Statement on OpenOffice.org's move to Apache
by Brett Smith Contributions — last modified June 10, 2011 10:56
Theo: http://www.fsf.org/news/openoffice-apache-libreoffice
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/06/2011
Lời người dịch: Tác giả bài viết trên quan điểm của Quỹ Phần mềm Tự do: “Bất kỳ ai mà có kế hoạch sử dụng hoặc đóng góp cho một trong những bộ phần mềm sản xuất này nên hiểu cách mà các chính sách sẽ ảnh hướng tới chúng, và xem xét những bình luận nào tốt hơn đối với các mục tiêu của riêng họ. Trong khi cả 2 đều vượt qua được sự kiểm thử quan trọng nhất về phần mềm tự do, thì chúng tôi khuyến cáo LibreOffice vì các chính sách làm nhiều hơn đáng kể để thúc đẩy phần mềm tự do”.
Khi OpenOffice.org chuyển sang một giấy phép không phải là copyleft, thì có sẵn một sự thay thế rồi cho mọi người mà họ có mong muốn một bộ phần mềm sản xuất làm được nhiều hơn để bảo vệ sự tự do của họ: LibreOffice.
Oracle, IBM, và Quỹ Phần mềm Apache đã cùng tuyên bố cuối tuần trước rằng OpenOffice.org có thể trở thành một dự án chính thức của Apache. OpenOffice.org là một mẩu phần mềm tự do quan trọng, và nhiều người ủng hộ nó gợi ý rằng sự thay đổi này sẽ trao cho họ nhiều sự kiểm soát hơn đối với hướng của dự án trong tương lai. Tuy nhiên, những người sử dụng và những người đóng góp nên nhận thức được rằng, như một phần của sự chuyển đổi này, sẽ là dễ dàng hơn cho các lập trình viên phần mềm sở hữu độc quyền để phân phối OpenOffice.org như là một phần mềm không tự do.
Tất cả các dự án của Apache được phân phối theo các điều khoản của giấy phép Apache. Đây là một giấy phép phần mềm tự do không phải là copyleft; bất kỳ ai mà nhận được phần mềm đều có thể phân phối nó cho những người khác theo các điều khoản không tự do. Một chiến lược cấp phép như vậy thể hiện một sự thay đổi đáng kể về chính sách đối với OpenOffice.org. Trước đó, phần mềm này được phân phối theo những điều khoản của giấy phép LGPL. LGPL là một giấy phép copyleft yếu, nên các chương trình mà chúng chỉ liên kết tới phần mềm này có thể được tung ra lại theo các điều khoản không tự do, nhưng phần mềm theo LGPL phải luân được tung ra, cùng với các mã nguồn của nó, theo các điều kiện của LGPL. Các lập trình viên phần mềm tự do rõ ràng là thuận tiện hơn với một phần copyleft khi nó phù hợp; trong nhiều khảo sát về các dự án phần mềm tự do, LGPL thường được liệt kê như là giấy phép phổ biến đứng hàng thứ 2 (sau giấy phép GPL), hoặc sát sau đó.
When OpenOffice.org moves to a non-copyleft license, there's a ready replacement for people who want a productivity suite that does more to protect their freedom: LibreOffice.
Oracle, IBM, and the Apache Software Foundation jointly announced last week that OpenOffice.org would become an official Apache project. OpenOffice.org is an important piece of free software, and many of its supporters suggest that this change will give them more control over the project's future direction. However, users and contributors should be aware that, as part of this transition, it will become easier for proprietary software developers to distribute OpenOffice.org as nonfree software.
All Apache projects are distributed under the terms of the Apache License. This is a non-copyleft free software license; anybody who receives the software can distribute it to others under nonfree terms. Such a licensing strategy represents a significant policy change for OpenOffice.org. Previously, the software was distributed under the terms of the GNU Lesser General Public License (LGPL). The LGPL is a weak copyleft license, so programs that merely link to the software can be released under nonfree terms, but the software covered by the LGPL must always be released, along with its source code, under the LGPL's terms. Free software developers are clearly comfortable with a partial copyleft when it's appropriate; in numerous surveys of free software projects, the LGPL is commonly listed as the second-most popular license (after the GNU General Public License), or else follows close behind.
