Thứ Ba, 23 tháng 8, 2011

Chiến tranh nền tảng: các bằng sáng chế phần mềm trong ánh sáng mới

Platform wars: software patents in a new light

Posted 15 Aug 2011 by Brian Kahin

Theo: http://opensource.com/law/11/8/platform-wars-software-patents-new-light

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/08/2011

Lời người dịch: Năm 1994 Oracle từng chống đối kịch liệt các bằng sáng chế phần mềm. “Số lượng các bằng sáng chế phần mềm được tung ra hàng năm đã gấp 5 lần trong vòng 15 năm qua tới gần 40.000/1 năm. Số lượng các vụ kiện về bằng sáng chế phần mềm đã tăng gấp 8 lần. Gần đây, mua được Sun và hồ sơ khổng lồ về bằng sáng chế, Oracle đang kiện Google trong việc triển khai Java trong Android. Vâng khi Google đã thích nghi Java cho Android 4 năm về trước, thì CEO Jonathan Schwartz của Sun đã viết trên blog ông đã vui sướng thế nào. Oracle gần đây đã xóa các bài viết, và toàn bộ blog của Schwartz... Vì sao lại bây giờ? Các cơ hội của bằng sáng chế trong buôn chứng khoán, phục kích, và chống đỡ là dồi dào và hấp dẫn. Các doanh nghiệp, bao gồm các quỷ lùn bằng sáng chế, đơn giản đang khai thác các cơ hội đang hiện diện, bao gồm cả các cơ hội do chính phủ tạo ra về hệ thống bằng sáng chế”. Không biết có ai muốn nhập khẩu vào Việt Nam mô hình các vụ kiện lẫn nhau vì các bằng sáng chế giữa các công ty phần mềm không nhỉ???

Gần đây tôi đã viết về cuộc đấu giá 4.5 tỷ USD cho hồ sơ 6.000 bằng sáng chế của Nortel đã tới một nhóm công ty bao gồm Apple, Microsoft và RIM (Blackberry) - 3 trong 4 nền tảng điện thoại thông minh. Trong cơn tỉnh giấc của vụ mua sắm này, Interdigital đã lặng ngắm việc tiền tệ hóa hồ sơ 8.500 bằng sáng chế của mình, có lẽ thậm chí đật công ty lên để bán. Google đã công bố rằng hãng đã mua hơn 1.000 bằng sáng chế từ IBM cho những mục đích phòng vệ. Nhà đầu tư của Perennial là Carl Icahn đã phỏng đoán số tiền của Motorola trong hồ sơ khổng lồ khoảng 18.000 bằng sáng chế. Các nhà phân tích đã lưu ý rằng các bằng sáng chế của Kodak có lẽ có giá trị còn cao hơn bản thân Kodak.

Giá trị của các bằng sáng chế nào không nằm trong công nghệ. Giá của chúng được trả cho sức mạnh để khóa những người khác khỏi việc sử dụng công nghệ mà họ đã phát triển một cách độc lập. Hoặc cho sức mạnh để khóa những người khác khỏi việc khóa bạn bằng việc đe dọa khó họ khỏi việc sử dụng công nghệ của họ - “đòi quyền lợi” và “chống - đòi quyền lợi”.

Lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) đã học phải sống với những thực tiễn này với một số chi phí, nhưng cơn động kinh về bằng sáng chế và các vụ kiện xung quanh các điện thoại thông minh là chưa từng thấy. Không có gì giống như vậy đã xảy ra khi mà máy tính cá nhân đã tới trong kỷ nguyên của nó. Tại Thung lũng Silicon, việc kiện vi phạm bằng sáng chế từng không phải là một phần của của văn hóa. Tri thức lan tỏa nhanh chóng và không chính thức. Các nhân viên của các hãng đối thủ đã trao đổi và xã hội hóa các ý tưởng - và đã chuyển từ hãng này sang hãng khác. Dạng vốn xã hội duy nhất của Thung lũng này đánh bại được văn hóa kiểm soát dọc theo Đường 128 của Boston và làm cho thế giới của Thung lũng Silicon nổi tiếng.

