích nghi vói các mẫu template tài liệu, đã thiết đặt cấu hình cho việc xử lý các tệp PDF của OpenOffice và đã đảm bảo tích hợp với hệ thống IT và hệ thống tài nguyên doan nghiệp sở hữu độc quyền của thành phố.

Trong số các thách thức mà phòng IT đã đối mặt trong khi chuyển đổi, từng là các kỹ năng chung tồi trong xử lý tài liệu và làm việc với các macro được thực hiện trên các hệ thống trước đó. Việc trao đổi các tài liệu với các tổ chức bên ngoài cũng đòi hỏi sự chú ý, Czieschla nói. “Có một nhu cầu cho các ứng dụng mà hỗ trợ ODF bẩm sinh, như là một trình đọc ODF trong nền tảng của Android”.

Moving to the open source suite of office applications OpenOffice is three to four times cheaper than using a proprietary alternative, according to figures presented by the German city of Freiburg.

Rüdiger Czieschla, head of IT at Freiburg, presented on the city's use of OpenOffice on 1 December, at a conference in Badajoz organised by Osepa, a project to increase awareness on the advantages of free and open source software. According to him, using OpenOffice cost the city 200.000 Euro. The proprietary alternative would have cost between 600.000 for just a text editor and 800.000 Euro for the proprietary office suite.

However, cost are only one of many reasons for the migration. The city also wants its office applications to use an open document format (ODF) and to be independent from operating systems. Next in favour of the open source suite are the built-in facilities to save documents as PDF and to minimise the size of presentations. "The user interface of OpenOffice is comparable to Microsoft's Office 2000", says Czieschla.

The city decided in 2007 to move to OpenOffice, replacing a outdated proprietary alternative. It is now using the open source office tools on all the desktop PCs used by the 2300 civil servants.

The migration to OpenOffice was a success, says Czieschla, because the IT department took good care of the support and assistance during the transition. It migrated documents, adapted the document templates, configured OpenOffice's processing of PDFs and ensured the integration with the city's IT system and its proprietary enterprise resource system.

Among the challenges that the IT department faced in the transition, were poor general skills in document processing and dealing with macro's made on the previous system. Exchanging documents with external organisations also required attention, Czieschla says. "There is a need for applications that support ODF natively, such as a simple ODF reader on the Android platform."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.