Thứ Tư, 12 tháng 1, 2011

Đi vào doanh nghiệp nguồn mở

Getting Down to the Business of Open Source

Published 12:21, 05 January 11

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2011/01/getting-down-to-the-business-of-open-source/index.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/01/2011

Lời người dịch: Đối với các công ty, việc dựa vào phần mềm nguồn mở sẽ có lợi hơn rất nhiều so với dựa vào phần mềm sở hữu độc quyền. Còn bài học khác là các công ty kinh doanh dựa vào phần mềm nguồn mở sẽ có lợi hơn nhiều nếu nằm trong những Quỹ cộng đồng có nhiều nhà cung cấp vì họ sẽ mất ít thời gian hơn và ít chi phí hơn để tới được thị trường, như Quỹ Phần mềm Apache, Quỹ Linux, Quỹ Eclipse... Đó là những mô hình rất thành công. Nếu bạn là một công ty phần mềm nguồn mở, hãy đọc kỹ bài viết này.

Các độc giả sẽ không còn nghi ngờ gì giảm bớt được căng thẳng để học được rằng tôi không định viết một trong những thứ mệt mỏi “10 dự đoán hàng đầu cho nguồn mở năm 2011” - ít nhất vì tôi chắc chắn về sự thuyết phục mà những người tin vào quả bóng pha lê bị kết cho tội ăn kính vỡ.

Nhưng tôi phải thừa nhận rằng có thể là hay để có thứ gì đó mà đi ngược lại và nhìn vào bức tranh lớn hơn của nguồn mở trong doanh nghiệp, và hạnh phúc là tạp chí trực tuyến tự do “Tài nguyên Kinh doanh Nguồn Mở” (“Open Source Business Resource”) đã gia ân với một vấn đề nhan đề “Công việc Kinh doanh của Nguồn Mở”. Như trích đoạn giải thích:

iXsystems đã muốn định lượng những lợi ích có liên quan tới sử dụng phần mềm nguồn mở tại tổng hành dinh của công ty. Bài báo này là sản phẩm tự nhiên của phân tích nội bộ của chúng tôi về việc sử dụng phần mềm nguồn mở thay vì các phần mềm thương mại trong tất cả các khía cạnh của các hoạt động của công ty.

Như bạn có thể mong đợi, nhiều sự tiết kiệm được sinh ra bằng việc sử dụng phần mềm tự do đã tới sớm hơn trên: các chi phí này bổ sung vào một tổng lớn hơn 2 triệu USD trong việc cấp phép phần mềm ban đầu và các chi phí hỗ trợ các gói. Đây là một hợp đồng cứng đối với tổng chi ra 500 USD cho tất cả các ứng dụng nguồn mở mà iXsystems sử dụng trong các hoạt động thường ngày của mình. Điều này cho phép một sự giảm đáng kể trong hoạt động, mà chắc chắn là mong muốn đối với bất kỳ tổ chức nào, đặc biệt những tổ chức chỉ mới được hình thành.

Bài báo đầu tiên, và có lẽ là một bài mà sẽ hữu ích nhất cho các độc giả của blog này, có đầu đề: “Tối ưu hóa chi phí thông qua phần mềm nguồn mở”

Readers will doubtless be relieved to learn that I do not intend writing one of those tiresome “top ten predictions for open source in 2011” - not least because I am firmly of the persuasion that those who live by the crystal ball are condemned to eat broken glass.

But I must admit that it would be nice to have something that steps back and looks at the bigger picture of open source in business, and happily the free online journal “Open Source Business Resource” has obliged with an issue entitled “The Business of Open Source”.

The first article, and probably the one that will be most useful to readers of this blog, is entitled: Cost Optimization Through Open Source Software. As the abstract explains:

iXsystems wanted to quantify the benefits associated with the use of open source software at their company headquarters. This article is the outgrowth of our internal analysis of using open source software instead of commercial software in all aspects of company operations.

As you might expect, many of the savings produced by using free software came early on:

these costs add up to a grand total of over $2 million in initial software licensing and support package costs. This is in stark contrast to the total payout of $500 for all of the open source applications iXsystems uses in its daily operations. This allows for a significant reduction in the operational bottom line, which is certainly desirable for any organization, especially those just getting off the ground.

