Targeting
Huawei: NSA Spied on Chinese Government and Networking Firm
March 22, 2014 – 06:00
PM
Bài được đưa lên
Internet ngày: 22/03/2014
REUTERS
Cựu
Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào (bên trái) và hậu bối
của ông ta, Tập Cận Bình (bên phải): các chính trị gia
ở Bắc Kinh đã từng là các mục tiêu gián điệp của
NSA.
Theo
các tài liệu được SPIEGEL nhìn thấy, cơ quan tình báo
NSA của Mỹ đã đặt các nỗ lực đáng kể vào việc
gián điệp các chính trị gia và các hãng của Trung Quốc.
Một mục tiêu chính từng là Hoa Vĩ (Huewei), một công ty
đang nhanh chóng trở thành tay chơi Internet chính của
Internet.
Former
Chinese President Hu Jintao (left) and his successor, Xi Jinping
(right): Politicians in Beijing were targets of NSA espionage.
According
to documents viewed by SPIEGEL, America'a NSA intelligence agency put
considerable efforts into spying on Chinese politicians and firms.
One major target was Huawei, a company that is fast becoming a major
Internet player.
Lời
người dịch: Trích đoạn: “Chính phủ Mỹ đã tiến
hành một cuộc tấn công tình báo chính chống Trung Quốc,
với các đích ngắm bao gồm
chính phủ và công ty mạng Huawei của Trung Quốc, theo các
tài liệu từ cựu nhà thầu NSA Edward Snowden mà SPIEGEL và
New
York Times đã nhìn thấy.
Trong các cái đích của dịch
vụ tình báo Mỹ từng là cựu Chủ tịch Trung Quốc Hồ
Cẩm Đào, Bộ Thương mại Trung Quốc, các ngân hàng, cũng
như các công ty viễn thông”.
“Mã nguồn phần mềm là chén thánh của các công ty máy
tính. Vì Huawei đã định tuyến
tất cả giao thông thư của nó từ các nhân viên đi qua
một văn phòng trung tâm ở Shenzhen, nơi mà NSA đã thâm
nhập mạng, những người Mỹ đã có khả năng đọc phần
lớn các thư điện tử được các nhân viên công ty này
gửi bắt đầu từ tháng 01/2009, bao gồm cả các thông
điệp từ CEO Ren Zhengfei và bà chủ tịch Sun Yafang của
công ty”. Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Chính
phủ Mỹ đã tiến hành một cuộc tấn công tình báo
chính chống Trung Quốc, với các đích ngắm bao gồm chính
phủ và công ty mạng Huawei của Trung Quốc, theo các tài
liệu từ cựu nhà thầu NSA Edward Snowden mà SPIEGEL và New
York Times đã nhìn thấy. Trong các
cái đích của dịch vụ tình báo Mỹ từng là cựu Chủ
tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, Bộ Thương mại Trung Quốc,
các ngân hàng, cũng như các công ty viễn thông.
Nhưng NSA đã thực
hiện nỗ lực đặc biệt nhằm vào Huawei. Với 150.000
nhân viên và doanh số hàng năm 38.6 tỷ USD, công ty này là
nhà cung cấp thiết bị mạng lớn thứ 2 thế giới. Đầu
năm 2009, NSA đã bắt đầu một chiến dịch tăng cường,
được tham chiếu tới như là "Shotgiant", chống
lại công ty này, nó được xem là một đối thủ chính
đối với Cisco có trụ sở ở Mỹ. Công ty này sản xuất
các điện thoại thông mình và các máy tính bảng, những
cũng cả hạ tầng điện thoại di động, các bộ định
tuyến router và cáp quang cho các mạng WLAN - một dạng
công nghệ là quyết định trong cuộc chiến của NSA về
ưu thế dữ liệu.
Một
đơn vị đặc biệt với cơ quan tình báo Mỹ đã thành
công trong việc đột nhập mạng của Huawei và đã sao
chép một danh sách 1.400 khách hàng cũng như các tài liệu
nội bộ cung cấp huấn luyện cho các kỹ sư sử dụng
các sản phẩm của Huawei, trong số những điều khác.
