TPP
opponents say Keystone suit shows threat
By
Jennifer Dlouhy, Brian Wingfield, Saturday, 09 January 2016
Bài
được đưa lên Internet ngày: 09/01/2016
Từ
khóa tìm các bài về vụ Keystone: “Keystone suit”
Tranh
chấp pháp lý về đường ống dẫn dầu của Keystone XL
đang trao cho những người phản đối hiệp định thương
mại Thái bình dương một lý lẽ tươi mới trong nỗ lực
của họ để làm cho Quốc hội Mỹ giết chết hiệp định
đó.
Họ
nói vụ kiện được công bố tuần này, theo đó
TransCanada đang tìm kiếm trọng tài để lấy lại 15 tỷ
USD có liên quan tới sự phản đối Keystone của chính
quyền Obama, chỉ ra cách mà các công ty nước ngoài có
thể sử dụng các điều khoản của hiệp định thương
mại Đối tác Xuyên Thái bình dương - TPP (Trans-Pacific
Partnership) để thách thức chính sách của nước Mỹ về
môi trường và các vấn đề khác.
“Tôi
không thể nghĩ về nhiều dấu hiệu rõ ràng hơn mà có
thể đã được đưa ra vào thời điểm này để chỉ ra
một mối đe dọa lớn như thế nào TPP đặt ra cho những
nỗ lực của chúng ta để giữ các nhiên liệu hóa thạch
trong lòng đất”, Ben Beachy, cố vấn cấp cao về chính
sách cho Câu lạc bộ Sierra, nhóm môi trường có trụ sở
ở San Francisco, nói.
Hiệp
định thương mại đó sẽ khuyến khích các công ty dầu
khí sử dụng trọng tài để tìm kiếm sự đền bù từ
nước Mỹ, ông nói.
TransCanada
viện lý rằng bằng việc từ chối đường ống dẫn
dầu, chính quyền Obama đã vi phạm các điều khoản của
một hiệp định thương mại khác - hiệp định Thương
mại Tự do Bắc Mỹ - NAFTA (North American Free Trade
Agreement).
Công
ty có trụ sở ở Calgary này nói nó có ý định bắt đầu
khiếu nại về các chi phí và thiệt hại theo NAFTA chống
lại nước Mỹ. Vụ tranh chấp có thể được nhóm trọng
tài 3 thành viên sẽ được thành lập theo các điều
khoản của hiệp định thương mại, quyết định.
Nhóm
không thể ép tán thành đường ống, được đề xuất
để mang dầu thô của Canada vào Mỹ, nhưng nó có thể
thưởng cho những thiệt hại vì mất lợi nhuận và các
chi phí mà công ty gánh chịu.
Các
nhóm môi trường và lao động Mỹ nói rằng các công ty
có thể tìm sự đền bù vì các quyết định của chính
phủ theo các điều khoản tương tự được thấy trong
TPP - hiệp định thương mại với 12 quốc gia và 7 năm để
tạo ra mà có thể rõ ràng là các rào cản thương mại
giữa các quốc gia sản xuất 40% sản lượng kinh tế toàn
cầu.
New
Zealand, Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật, Malaysia, Mexico, Peru,
Singapore, Mỹ và Việt Nam đã đồng ý với hiệp định
TPP vào tháng 10, dù sự phê chuẩn của mỗi chính phủ có
thể mất vài tháng hoặc thậm chí vài năm.
Giám
đốc văn phòng liên lạc về kinh tế của Chile nói New
Zealand sẽ tổ chức lễ ký kết cho hiệp định gây tranh
cãi này vào tháng sau.
Nước
thứ 2, Peru, đã nói với Bloomberg Thứ trưởng Thương mại
của nước này và là nhà đàm phán TPP, Edgar Vasquez, sẽ
dự lễ ở đây vào ngày 04/02.