Cho tới nay, rất thông thường. Thú vị hơn là những ý nghĩ say về chi phí hoạt động:

Thoạt nhìn, chi phí quản trị các hệ thống dường như là có lợi cho việc thuê các quản trị hệ thống Windows. Tại thung lũng Silicon, nơi mà iXsystems đóng đô và hoạt động, lương trung bình cho một người quản trị hệ thống Unix thường cao hơn và có một tập hợp các kỹ năng đa dạng. Một người quản trị có năng lực về Unix có thể hỗ trợ hàng trăm máy để bàn, máy chủ, và các hệ thống cơ sở dữ liệu. Điều này một phần là kết quả của thiết kế tích hợp của các hệ điều hành Unix; một khi hệ thống cơ sở được thiết lập cấu hình, thì người quản trị có thể viết script cho nhiều nhiệm vụ duy trì và quản trị. iXsystems quản lý một máy chủ thư, hơn 40 máy tính trạm, khoảng 20 máy tính để bàn, hơn 30 máy chủ sản xuất, cũng như nhiều máy chủ kiểm thử với một người quản trị Unix có kinh nghiệm.

Đó là một điểm tốt, như là phân tích sau:

Trong một môi trường Windows, các dịch vụ đặc thù được cung cấp bởi những sản phẩm khác, với từng sảng phẩm đòi hỏi một tập các kỹ năng riêng rẽ rời rạc. Vì độ phức tạp của việc thiết lập cấu hình và duy trì các sản phẩm, rất hãn hữu ngaofi một mạng rất nhỏ để thấy được một người quản trị mà có kỹ năng trong tất cả các sản phẩm được yêu cầu trong một môi trường kinh doanh điển hình, ví dụ thế. MS Exchange, SQL Server, IIS, SharePoint, các kiểm soát miền, các máy chủ in, và hỗ trợ máy để bàn.

Vì những cân nhắc này, iXsystems đã xác định rằng, nếu nó định quản lý trong một môi trường sở hữu độc quyền, thì có thể cần một người quản trị chuyên về cơ sở dữ liệu, một người quản trị MS Exchange, một kỹ thuật viện hỗ trợ máy để bàn, và 2 người quản trị hệ thống nói chung. Điều này có thể làm cho chi phí hỗ trợ quản lý lên tới gần 400.000 USD đối với phần mềm sở hữu độc quyền so với hơn 100.000 USD một chút cho nguồn mở. Điều này tạo ra một ưu thế về chi phí khoảng 300.000 USD mỗi năm cho iXsystems cho sự hỗ trợ quản trị, giải phóng hơn nữa những tài nguyên có giá trị cho những khía cạnh cốt lõi của doanh nghiệp và giảm thiểu những yêu cầu ban đầu.

Tôi đã không thấy vấn đề này được khai thác trước đó, và tôi nghĩ đây là một sự huyền ảo nhưng là điểm sống còn mà những nhu cầu sẽ được nhấn mạnh hơn trong những thảo luận về chi phí “thực” của cả các giải pháp phần mềm tự do và sở hữu độc quyền.

Như là trường hợi cho việc đưa ra ban đầu, tiết kiệm nhờ sự khác biệt lớn các chi phí nâng cấp là ít ngạc nhiên hơn:

Đối với hầu hết các ứng dụng của doanh nghiệp, một công ty sẽ nâng cấp các phần mềm của họ ít nhất mỗi 5 năm, và một số ứng dụng sẽ có chu kỳ nâng cấp thậm chí là ngắn hơn. Trong ví dụ của chúng ta, phần mềm sở hữu độc quyền có thể có chi phí 1.3 triệu USD mỗi 5 năm cho việc nâng cấp phần mềm . Với phần mềm tự do nguồn mở, chi phí nâng cấp phần mềm lên những phiên bản gần đây nhất là không đáng kể và có thể được coi là một phần của chi phí lương của người quản trị hệ thống Unix.

So far, so conventional. More interesting are the following thoughts on running costs:

At first glance, systems administration costs seem to favour the hiring of Windows administrators. In Silicon Valley, where iXsystems' base of operations is located, the median salary for a Unix administrator is $104,000 versus $85,000 for a Windows systems administrator. However, Unix system administrators are generally highly experienced and have a diverse skill set. A competent Unix administrator can support upwards of hundreds of desktop, server, and database systems. This is partly a result of the integrated design of Unix operating systems; once the base system is configured, the administrator can script many maintenance and administrative tasks. iXsystems manages to run a mail server, over 40 desktops, around 20 laptops, over 30 production servers, as well as many test servers with one experienced Unix administrator.

