An
open source tool for every classroom need
Posted
18 Dec 2015 by Don Watkins
Bài
được đưa lên Internet ngày: 18/12/2015
Tôi
đã bỏ ra sự nghiệp của tôi trong hệ thống trườnghợ
mà đã có số lượng lớn thanh niên thiệt thòi về kinh
tế xã hội. Những thanh niên đó từng là những người
tài ba, nhưng thường thiếu các tài nguyên kham được cả
các máy tính và phần mềm để sử dụng ở nhà và để
chia sẻ công việc của họ với các giáo
viên khi họ đi tới trường.
Các
sinh viên có lẽ thường tới trường với sự phân loại
các định dạng tệp từ các phần mềm được đánh đống
với các máy tính mà họ hoặc các bậc phụ huynh của họ
đã mua trong các cửa hành ở địa phương. Việc hỗ trợ
các định dạng tệp khác nhau là khó khăn, và bằng việc
phân phối OpenOffice
(và sau này, LibreOffice)
cho các sinh viên và dạy cho họ cách lưu các tệp ở dịnh
dạng mà họ có thể chia sẻ với các giáo
viên của họ từng là có lợi.
Việc
dạy về phần mềm nguồn mở đã mời hội thoại về
việc cấp phép, bản quyền, và sở hữu trí tuệ - hội
thoại mà nhiều cơ sở giáo dục hơn cần phải có. Cùng
lúc, đã có một số dự án như Open
Disc
cung cấp các hình ảnh ISO với gần 150 phần mềm nguồn
mở có thể được sử dụng trong các hệ điều hành
khác với Linux.
Tôi đã làm các đĩa CD cho các sinh viên và đã trao cho họ
một cách tự do. Tôi cũng lấy các bộ sưu tập đó cho
các nhân viên các nơi thu thập phát triển và đã phân
phối chúng dạng chìa khóa trao tay cho các huấn luyện
viên và các giáo
viên,
những người tham dự.
Trường
học của chúng tôi từng tìm kiếm giải pháp đặt chỗ
hosting web an toàn, và trong quá trình đó tôi đã phát hiện
rằng tôi có thể cài đặt Apache
lên một chiếc máy tính cũ có trong văn phòng công nghệ
của chúng tôi. Các giáo viên đã bắt đầu sử dụng
podcasting
như một cách thức cho chỉ dẫn trong các phòng học hoán
đổi chức năng của họ, và tôi từng có khả năng
khuyến cáo cho họ Audacity.
Chúng
tôi sử dụng đầu
chơi phương tiện VLC,
trên các bàn làm việc của giáo
viên, nó cho phép họ dễ dàng chơi các đĩa DVD với nội
dung giáo dục. Chúng tôi đã sử dụng PDFCreator,
nó cho phép các giáo viên dễ dàng tạo các tệp PDF có
thể được chia sẻ trên các website các phòng học. Chúng
tôi đã muốn cung cấp hỗ trợ máy tính để bàn từ xa
cho các giáo viên và sinh viên và chúng tôi đã phát hiện
TightVNC,
nó phù hợp vừa khéo. Tại một thời điểm chúng tôi đã
cần tìm cách tiết kiệm chi phí để bảo vệ hệ thống
thư điện tử của chúng tôi khỏi spam, và một lần nữa
chúng tôi thấy giải pháp nguồn mở đã sử dụng
SpamAssasin,
Mimedefang,
và ClamAV
như một phần của sự thay thế ngang bằng. Chúng tôi đã
tạo ra các giải pháp lưu trữ và sao lưu cho các giáo
viên và nhân viên bằng việc sử dụng Samba trong các
thiết bị lưu trữ gắn với mạng.
Khi
các lớp học nghệ thuật của chúng tôi đã bắt đầu
sử dụng các hình ảnh số và các sinh
viên và giáo
viên đã tìm các phần mềm có thể đước ử dụng ở
nhà và ở trường, chúng tôi đã thấy GIMP
và nó đã trở thành một phần của hình ảnh tiêu chuẩn
của chúng tôi cho các máy tính của giáo viên và sinh
viên. Sau này chúng tôi đã phát hiện Inkscape
và đã sử dụng nó để tạo ra các hình ảnh vector và
chúng tôi đã chia sẻ chương trình đó với các sinh viên.
Chúng
tôi đã tìm kiếm cách thức để khuyến khích các thảo
luận trong các phòng học có thể xảy ra không đồng bộ
và khi tôi xem xét PhpBB
và sau này là Drupal.
