Chủ Nhật, 3 tháng 7, 2011

Tổng thống Nga đề xuất các qui định dạng Creative Commons có trực tiếp trong Bản quyền

Russian President Proposes Creative Commons-Style Rules Baked Directly Into Copyright

by Mike Masnick, Mon, Jun 6th 2011 10:25am

Theo: http://www.techdirt.com/articles/20110606/07525814563/russian-president-proposes-creative-commons-style-rules-baked-directly-into-copyright.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/06/2011

từ ... bộ có động thái thú vị

from the interesting-move... dept

Lời người dịch: Thật thú vị. Chúng ta từng biết tới việc New Zealand loại bỏ các bằng sáng chế phần mềm ra khỏi danh sách các vấn đề được pháp luật nước này bảo vệ. Nhưng câu chuyện này còn thú vị hơn, đó là việc đương kim Tổng thống Nga, Dmitry Medvedev muốn đưa các dạng giấy phép tự do của Creative Commons vào trong luật bản quyền vì ông cho rằng luật bản quyền “không phù hợp với thời gian, và đã chỉ ra rằng những luật lệ cũ rích hàng thế kỷ này dường như không phù hợp với Internet ngày nay”. Trong một tuyên bố được đưa ra trên website của Kremlin hôm thứ năm, Medvedev đã ra lệnh cho bộ liên lạc của nước này thiết kế ra những sửa đổi “nhằm cho phép tất cả các tác giả cho phép một số lượng người không hạn chế sử dụng nội dung của họ trên cơ sở cấp phép tự do”. Xem ra Việt Nam còn có nhiều bài học để học về bản quyền.

Vâng, điều này là thú vị. Tuần trước, chúng tôi đã lưu ý rằng Tổng thống Nga Dmitry Medvedev, một mình trong số các lãnh đạo khác của G8, đã hỏi về các luật bản quyền ngày nay, gợi ý rằng chúng đã không phù hợp với thời gian, và đã chỉ ra rằng những luật lệ cũ rích hàng thế kỷ này dường như không phù hợp với Internet ngày nay. Glyn Moody bây giờ chỉ cho chúng tôi thông tin Medvedev dường như còn đi xa hơn là chỉ lên án các luật bản quyền ngày nay. Ông ta bây giờ đang xem xét chỉnh các luật bản quyền của Nga theo chiều hướng khác:

Trong một tuyên bố được đưa ra trên website của Kremlin hôm thứ năm, Medvedev đã ra lệnh cho bộ liên lạc của nước này thiết kế ra những sửa đổi “nhằm cho phép tất cả các tác giả cho phép một số lượng người không hạn chế sử dụng nội dung của họ trên cơ sở cấp phép tự do”.

Hệ thống bản quyền được đề xuất này là cùng đôi với sáng kiến được đưa ra từ Creative Commons, một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở ở San Francisco mà tổ chức này đã tạo ra các giấy phép bản quyền cho phép những người sở hữu chia sẻ nội dung của họ một cách tự do với những hạn chế nào đó.

Điều này có thể là thú vị. Thành thật mà nói, tôi không chắc vì sao những thứ như thế này lại cần phải được ủng hộ trong luật bản quyền (như chúng ta đã thấy, dường như để làm việc được thì nó đang đcợc xây dựng trên đỉnh của luật bản quyền hiện hành – dù, một số câu hỏi về tính hợp pháp của những giấy phép CC nhất định nào đó). Tuy nhiên, điều sẽ là thú vị nhất là để xem cách mà những người vận động hành lang của giới công nghiệp bản quyền và các chính trị gia của Mỹ phản ứng với điều này. Tôi tưởng tượng rằng một động thái như vậy sẽ chỉ ra trong giới công nghiệp … ề... Tôi muốn nói tới báo cáo đặc biệt 301 hàng năm của Đại diện Thương mại Mỹ USTR như là bằng chứng vì sao Nga không “tôn trọng” đủ luật bản quyền.

Nhưng liệu điều đó có thực sự là đúng hay không nhỉ? Liệu việc xây dựng một luật bản quyền hiện đại hơn, mềm dẻo hơn có thực sự có ý nghĩa là thiếu tôn trọng bản quyền không nhỉ? Vì sao nó lại không có nghĩa là một sự tôn trọng lành mạnh cho việc xây dựng một hệ thống phù hợp tốt hơn với thời đại – hơn là phản ứng đánh vào đầu gối của giới công nghiệp chỉ để giữ việc lắp bánh cóc cho những hình phạt, những tuân thủ và báo cáo về bản quyền nhỉ?

Well, this is getting interesting. Last week, we noted that Russian President Dmitry Medvedev, alone among the other G8 leaders, questioned today's copyright laws, suggesting that they did not fit with the times, and pointed out that these century-old laws don't seem to fit with today's internet. Glyn Moody now points us to the news that Medvedev appears to be going even further than just condemning today's copyright laws. He's now looking to adjust Russia's copyright laws in the other direction:

In a statement released on the Kremlin's website on Thursday, Medvedev instructed the country's communications ministry to draw up amendments "aimed at allowing authors to let an unlimited number of people use their content on the basis of free licensing."

The proposed copyright system is on a par with the initiative launched by Creative Commons, a San Francisco-based non-profit organization that has created copyright licenses that allow owners to share their content for free with certain restrictions.

This could be interesting. To be honest, I'm not sure why such things need to be baked into copyright law (as we've seen, it appears to work with it being built on top of existing copyright law -- though, some question the legality of certain CC licenses). However, what will be most interesting is to see how copyright industry lobbyists and US politicians react to this. I imagine that such a move will show up in the industry... er... I mean the USTR's annual Special 301 report as evidence as to why Russia doesn't "respect" copyright law enough.

But would that really be true? Does building a more flexible, more modern copyright law really mean a lack of respect for copyright? Why wouldn't it mean a healthy respect for building a system that matches better with the times -- rather than the industry's kneejerk reaction to just keep ratcheting up the punishments, enforcements and coverage of copyright?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.