Thời
gian và địa điểm đã được tiết lộ trong tuyên bố
được Andres Rebolledo, tổng giám đốc của Văn phòng Liên
lạc về Kinh tế Quốc tế của Chile đưa ra, sau một cuộc
họp với Viện các Quyền Con người Quốc gia để thảo
luận về ảnh hưởng của TPP Lên các quyền con người ở
Chile.
Chính
phủ New Zealand có thể chưa khẳng định tuyên bố, nói
“một số quốc gia vẫn còn đang làm việc về các quy
trình phê chuẩn nội bộ của họ được yêu cầu trước
khi ký”.
“Các
chi tiết xa hơn sẽ được thông báo khi và nếu chúng
được khẳng định”, Thứ trưởng Simon Bridges nói.
Chỉ
trích nổi bật về TPP, giáo sư Jane Kelsey của Đại học
Auckland, nói cách thức các chi tiết đã nổi lên phản
ánh tồi tệ về Chính phủ.
“Nhất
quán với sự bí mật ám ảnh của Chính phủ thông qua
quy trình TPP, chúng tôi phải có sự khẳng định về
những gì đang xảy ra ở đất nước của riêng chúng tôi
từ xa bên ngoài”, Kelsey nói.
Hiệp
định TPP là ưu tiên hàng đầu đối với Tổng thống
Barack Obama mà phải được Quốc hội còn nghi ngờ phê
chuẩn trước khi nó có thể có hiệu lực.
Những
người ủng hộ Keystone nói những người bảo thủ đã
lúng túng vì vấn đề đó.
“Những
người bạn cực đoan về môi trường của Tổng thống
Obama sẽ tìm bất kỳ sự cáo lỗi nào để từ chối
những người Mỹ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm
tăng chi phí năng lượng và các công việc tốn chi phí”,
AshLee Strong, nữ phát ngôn viên cho Người phát ngôn của
Hạ viện Paul Ryan, nghị sỹ của Đảng Cộng hòa bang
Wisconsin, người ủng hộ thông qua hiệp định thương
mại, nói.
Communications
Workers of America (Công nhân Truyền thông Mỹ) nói khiệu
nại theo NAFTA của TransCanada đưa ra một trường hợp
điển hình về cách mà quy trình trọng tài của TPP có
thể trao cho hàng ngàn công ty khác nữa một cơ chế mới
để thách thức luật và quy định của nước Mỹ.
Sự
lạm dụng hệ thống có thể tránh được nếu ngôn ngữ
của TPP đã được rà soát lại để giải quyết các mối
lo ngại giữa các công ty và các quốc gia, nghị sỹ
Sander Levin của Đảng Dân chủ bang Michigan, người đã đề
xuất không thành công những thay đổi như vậy cho chính
quyền Obama trong khi hiệp định còn đang được đàm
phán.
“Thách
thức của TransCanada đối với quyết định của Tổng
thống trong vụ Keystone XL Pipeline
thông qua khiếu nại đầu tư của NAFTA nhấn mạnh thêm
vì sao chúng ta phải chắc chắn rằng hiệp định thương
mại TPP giải quyết được các mối lo ngại nghiêm trọng
đó”, Levin nói.
“Tranh
luận công khai lành mạnh và đầy đủ là cần thiết để
nhận diện các vấn đề giống như thế này trước khi
hiệp định TPP được ký”.
Frank
Benenati, người phát ngôn của Nhà Trắng, đã không trả
lời cho yêu cầu bình luận. Các quan chức chính quyền
Obama đã nói có những bảo vệ thích hợp trong TPP để
ngăn chặn quy trình trọng tài khỏi bị khai thác, và tổng
thống đã mô tả hiệp định như là “hiệp định tiến
bộ, vì môi trường, vì người lao động nhất trong lịch
sử”.
Martin
O'Malley, người đang tìm kiếm ứng
cử chức tổng thống của Đảng Dân chủ, đã viết trên
tweeter rằng thách thức của Keystone thông qua NAFTA từng
là “thái quá” và là “ví dụ về việc vì sao tôi
phản đối #TPP”.