Tôi thiết lập một máy chủ Drupal mà đã cho phép giáo
viên một phòng học thảo luận một loạt các vấn đề
mới với các sinh viên của ông bất kể họ đang ở
trong hay ngoài khu trường. Khoảng thời gian đó chúng tôi
đã bắt đầu trải nghiệm Moodle
trong chỉ dẫn. Tôi đã sử dụng Moodle như một phần một
khóa học mà tôi đã dạy về công dân số. Các giáo viên
khác đã bắt đầu thấy cách mà Moodle có thể được sử
dụng cho chỉ dẫn của phòng học. Chúng tôi cũng đã sử
dụng máy chủ Moodle của chúng tôi để tạo thuận lợi
cho các thảo luận về sách mà chúng cũng là một phần
chương trình phát triển nhân viên của chúng tôi.
Tôi
đã sử dụng VirtualBox
để dạy các sinh viên cách ảo hóa các hệ điều hành
và xây dựng các máy chủ bộ LAMP của riêng họ. Cách
tốt nhất để học về phần mềm và quản trị hệ
thống là xây dựng, phá rồi xây dựng lại các máy chủ
và VirtualBox
đã làm điều đó dễ dàng cho các sinh viên.
Tôi
đã thấy rằng qua thời gian đã có công cụ nguồn mở
cho hầu hết mọi nhu cầu giáo dục mà chúng tôi cần.
Phần mềm nguồn mở đưa ra sân chơi bình đẳng cho các
sinh viên của chúng tôi, trao cho họ sự truy cập tới các
tài nguyên cấp thế giới.
Loạt
bài Câu chuyện Nguồn Mở của Tôi (My
Open Source Story)
nhấn mạnh các câu chuyện về cách mà mọi người từ
khắp các lĩnh vực của cuộc sống đã bắt đàu bằng
nguồn mở và các công cụ nào họ thường sử dụng
nhiều nhất. Để chia sẻ câu chuyện của bạn, hãy liên
hệ với chúng tôi tại: open@opensource.com.
I
spent my career in a school system that had a high number of
socioeconomically disadvantaged youth. These young people were
talented, but often lacked the resources to afford both computers and
software to use at home and to share their work with teachers when
they came to school.
Students
would often come to school with an assortment of file formats from
software that was bundled with computers they or their parents had
purchased in local stores. Supporting differing file formats was
difficult, and by distributing OpenOffice
(and later, LibreOffice) to
students and teaching them how to save files in a format that they
could share with their teachers was a boon.
Teaching
about open source software invited a conversation on licensing,
copyright, and intellectual property—a conversation more
educational institutions need to have. At one time, there were a
number of projects like The Open
Disc that provided ISO images with nearly 150 open source
software titles that could be used on operating systems other than
Linux. I made CDs for students and handed them out freely. I also
took these collections to regional staff development gatherings and
distributed them to turn-key trainers and teachers who attended.
Our
school was looking for a secure web hosting solution, and in that
process I discovered that I could install Apache
on an aging computer that was in our technology office. Teachers
began to use podcasting as a way to flip their classroom instruction,
and I was able to recommend Audacity
to them.
We
used VLC media
player on teacher desktops, which allowed them to easily play
DVDs with educational content. We used PDFCreator,
which allowed teachers to easily create PDFs which could be shared on
classroom websites. We wanted to provide remote desktop support for
teachers and students and we discovered TightVNC,
which fit the bill neatly. At one point we needed to find a cost
effective way to protect our email system from spam, and again we
found an open source solution that used SpamAssasin,
Mimedefang, and ClamAV
as part of the equation. We created extra storage and backup
solutions for our teachers and staff using Samba on network-attached
storage devices.
As
our art classes began to use digital images and students and teachers
were looking for software that could be used at home and at school,
we found GIMP and it became part
of our standard image for teacher and student computers. Later we
discovered Inkscape and used
it to create vector graphics and we shared the program with students.
We
were looking for a way to encourage classroom discussions that could
happen asynchronously and that is when I looked at PhpBB
and later Drupal. I setup a
Drupal server that allowed a classroom teacher to discuss a series of
novels with his students whether they were on campus or off. Around
that time we began to experiment with Moodle
in instruction. I used Moodle as part of a course that I taught on
digital citizenship. Other teachers began to see how Moodle could be
used for classroom instruction. We also used our Moodle server to
facilitate book discussions which were part of our staff development
program.
I
used VirtualBox
to teach students how to virtualize operating systems and build their
own LAMP stack servers. The best way to learn about software and
system administration is building, breaking and rebuilding servers
and VirtualBox made that easy for students.
I
found that over time there was an open source tool for virtually
every educational need we had. Open source software leveled the
playing field for our students, giving them access to world class
resources.
The
My Open
Source Story series highlights stories about how people from all
walks of life got started in open source and what tools they most
often use. To share your story, contact us at: open@opensource.com.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.