Quá nhiều công ty bây giờ đang ôm lấy các vũ khí pháp lý ở mức độ rộng - và vốn xã hội đang chịu đựng. Thời gian thay đổi. Khi những cuộc điều trần đã diễn ra về các bằng sáng chế phần mềm vào năm 1994, Oracle từng chống đối kịch liệt các bằng sáng chế phần mềm:

Các kỹ sư và nhà tư vấn về bằng sáng chế của chúng tôi đã khuyên tôi rằng thực sự không có khả năng phát triển một sản phẩm phần mềm phức tạp ngày nay mà không vi phạm một số bằng sáng chế rộng rãi đang tồn tại.

Đó từng là năm 1994. Số lượng các bằng sáng chế phần mềm được tung ra hàng năm đã gấp 5 lần trong vòng 15 năm qua tới gần 40.000/1 năm. Số lượng các vụ kiện về bằng sáng chế phần mềm đã tăng gấp 8 lần. Gần đây, mua được Sun và hồ sơ khổng lồ về bằng sáng chế, Oracle đang kiện Google trong việc triển khai Java trong Android. Vâng khi Google đã thích nghi Java cho Android 4 năm về trước, thì CEO Jonathan Schwartz của Sun đã viết trên blog ông đã vui sướng thế nào. Oracle gần đây đã xóa các bài viết, và toàn bộ blog của Schwartz...

Vì sao lại bây giờ? Các cơ hội của bằng sáng chế trong buôn chứng khoán, phục kích, và chống đỡ là dồi dào và hấp dẫn. Các doanh nghiệp, bao gồm các quỷ lùn bằng sáng chế, đơn giản đang khai thác các cơ hội đang hiện diện, bao gồm cả các cơ hội do chính phủ tạo ra về hệ thống bằng sáng chế.

I recently wrote about the $4.5 billion auction for Nortel's portfolio of 6,000 patents that went to a consortium that included Apple, Microsoft, and RIM (Blackberry) -- three of four smartphone platforms. In the wake of this sale, Interdigital has contemplated monetizing its portfolio of 8,500 patents, perhaps even putting the company up for sale. Google announced that it has bought over 1,000 patents from IBM for defensive purposes. Perennial investor Carl Icahn suggested that Motorola cash in on some of its immense portfolio of 18000 patents. Analysts have noted that Kodak's patents may be worth more than Kodak itself.

The value of these patents is not in the technology. These prices are being paid for the power to block others from using technology they have developed independently. Or for the power to block others from blocking you by threatening to block them from using their technology -- "assertion" and "counter-assertion."

The IT sector has learned to live with these practices at some cost, but the patent mania and litigation around smartphones is unprecedented. Nothing like this happened as the personal computer came of age. In Silicon Valley, suing for patent infringement was not part of the culture. Knowledge spread quickly and informally. Employees of rival firms socialized and exchanged ideas -- and moved from company to company. The Valley's unique form of social capital beat out the culture of control along Boston's Route 128 and made Silicon Valley world famous.

Too many companies are now embracing legal weapons on large-scale -- and social capital is suffering. Times change. When hearings were held on software patents in 1994, Oracle was vehemently opposed to software patents:

Our engineers and patent counsel have advised me that it may be virtually impossible to develop a complicated software product today without infringing numerous broad existing patents.

That was in 1994. The number of software patents issued annually went up five-fold in the next 15 years to nearly 40,000/year. The number of lawsuits over software patents has gone up eight-fold. Having recently acquired Sun and its vast portfolio of patents, Oracle is suing Google over Android's implementation of Java. Yet when Google adopted Java for Android four years ago, Sun's CEO Jonathan Schwartz blogged about how delighted he was. Oracle recently deleted the posting. And Schwartz's entire blog...

Why now? The opportunities for patent arbitrage, ambush, and hold-up are plentiful and enticing. Businesses, including trolls, are simply exploiting opportunities presented, including the government-created opportunities of the patent system.