Trong khi chúng tôi vẫn khuyến cáo giấy phép Apache trong những tình huống cụ thể, thì chúng tôi không tin nó là lựa chọn tốt nhất cho phần mềm như OpenOffice.org. Tình huống này gọi tới copyleft, vì những lợi ích mà phần mềm tự do ủng hộ để tiến hành từ một giấy phép không phải là copyleft sẽ không chứng minh được việc trao một bản sao cho các lập trình viên phần mềm sở hữu độc quyền.
May thay, đã có một lựa chọn thay thế cho những người mà muốn làm việc với một bộ phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền mà nó làm được nhiều hơn để bảo vệ sự tự do của họ: LibreOffice. Bất kỳ ai mà có sự thuận tiện với OpenOffice.org sẽ thấy giao diện và tập hợp các tính năng quen thuộc trong LibreOffice, vì nó gốc gác mà nói dựa vào chính mã nguồn đó. Kể từ tháng 09/2010, hàng loạt những người đóng góp đã và đang làm việc để cải thiện phần mềm này, và người quản lý về pháp lý của dự án, Quỹ tài liệu TDF, cam kết giữ cho nó được cấp phép theo LGPL.
Sự cam kết của LibreOffice về tự do của những người sử dụng không kết thúc ở giấy phép mã nguồn của nó. Giống như OpenOffice.org, trình quản lý mở rộng được xây dựng sẵn bên trong phần mềm làm cho nó dễ dàng để bổ sung thêm vào các tính năng mới, mà không giống như OpenOffice.org, cơ sở dữ liệu mở rộng của nó chỉ liệt kê các trình bổ sung (add-ons) mà theo một giấy phép tự do. OpenOffice.org chỉ tới một cơ sở dữ liệu có chứa các mở rộng sở hữu độc quyền, và không phải lúc nào cũng cung cấp thông tin cấp phép rõ ràng. Tiếp cận này đối với các mở rộng gây rủi ro cho việc biến phần mềm tự do thành một nền tảng cho sự phát triển và khuyến khích thêm cho sở hữu độc quyền.
Bất kỳ ai mà có kế hoạch sử dụng hoặc đóng góp cho một trong những bộ phần mềm sản xuất này nên hiểu cách mà các chính sách sẽ ảnh hướng tới chúng, và xem xét những bình luận nào tốt hơn đối với các mục tiêu của riêng họ. Trong khi cả 2 đều vượt qua được sự kiểm thử quan trọng nhất về phần mềm tự do, thì chúng tôi khuyến cáo LibreOffice vì các chính sách làm nhiều hơn đáng kể để thúc đẩy phần mềm tự do.
While we do recommend the Apache License in specific situations, we do not believe it is the best choice for software like OpenOffice.org. This situation calls for copyleft, because the gains free software stands to make from a non-copyleft license don't justify giving a handout to proprietary software developers.
Fortunately, there's a ready alternative for people who want to work with a productivity suite that does more to protect their freedom: LibreOffice. Anybody who's comfortable with OpenOffice.org will find a familiar interface and feature set in LibreOffice, because it was originally based on the same source code. Since September 2010, numerous contributors have been working to improve the software, and the project's legal steward, The Document Foundation, is committed to keeping it licensed under the LGPL.
LibreOffice's commitment to user freedom does not end at the license of its source code. Like OpenOffice.org, the software's built-in extension manager makes it easy to add new features, but unlike OpenOffice.org, its extension database only lists add-ons that are under a free license. OpenOffice.org points to a database that includes proprietary extensions, and doesn't always provide clear licensing information. This approach to extensions risks turning free software into a platform for the development and promotion of proprietary extras.
Anybody who plans to use or contribute to one of these productivity suites should understand how these policies affect them, and consider which better complement their own goals. While both pass the most important test of being free software, we recommend LibreOffice because its policies do significantly more to promote the cause of free software.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.