That's a good point, as is the following analysis:

In a Windows environment, specific services are provided by different products, with each product requiring a discrete skill set. Due to the complexity of configuring and maintaining these products, it is rare outside of a very small network to find one administrator who is skilled in all of the products required in a typical business environment, for example, MS Exchange, SQL server, IIS, Sharepoint, domain controllers, print servers, and desktop support.

Due to these considerations, iXsystems determined that, if it were to run in a proprietary environment, it would need a dedicated database administrator, an MS Exchange administrator, a desktop support technician, and up to two general systems administrators. This would bring administrative support costs closer to $400,000 for proprietary software versus a little over $100,000 for open source. This gives a cost advantage of around $300,000 per year to iXsystems for administrative support, freeing up further valuable resources for the core aspects of the business and lowering the bottom line.

I've not seen this issue explored before, and I think it's a subtle but crucial point that needs to be highlighted more in discussions about the “real” cost of both free software and proprietary solutions.

As was the case for the initial outlay, savings thanks to widely differing upgrade costs are less of a surprise:

For most enterprise applications, a company will upgrade their software at least every five years, and some applications will have even shorter upgrade cycles. In our example, proprietary software would carry a cost of $1.3 million every five years for software upgrades. With F/LOSS, the cost of upgrading software to the most recent versions is negligible and can be considered part of the salary costs of the Unix system administrator.

Điểm sau đây là đáng lưu ý:

Sử dụng nguồn mở còn mang theo những ưu thế ẩn của việc có khả năng theo kịp những cải tiến mới nhất trong phần mềm khi chúng được tung ra, hơn là chờ cho tới khi có những ràng buộc về ngân sách cho phép. Kết quả cuối cùng được gia tăng và những tính năng được cải tiến của ứng dụng tới sớm hơn chứ không phải là muộn hơn, mà không có chi phí gia tăng nào.

Sự đối chiếu cuối cùng là khá nhiều những gì bạn mong đợi, mà tuy nhiên lại ấn tượng:

Với phần mềm tự do nguồn mở, chi phí quá trình 5 năm là khoảng 733.750 USD cho một công ty với một thiết lập có thể so sánh được với các hoạt động hiện hành của iXsystem. Nếu một công ty tương tự muốn chọn phần mềm sở hữu độc quyền, thì họ có thể phải bỏ ra khoảng 5.2 triệu USD với cùng giai đoạn thời gian. Đó là 5 lần chi phí cho 5 năm đầu tiên hoạt động. Qua quá trình 10 năm, một công ty có thể so sánh được với iXsystems có thể tiết kiệm được hơn 8.7 triệu USD trong chi phí có liên quan tới phần mềm.

Bài báo thứ 2, Những kinh nghiệm tốt nhất trong các cộng đồng nguồn mở nhiều nhà cung cấp, tới từ Ian Skerrett, Giám đốc về Marketing tại Quỹ Eclipse, người về tự nhiên nhấn mạnh tới những lợi ích của tiếp cận nhiều nhà cung cấp mà tổ chức của ông đang theo. Ông đưa ra một quan sát quan trọng sau:

Các cộng đồng nguồn mở nhiều nhà cung cấp không đòi hỏi những chỉ định bản quyền cho một công ty duy nhất vì lợi nhuận. Điều này là vì các tổ chức và cá nhân muốn tham gia ngang bằng nhau trong một cộng đồng. Nếu một thực thể đang tổng hợp một quyền đặc biệt nào đó, thì trong trường hợp này là bản quyền đối với mã nguồn, thì nó sẽ tạo ra một hệ thống 2 hàng. Những đóng góp có bản quyền nên được giữ lại bởi người đóng góp ban đầu hoặc một giấy phép nên được đưa ra cho một quỹ không vì lợi nhuận. Ví dụ, bản quyền của những đóng góp cho nhân Linux hoặc những dự án tại Quỹ Eclipse giữ lại với người đóng góp.

The following point is worth noting:

Using open source also carries the hidden advantage of being able to keep up with the latest improvements in software as they are released, rather than waiting until budgetary constraints allow. The end result is increased and improved application features sooner rather than later, without the increased costs.