Vạch trần sự thất bại

Thật nghịch lý, trong một kỷ nguyên nơi mà các máy tìm kiếm cho phép truy cập ngay lập tức một cách tự do tới các thông tin, thì hệ thống bằng sáng chế lại chịu đựng sự thất bại khổng lồ được thừa nhận. Chúng ta có thể thấy một ít ý nghĩa trong số hàng tỷ tỷ, nhưng chúng ta không biết ai sở hữu qui trình nào. Sự hãi hùng của sứ mệnh đã nở rộng hệ thống vượt ra xa khỏi các lĩnh vực nơi mà nó làm việc với độ chính xác (các phân tử) hợp lý vào trong những lĩnh vực nơi mà nó tạo ra chi phí khổng lồ và sự không chắc chắn cũng khổng lồ. Hàng trăm ngàn bằng sáng chế được viết để bảo an cho những khiếu nại có khả năng rộng lớn nhất trong khi sự khám phá lại là ít nhất có thể, với hàng tá các vụ khiếu kiện về bằng sáng chế để bảo vệ chống lại rủi ro vô hiệu hóa trong khi tối đa hóa các cơ hội đối với sự vi phạm. Bất chấp mục tiêu mời chào mở ra của công chúng, những bằng sáng chế này được các luật sư viết cho các luật sư. Các kỹ sư và các lập trình viên đương đầu với việc phớt lờ các bằng sáng chế, một câu trả lời hợp lý tuyệt vời nếu họ không muốn bỏ ra những năm tháng sản xuất của họ để cố gắng làm cho có ý nghĩa theo chiến thuật với đám luật sư.

Vâng mỗi bằng sáng chế là một sự ban phát sức mạnh của chính phủ để dừng sự chết chóc của công nghệ và thương mại. Các công ty đang lôi kéo nhau trước Ủy ban Thương mại Quốc tế (ITC), một tòa án liên bang đưa ra các lệnh loại trừ một cách tự động chống lại việc vi phạm nhập khẩu. Bạn chỉ cần chỉ ra sự vi phạm vô ý của một bằng sáng chế không hợp lý đơn nhất nào đó để giữ cho toàn bộ dây chuyền sản phẩm ra khỏi nước Mỹ.

ITC hiển nhiên phân biệt đối xử chống lại việc nhập khẩu, nhưng các chuỗi giá trị toàn cầu trong công nghệ thông tin tạo nên những sự nhập khẩu của tất cả các điện thoại thông minh. Và với tất cả những thứ đổi mới sáng tạo mà các điện thoại thông minh tạo ra, chúng đối mặt với hàng trăm ngàn các bằng sáng chế có khả năng.

Disclosure failure

Paradoxically, in an age where search engines allow free instant access to information, the patent system suffers from massive cognitive failure. We can find a few words among trillions, but we don't know who owns what process. Mission creep has expanded the system far beyond the areas where it works with reasonable precision (molecules) into areas where it generates huge costs and massive uncertainty. Hundreds of thousands of patents are written to secure the broadest possible claims while revealing as little as possible, with dozens of claims per patent to guard against the risk of invalidation while maximizing the opportunities for infringement. Despite the touted goal of public disclosure, these patents are written by lawyers for lawyers. Engineers and developers cope by ignoring patents, a perfectly rational response if they don't want to spend their productive years trying to make sense of tactical legalese.

Yet each patent is a government grant of the power to stop technology and commerce dead. Companies are hauling each other before the International Trade Commission, a federal tribunal that issues automatic exclusionary orders against infringing imports. You just need to show inadvertent infringement of a single inconsequential patent to keep an entire product line out of the U.S. The ITC blatantly discriminates against imports, but global value chains in information technology make all smartphones imports. And with all the innovative things that smartphones do, they face hundreds of thousands of possible patents.

Where does this lead?

More patents, larger portfolios, more and larger aggregators, and bigger markets for patents as weapons against products.

Intellectual Ventures, the shadowy aggregator founded by Microsoft executives, has led the way and now has an estimated 30,000 to 50,000 patents. IV's investors are bound to silence by non-disclosure agreements, and many of its patents are sold to subsidiaries or third parties who can take the rap for patent aggression. IV tried to keep its investors secret but was recently forced to reveal that they included Stanford and Cornell, two of the universities that developed Nine Points to Consider in Licensing University Intellectual Property. Point Eight of these guidelines admonishes: Be mindful of the implications of working with patent aggregators.