Mã nguồn bị đục
thủng
Theo
một trình chiếu tối mật của NSA, các nhân viên của
NSA không chỉ thành công trong việc truy cập được kho
thư điện tử, mà còn các mã nguồn bí mật của các sản
phẩm riêng rẽ của Huawei. Mã
nguồn phần mềm là chén thánh của các công ty máy tính.
Vì Huawei đã định tuyến tất cả giao thông thư của nó
từ các nhân viên đi qua một văn phòng trung tâm ở
Shenzhen, nơi mà NSA đã thâm nhập mạng, những người Mỹ
đã có khả năng đọc phần lớn các thư điện tử được
các nhân viên công ty này gửi bắt đầu từ tháng
01/2009, bao gồm cả các thông điệp từ CEO Ren Zhengfei và
bà chủ tịch Sun Yafang của công ty. “Chúng tôi
hiện có được sự truy cập tốt và rất nhiều dữ liệu
chúng tôi không biết phải làm gì với nó”, một tài
liệu nội bộ nêu. Như là bằng chứng cho việc nhằm vào
công ty này, một tài liệu của NSA nêu rằng “nhiều
trong số các mục tiêu của chúng tôi giao tiếp qua các
sản phẩm do Huawei chế tạo, chúng tôi muốn chắc chắn
rằng chúng tôi biết cách khai thác các sản phẩm đó”.
Cơ quan này cũng nêu lo ngại rằng “hạ tầng lan rộng
của Huawei sẽ cung cấp cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa các
khả năng tình báo dấu hiệu SIGINT”. SIGINT là tiếng
lóng của công ty cho tình báo dấu hiệu. Các tài liệu
không nêu liệu cơ quan đó có thấy thông tin chỉ ra đó
là vấn đề hay không.
Chiến dịch đó đã
được tiến hành với sự tham dự của nhà điều phối
tình báo của Nhà Trắng và FBI. Một tài liệu nêu rằng
mối đe dọa do Huawei đặt ra là “độc nhất”.
Cơ quan đó cũng đã
nêu trong một tài liệu rằng “các cấu trúc cộng đồng
tình báo là không phù hợp cho việc điều khiển các vấn
đề mà kết hợp kinh tế, phản gián, ảnh hưởng quân
sự và hạ tầng viễn thông từ một thực thể”.
Sợ ảnh hưởng
của Trung Quốc lên Net
Cơ quan này lưu ý
rằng việc hiểu cách mà hãng vận hành sẽ trả cổ tức
trong tương lai. Trong quá khứ, hạ tầng mạng cho doanh
nghiệp do các hãng phương Tây áp đảo, nhưng Trung Quốc
đang làm việc để làm cho các hãng Mỹ và phương Tây
“ít phù hợp hơn”. Sự thúc đẩy đó của Trung Quốc
đang bắt đầu mở ra các tiêu chuẩn công nghệ mà từ
lâu được các công ty Mỹ xác định, và Trung Quốc đang
kiểm soát số lượng ngày càng nhiều dòng chảy thông
tin trên mạng.
Trong một tuyên bố,
người phát ngôn Bill Plummer của Huawei đã chỉ trích các
biện pháp gián điệp đó. “Nếu điều đó là sự thật,
thì điều trớ trêu là chính xác những gì họ đang làm
đối với chúng tôi là những gì họ đã luôn luôn tố
cáo rằng Trung Quốc đang làm thông qua chúng ta”, ông
nói. “Nếu gián điệp như vậy từng được tiến hành
đúng, thì nó được biết rằng công ty là độc lập và
không có các mối quan hệ không bình thường đối với
bất kỳ chính phủ nào và rằng sự hiểu biết sẽ được
đặt lại một cách công khai để đặt dấu chấm hết
cho thông tin sai lệch và không đúng đó”.