“Các
vụ làm ăn thương mại không nên đặt giá trị các lợi
ích của tập đoàn cao hơn các lợi ích quốc gia”, ông
đã viết.
Nếu
được hoàn tất, TPP với 12 quốc gia có thể là hiệp
định thương mại tự do lớn nhất của Mỹ, bao trùm một
khu vực với sản lượng kinh tế hàng năm cộng lại lớn
hơn 28 ngàn tỷ USD.
Theo
các hiệp ước và hiệp định với hơn 50 quốc gia,
khoảng 9.500 cơ sở trực thuộc các hãng nước ngoài của
Mỹ có thể theo đuổi các vụ kiện như vậy chống lại
nước Mỹ, theo dữ liệu từ Public Citizen, một nhóm phi
lợi nhuận có trụ sở ở Washington.
Theo
TPP, điều đó có thể gần gấp đôi, với khoảng 9.200
cơ sở trực thuộc nhiều hơn sẽ có các quyền đệ
trình các khiếu nại thương mại.
Lori
Wallach, người đứng đầu Global Trade Watch (Giám sát
Thương mại Toàn cầu) của Public Citizen, đã nói khiếu
nại của TransCanada “chính xác
là một cuộc tấn công vào chính sách môi trường của
Mỹ mà tổng thống đã khăng khăng có thể không bao giờ
xảy ra” theo TPP.
“Cuộc
tấn công đặc biệt vào sự dàn xếp giữa nhà đầu tư
- nhà nước của NAFTA này về cơ bản phá hủy tất cả
các lý lẽ của chính quyền trong bảo vệ TPP mở rộng
chế độ cho hàng ngàn tập đoàn có thể tấn công
nước Mỹ”, Wallach nói.
TransCanada
nói hãng đã tìm kiếm sự đền bù “như là kết quả
của sự vi phạm của chính quyền Mỹ” đối với các
bổn phận của mình theo NAFTA, một hiệp định được
Mỹ, Canada và Mexico ký và đã có hiệu lực vào năm 1994.
“TransCanada
đã có mọi lý do để kỳ vọng đệ trình của nó có
thể sẽ được thừa nhận”, công ty nói.
“TransCanada
đã đầu tư nhiều tỷ USD vào dự án Keystone XL và sự
từ chối cho phép đã lấy đi của TransCanada giá trị đầu
tư đó”.
A
legal dispute over the Keystone XL oil pipeline is giving opponents
of a Pacific trade agreement a fresh argument in their effort to get
the US Congress to kill the pact.
They
say the case announced this week, in which TransCanada is seeking
arbitration to recover US$15 billion tied to the Obama
administration's rejection of Keystone, shows how foreign companies
could use provisions of the proposed Trans-Pacific Partnership trade
agreement to challenge US policy on the environment and other
matters.
"I
can't think of many clearer signals that could have been offered at
this moment to show how big a threat the TPP poses to our efforts to
keep fossil fuels in the ground," said Ben Beachy, a senior
policy adviser for the Sierra Club, the San Francisco-based
environmental group.
The
trade pact will encourage oil and gas companies to use arbitration to
seek compensation from the United States, he said.
TransCanada
argues that by rejecting the pipeline, the Obama administration
violated provisions of a different trade deal - the North American
Free Trade agreement.
The
Calgary-based company said it intends to start a claim for costs and
damages under Nafta against the US. The dispute would be decided by a
three-member arbitration panel to be established under the terms of
the trade agreement.
A panel couldn't force approval of the pipeline, proposed to carry
Canadian crude into the US, but it could award damages for lost
profits and costs incurred by the company.
US
environmental and labour groups say that companies could seek
compensation for government decisions under similar provisions found
in the Trans-Pacific Partnership - a 12-nation trade pact seven years
in the making that would clear barriers to commerce among nations
that produce 40 per cent of global economic output.
New
Zealand, Australia, Brunei, Canada, Chile, Japan, Malaysia, Mexico,
Peru, Singapore, the United States and Vietnam agreed to the
Trans-Pacific Partnership (TPP) deal in October, though each
government's approval could take months or even years.