Điều này sẽ dẫn tới đâu?

Các bằng sáng chế nhiều hơn, các hồ sơ dày hơn, các nhà tổng hợp nhiều hơn là lớn hơn, và các thị trường lớn hơn cho các bằng sáng chế như những vũ khí chống lại các sản phẩm.

Intellectual Ventures (IV), nhà tổng hợp đen tối do các lãnh đạo của Microsoft tạo ra, đã dẫn dắt con đường này và bây giờ có khoảng 30.000 tới 50.000 bằng sáng chế. Các nhà đầu tư của IV bị ràng buộc im lặng với những thỏa thuận không được công khai, và nhiều trong số các bằng sáng chế của nó được bán để thuê mướn các bên thứ 3 có thể đánh nhẹ vào sự xâm lược của bằng sáng chế. IV đã cố gắng giữ bí mật cho các nhà đầu tư của mình nhưng gần đây đã bị ép phải tiết lộ họ đã đưa vào cả Stanford và Cornell, 2 trong số các đại học đã phát triển 9 điểm (Nine Points) để Xem xét trong Sở hữu Trí tuệ việc Cấp phép trong các Đại học. Điểm 8 của những chỉ dẫn này khuyên răn: Hãy lưu tâm về những liên can trong làm việc với các nhà tổng hợp về bằng sáng chế.

Sự tổng hợp các bằng sáng chế đáng kính

Được ủng hộ từ các đại học có uy tín đặt IV vào ven bờ của sự đáng kính. Các đại học nhà nước như Đại học Minnesota và Đại học Hệ thống Texas đầu tư vào IV, mà vì sao lại không đầu tư vào các quỹ hưu trí nhà nước và các quỹ phúc lợi tối cao khác. Vì sao các chính phủ lại không đầu tư vào các quyền được chính phủ trao nhỉ? Sau tất cả, (Cục Dự trữ Liên bang Mỹ) Fed mua các phiếu nợ kho bạc.

Năm ngoái, Pháp đã công bố quỹ bằng sáng chế toois cao đầu tiên, France Brevets. Nhưng France Brevets chỉ có 100 triệu Euro để chơi - cỡ 3% giá hồ sơ của Nortel. Pháp từ đó đã gợi ý về một quỹ bằng sáng chế châu Âu, giả thiết lớn hơn nhiều. Chắc chắn có một vụ thú vị sẽ được thực hiện sau sự điên khùng hậu Nortel.

Vì cuộc khủng hoảng nợ, có lẽ những trợ cấp của chính phủ nên được để lại cho các nhà đầu tư tư nhân... Google có khoảng 35 tỷ USD tương đương tiền mặt, và một số nhà bình luận đã tranh luận rằng Google có thể nã đạn tiền để bảo vệ Android. Sau tất cả, 35 tỷ USD là lớn hơn nhiều so với vốn hóa 5 tỷ USD nổi tiếng tính tới Apple và Microsoft, và giữ cho các điện thoại Android vào được Mỹ.

Respectable patent aggregation

Backing from prestigious universities puts IV on the verge of respectability. Public universities like the University of Minnesota and the University of Texas System invest in IV, why not public pension funds and other sovereign wealth funds. Why shouldn't governments invest in government-granted rights? After all, the Fed buys treasury bonds.

Last year, France announced the first sovereign patent fund, France Brevets. But France Brevets has only 100 million Euros to play with -- barely 3 percent of the price of the Nortel portfolio. France has since suggested a European patent fund, presumably much bigger. Surely there is a compelling case to be made in light of the post-Nortel frenzy.

But given the debt crisis, perhaps government grants should be left to private investors... Google has some $35 billion in cash equivalents, and a number of commentators have argued that Google should be shelling out cash to protect Android. After all, $35 billion is much larger than the reputed $5 billion capitalization of counter Apple and Microsoft, and keep Android phones coming into the U.S.