The final tally is pretty much what you'd expect, but impressive nonetheless:

With F/LOSS, the costs over the course of five years are around $733,750 for a company with a setup comparable to iXsystems' current operations. If a similar company wanted to opt for proprietary software, they would have to spend approximately $5.2 million over the same time period. That is five times the cost for the first five years of operation. Over the course of 10 years, a company comparable to iXsystems could save over $8.7 million in software-related costs.

The second article, Best Practices in Multi-Vendor Open Source Communities, comes from Ian Skerrett, Director of Marketing at the Eclipse Foundation, who naturally underlines the benefits of the multi-vendor approach taken by his organisation. He makes the following important observation:

Successful multi-vendor open source communities do not require copyright assignments to a single for-profit company. This is because organizations and individuals want to participate as equals in a community. If one entity is aggregating a special right, in this case copyright to the code, it creates a two-tiered system. Copyright to contributions should be retained by the originating contributor or a license should be granted to a not-for-profit foundation. For example, copyright of contributions to the Linux kernel or projects at the Eclipse Foundation remain with the contributor.

Chỉ định bản quyền có thể là một xương sống thực sự của tranh luận giữa các lập trình viên phần mềm tự do, những người về tự nhiên không thích phải bỏ đi các quyền của họ cho một công ty. Như Skerrett chỉ ra, các tổ chức nhiều nhà cung cấp đa phần tránh vấn đề này vì không thành viên nào muốn bất kỳ thành viên nào khác có được một ưu thế đặc biệt, và vì thế lựa chọn không chỉ định. Ông cũng lưu ý đúng là các quỹ nhiều nhà cung cấp là một cách thức ngày một gia tăng của các cộng đồng đang tổ chức:

Các quỹ nguồn mở đang thể hiện một mô hình mở rộng được theo phạm vi cho việc tạo ra các cộng đồng nhiều nhà cung cấp. Các tổ chức như Quỹ Phần mềm Apache, Quỹ Eclipse, Quỹ Linux và nhiều quỹ khác đã triển khai nhiều thực tế tốt nhất này cho các cộng đồng khác. Việc bắt đầu một dự án nguồn mở mới dưới sự bảo trợ của một trong những quỹ này cho phép đối với một sự án để bắt đầu với ít thời gian hơn và chi phí thấp hơn so với không có sự trợ giúp của quỹ, cộng với nó cũng đưa ra lợi ích của việc thúc đẩy một cộng đồng đang tồn tại.

Những độc giả thường xuyên sẽ biết rằng, tôi, cũng vậy, là một fan hâm mộ lớn của các quỹ, nên tôi chắc chắn đồng ý với phân tích của Skerret ở đây.

Những đóng góp khác cho vấn đề này cũng đáng giá để đọc, đặc biệt bài Các hãng liên hệ tới các cộng đồng như thế nào, mà nó đưa ra một phân tích chính thống về các mối quan hệ của các doanh nghiệp và phần mềm tự do.

Tất tần tật, “Kinh doanh Nguồn Mở” đưa ra một số thứ hữu ích để làm cho những bánh xe tinh thần chuyển động sau những ngày nghỉ ở điểm xuất phát của những gì sẽ không nghi ngờ gì sẽ là một năm thú vị và thành công cho nguồn mở trong kinh doanh.

Copyright assignment can be a real bone of contention among free software developers, who naturally dislike having to give up their rights to a company. As Skerrett points out, multi-vendor organisations largely avoid this problem because no member wants any other member to have a particular advantage, and so opt for no assignment. He also rightly notes that multi-vendor foundations are an increasingly popular way of organising communities:

open source foundations have demonstrated a scalable model for creating multi-vendor communities. Organizations such as the Apache Software Foundation, Eclipse Foundation, Linux Foundation and many others have implemented many of these best practices for their communities. Starting a new open source project under the auspice of one of these foundations allows for a project to start in less time and at a lower cost than without the help of the foundation, plus it also offers the benefit of leveraging an existing community.

Regular readers will know that I, too, am a big fan of foundations, so I definitely concur with Skerrett's analysis here.

The other contributions to this issue are also worth reading, especially How Firms Relate to Open Source Communities, which offers a formal analysis of the relationships of businesses and free software.

All-in-all, “The Business of Open Source” offers some useful stuff to get the mental wheels turning after the holidays at the start of what will doubtless be another exciting and successful year for open source in business.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.