The
director of Chile's economic relations bureau said New Zealand will
host the signing ceremony for the controversial deal next month.
A
second country, Peru, has told Bloomberg its Deputy Trade Minister
and TPP negotiator, Edgar Vasquez, will attend the ceremony here on
February 4.
The
date and location was revealed in a statement issued by Andres
Rebolledo, the director-general of Chile's General International
Economic Relations Bureau, following a meeting with the country's
National Human Rights Institute to discuss the impact of the TPP on
human rights in Chile.
The
New Zealand Government would not confirm the statement, saying "a
number of countries are still working out their domestic approval
processes required before signature".
"Further
details will be announced when and if they are confirmed," said
Duty Minister Simon Bridges.
Prominent
critic of the TPP, University of Auckland professor Jane Kelsey, said
the way details had emerged reflected badly on the Government.
"Consistent
with the Government's obsessive secrecy throughout the TPP process,
we have to get confirmation of what is happening in our own country
from offshore," Kelsey said.
The
TPP deal is a top priority for President Barack Obama that must be
ratified by a skeptical Congress before it can take effect.
Keystone
supporters said conservationists were confusing the issue.
"President
Obama's environmental extremist friends will look for any excuse to
deny Americans natural resources, driving up the cost of energy and
costing jobs," said AshLee Strong, a spokeswoman for House
Speaker Paul Ryan, a Wisconsin Republican who backs passage of the
trade agreement.
Communications
Workers of America said TransCanada's NAFTA claim provides a case
study in how the TPP arbitration process would give thousands more
companies a new mechanism to challenge US laws and regulations.
Abuses
of the system could be avoided if the TPP language were revised to
address concerns between companies and nations, said Representative
Sander Levin, a Michigan Democrat who had unsuccessfully proposed
such changes to the Obama administration while the pact was being
negotiated.
"TransCanada's
challenge to the President's decision on the Keystone XL Pipeline
through a NAFTA investment claim further highlights why we must be
certain that the Trans-Pacific Partnership trade agreement addresses
serious concerns," Levin said.
"A
full and vigorous public debate is needed to identify problems like
this one before the TPP agreement is signed."
Frank
Benenati, a White House spokesman, didn't respond to a request for
comment. Obama administration officials have said there are adequate
protections in the TPP to prevent the arbitration process from being
exploited, and the president has described the agreement as "the
most pro-labour, pro-environment, progressive deal in history".
Martin
O'Malley, seeking the Democratic nomination for president, tweeted
that the Keystone challenge through NAFTA was "outrageous"
and "an example of why I oppose #TPP".
"Trade
deals shouldn't value corporate profits over national interests,"
he wrote.
If
completed, the 12-nation Trans-Pacific Partnership would be the
largest US free-trade agreement, covering an area with a combined
annual economic output of more than US$28 trillion.
Under
current treaties and agreements with more than 50 countries, about
9,500 US subsidiaries of foreign firms can pursue such suits against
the US, according to data from Public Citizen, a Washington-based
non-profit group.
Under
the TPP, that would roughly double, with about 9,200 more
subsidiaries getting rights to file trade claims.
Lori
Wallach, head of Public Citizen's Global Trade Watch, said
TransCanada's claim "is exactly the attack on US environmental
policy that the president insisted could never happen" under the
TPP.
"This
particular Nafta investor-state attack basically destroys all of the
administration's arguments in defense of the TPP expanding the regime
to thousands more corporations who could attack the US," Wallach
said.
TransCanada
said it was seeking compensation "as a result of the US
administration's breach" of its obligations under NAFTA, a deal
signed by the US Canada and Mexico that took effect in 1994.
"TransCanada
had every reason to expect its application would be granted,"
the company said.
"TransCanada
invested billions of dollars in the Keystone XL project and the
denial of permit deprived TransCanada of the value of that
investment."
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.