Learning
From ACTA: Will TAFTA/TTIP Be More Transparent Than TPP?
by Glyn
Moody, Wed, Feb 19th 2014
Bài được đưa lên
Internet ngày: 19/02/2014
from the
hope-springs-eternal dept
Lời
người dịch: Người châu Âu đã có kinh nghiệm hơn khi
đã từng trải qua cuộc đấu tranh để loại bỏ Hiệp
định thương mại chống hàng giả ACTA. Vì thế bây giờ,
khi mới ở vào những ngày đầu của các hiệp định
thương mại TAFTA/TTIP với Mỹ, họ muốn “không
giống như với ACTA, không có thỏa thuận bí mật chính
thức nào rằng các chính trị gia có thể chỉ tới như
một sự tha thứ cho việc không tung ra các tài liệu. Và
thông thường hơn sẽ
có một nhận thức rằng sự minh bạch là khía cạnh quan
trọng sống còn của các cuộc đàm phán mà có thể không
thể bị bỏ qua được nữa, thậm chí nếu nó sẽ vẫn
bị cản trở”. Xem
thêm: TPP,
ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Gần đây chúng tôi
đã viết về các lời kêu gọi ngày một gia tăng về
tính minh bạch trong các cuộc đàm phàn TPP.
Vẫn còn là những ngày đầu đối với TAFTA/TTIP, nhưng
đã có rồi một số dấu hiệu rằng các chính trị gia
cao cấp đang ngày càng nhận thức được rằng sự minh
bạch không còn là một vài khía cạnh nhỏ của các cuộc
nói chuyện thương mại đó nữa, mà là một vấn đề tự
bản thân nó là quan trọng khổng lồ. Chúng tôi biết
điều này nhờ một cuộc chiến trước đó của nhóm các
Quyền Số châu Âu - EDRi (European Digital Rights) để giành
được từ Nghị viện châu Âu một số tài liệu có liên
quan tới ACTA - kết quả của một qui trình mù mờ khét
tiếng. Lời kêu ca của nó đã nhằm vào European
Ombudsman ít được biết tới:
một
cơ quan độc lập và vô tư mà tính tới hành chính của
châu Âu. Ombudsman điều tra những khiếu nại về hành
chính tồi trong các cơ quan, cơ sở, văn phòng và viện
của Liên minh châu Âu (EU). Chỉ Tòa án Công lý của EU,
hành động theo năng lực pháp lý của mình, là nằm ngoài
chỉ lệnh của Ombudsman. Ombudsman có thể thấy hành chính
tồi nếu một cơ quan không tôn trọng các quyền cơ bản,
các qui tắc hoặc nguyên tắc pháp lý, hoặc các nguyên
tắc hành chính tốt.
Tuy nhiên, trong trường
hợp này Nghị viện châu Âu đã giải thích rằng nó đã
bị ràng buộc bằng một thỏa thuận bí mật rằng đã
được Ủy ban châu Âu thảo luận, và vì thế không có
khả năng để đưa ra các tài liệu theo yêu cầu về
ACTA. Đây là những gì mà EU
Ombudsman đã nói về điều này:
trong
ngữ cảnh của các đàm phán TTIP, không thỏa thuận bí
mật nào từng được ký với Mỹ. Các nhà đàm phán thay
vào đó đã cam kết việc triển khai sự truy cập của EU
tới các qui tắc của các tài liệu. Schulz đã viết rằng
Ủy ban đã tiến hành bước chưa từng có xuất bản các
tài liệu quan trọng ở đầu của qui trình TTIP và đã
mời các bên tham gia đóng góp để đệ trình các quan
điểm của họ. Ông đã hứa nhắc nhở Ủy ban rằng một
tiếp cận tích cực chủ động là cần thiết để giữ
được thông báo công khai về tình trạng công việc trong
tất cả các cuộc đàm phán như vậy.
Những
gì chính xác “giữ được thông báo công khai” về các
cuộc đàm phán TAFTA/TTIP có nghĩa là trong thực tế là mở
để giải nghĩa. Nhưng một lần nữa, không có việc từ
chối rằng ít nhất một số tiến trình là bằng chứng
ở đây. Để bắt đầu, không giống
như với ACTA, không có thỏa thuận bí mật chính thức
nào rằng các chính trị gia có thể chỉ tới như một sự
tha thứ cho việc không tung ra các tài liệu. Và thông
thường hơn sẽ có một nhận thức rằng sự minh bạch
là khía cạnh quan trọng sống còn của các cuộc đàm
phán mà có thể không thể bị bỏ qua được nữa, thậm
chí nếu nó sẽ vẫn bị cản trở.
Recently
we wrote about the growing calls for transparency during the TPP
negotiations. It's still early days for TAFTA/TTIP, but already there
are some signs that senior politicians are becoming aware that
transparency is no longer some minor aspect of these trade talks, but
a hugely important issue in itself. We know this thanks to an earlier
fight by the European Digital Rights (EDRi) group to obtain from the
European Parliament various documents relating to ACTA -- the result
of an infamously opaque process. Its complaint was directed to the
little-known European
Ombudsman:
an
independent and impartial body that holds the EU administration to
account. The Ombudsman investigates complaints about
maladministration in EU institutions, bodies, offices, and agencies.
Only the Court of Justice of the European Union, acting in its
judicial capacity, falls outside the Ombudsman's mandate. The
Ombudsman may find maladministration if an institution fails to
respect fundamental rights, legal rules or principles, or the
principles of good administration.
However,
in this case the European Parliament explained that it was bound by a
confidentiality agreement that had been negotiated by the European
Commission, and was therefore unable to release the requested ACTA
documents. Here's what
the EU Ombudsman had to say on this:
The
Ombudsman accepted this explanation, but advised Parliament to ensure
that the Commission and the Council do not sign confidentiality
agreements in the future that could undermine Parliament's ability to
deliberate openly on such issues.
That
advice in itself is noteworthy, since it specifically discourages the
use of confidentiality agreements that might hamper transparency. In
reply, the President of the European Parliament, Martin Schulz,
explained:
in
the context of the TTIP negotiations, no confidentiality agreement
has been signed with the US. The negotiators instead committed to
implementing the EU's access to documents rules. Schulz wrote that
the Commission took the unprecedented step of publishing important
documents at the start of the TTIP process and invited stakeholders
to submit their views. He promised to keep reminding the Commission
that a pro-active approach is needed to keep the public informed
about the state of play in all such negotiations.
What
exactly "keeping the public informed" about the TAFTA/TTIP
negotiations means in practice is open to interpretation. But again,
there's no denying that at least some progress is evident here. For a
start, unlike with ACTA, there is no formal confidentiality agreement
that politicians can point to as an excuse for not releasing
documents. And more generally there is a recognition that
transparency is a vitally important aspect of the negotiations that
can no longer be ignored, even if it will still be resisted.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.