Trả lời cho những
cáo buộc, nữ phát ngôn viên của NSA Caitlin Hayden nói bà
không thể bình luận gì về các hoạt động thu thập đặc
biệt hoặc về các chiến dịch tình báo của các nước
ngoài nhất định, “nhưng tôi có thể nói cho bạn rằng
các hoạt động tình báo của chúng tôi được tập trung
vào các nhu cầu an ninh quốc gia của đất nước chúng
tôi”. Bà cũng nói, “Chúng tôi không trao tình báo mà
chúng tôi thu thập được cho các công ty Mỹ để cải
thiện tính cạnh tranh quốc tế của họ hoặc làm gia
tăng nền tảng cơ bản của họ”.
Lưu ý của ban biên
tập: Phiên bản dài hơn của câu chuyện này sẽ xuất
hiện bằng tiếng Đức trong phiên bản của SPIEGEL sẽ
được xuất bản vào thứ hai.
The
American government conducted a major intelligence offensive against
China, with targets including the Chinese government and networking
company Huawei, according to documents from former NSA worker Edward
Snowden that have been viewed by SPIEGEL and the New
York Times. Among the American intelligence service's targets
were former Chinese President Hu Jintao, the Chinese Trade Ministry,
banks, as well as telecommunications companies.
But
the NSA made a special effort to target Huawei. With 150,000
employees and €28 billion ($38.6 billion) in annual revenues, the
company is the world's second largest network equipment supplier. At
the beginning of 2009, the NSA began an extensive operation, referred
to internally as "Shotgiant," against the company, which is
considered a major competitor to US-based Cisco. The company produces
smartphones and tablets, but also mobile phone infrastructure, WLAN
routers and fiber optic cable -- the kind of technology that is
decisive in the NSA's battle for data supremacy.
A
special unit with the US intelligence agency succeeded in
infiltrating Huwaei's network and copied a list of 1,400 customers as
well as internal documents providing training to engineers on the use
of Huwaei products, among other things.
Source
Code Breached
According
to a top secret NSA presentation, NSA workers not only succeeded in
accessing the email archive, but also the secret source code of
individual Huwaei products. Software source code is the holy grail of
computer companies. Because Huawei directed all mail traffic from its
employees through a central office in Shenzhen, where the NSA had
infiltrated the network, the Americans were able to read a large
share of the email sent by company workers beginning in January 2009,
including messages from company CEO Ren Zhengfei and Chairwoman Sun
Yafang.
"We
currently have good access and so much data that we don't know what
to do with it," states one internal document. As justification
for targeting the company, an NSA document claims that "many of
our targets communicate over Huawei produced products, we want to
make sure that we know how to exploit these products." The
agency also states concern that "Huawei's widespread
infrastructure will provide the PRC (People's Republic of China) with
SIGINT capabilities." SIGINT is agency jargon for signals
intelligence. The documents do not state whether the agency found
information indicating that to be the case.
The
operation was conducted with the involvement of the White House
intelligence coordinator and the FBI. One document states that the
threat posed by Huawei is "unique".
The
agency also stated in a document that "the intelligence
community structures are not suited for handling issues that combine
economic, counterintelligence, military influence and
telecommunications infrastructure from one entity."
Fears
of Chinese Influence on the Net
The
agency notes that understanding how the firm operates will pay
dividends in the future. In the past, the network infrastructure
business has been dominated by Western firms, but the Chinese are
working to make American and Western firms "less relevant".
That Chinese push is beginning to open up technology standards that
were long determined by US companies, and China is controlling an
increasing amount of the flow of information on the net.
In
a statement, Huawei spokesman Bill Plummer criticized the spying
measures. "If it is true, the irony is that exactly what they
are doing to us is what they have always charged that the Chinese are
doing through us," he said. "If such espionage has been
truly conducted, then it is known that the company is independent and
has no unusual ties to any government and that knowledge should be
relayed publicly to put an end to an era of mis- and disinformation."
Responding
to the allegations, NSA spokeswoman Caitlin Hayden said she should
could not comment on specific collection activities or on the
intelligence operations of specific foreign countries, "but I
can tell you that our intelligence activities are focused on the
national security needs of our country." She also said, "We
do not give intelligence we collect to US companies to enhance their
international competitiveness or increase their bottom line."
Editor's
note: A longer version of this story will appear in German in the
issue of SPIEGEL to be published on Monday.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.