Nhưng các hồ sơ phòng vệ là hoàn toàn không hiệu quả chống lại các quỷ lùn bằng sáng chế (troll) và bất chấp các cuộc tấn công dễ thấy vào Android của Microsoft và Apple, hầu hết các vụ kiện là do các quỷ lùn bằng sáng chế đệ trình. Về tiền, Apple có gần 80 tỷ USD tiền mặt dự trữ, và nếu nó liên kết lực lực với Microsoft, như trong vụ đấu giá Nortel, thì đó là hơn 50 tỷ USD khác. Họ có thể dễ dàng trả giá cáo hơn Google cho các hồ sơ bị lãng quên và làm hỏng các công ty đang làm lụt thị trường. Nếu các bằng sáng chế là tất cả vì tiền, thì 130 tỷ USD sẽ thắng 35 tỷ USD bất kỳ ngày nào. Apple/Microsoft thắng. Xong cuộc chơi.

Nhưng vì các hồ sơ chỉ ra miếng rẻ lau thực sự, chúng có thể trông rất lôi cuốn cho các quỹ phúc lợi tối cao có lẽ muốn đa dạng hóa. Liệu có tranh cãi không. Các bằng sáng chế chỉ là tài sản, đúng không? Quỹ phúc lợi tối cao của Nauy sở hữu tài sản cố định trong các trung tâm tại Luân Đôn và Paris. Có tiền cược trong 1 hoặc 2 nhà tổng hợp trông giống như một sự đầu tư chiến lược thông minh, đặc biệt nếu nó có thể giúp đảm bảo sự truy cập tới thị trường sinh lợi Mỹ.

Nói về tiền thực sự chắc hẳn quay sang Trung Quốc. Trong khi Trung Quốc có một quỹ phúc lợi tối cao 350 tỷ USD, thì Trung Quốc cũng có dự trữ tiền tệ 3.2 ngàn tỷ USD, hơn 33% vào năm ngoái. Giống như dự trữ tiền mặt của Apple, đây là những tài sản lỏng cao độ được giữ cho các mục đích chiến lược. Dự trữ của Trung Quốc hầu hết là USD, đồng tiền dự trữ của thế giới - và hầu hết trong số đó nằm trong những nghĩa vụ với Kho bạc Mỹ. Nhưng trạng thái lỏng bao nhiêu Trung Quốc thực sự cần? Với các hồ sơ bằng sáng chế xem ra lỏng đáng ngạc nhiên và sự cần thiết đối với Trung Quốc để thâm nhập vào thị trường Mỹ, thì vì sao không đầu tư vào “đồng tiền đổi mới sáng tạo của thế giới?

Điều này giống cái gì nhỉ?

Các thị trường cho chính phủ đã trao các quyền để dừng thương mại - trong đó bản thân các chính phủ là những tay chơi chính, sử dụng các quyền được chính phủ trao để dừng những người khác khỏi sử dụng các quyền chính phủ trao để dừng thương mại...

But defensive portfolios are utterly ineffective against trolls and despite the conspicuous attacks on Android by Microsoft and Apple, most of the lawsuits are filed by trolls. As for money, Apple has nearly $80 billion in cash reserves, and if it join forces with Microsoft, as in the Nortel auction, that's another $50 billion plus. They can easily outbid Google for abandoned portfolios and failed companies flooding the market. If patents are all about money, $130 billion beats $35 billion any day. Apple/Microsoft wins. Game over.

But as portfolios show real clout, they could look very attractive to sovereign wealth funds that might want to diversify. Shouldn't be controversial. Patents are only property, right? Norway's sovereign wealth fund owns prime real estate in the centers of London and Paris. Having stakes in an aggregator or two looks like a smart strategic investment, especially if it can help ensure access to the lucrative U.S. market.

Talk of real money inevitably turns to China. While China has a $350 billion sovereign wealth fund, China also has currency reserves of $3.2 trillion, up 33 percent in the last year. Like Apple's cash reserves, these are highly liquid assets held for strategic purposes. China's reserves are mostly in U.S. dollars, the world's reserve currency -- and most of that in U.S. Treasury obligations. But how much liquidity does China really need? With patent portfolios looking surprisingly liquid and China's need for access to the U.S. market, why not invest in the "world's currency of innovation?"

What does this look like?

Markets for government granted rights to stop commerce -- in which governments themselves are major players, using government-granted rights to stop others from using government-granted rights to stop commerce...

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.