Mark Shuttleworth on patents, tablets and the future of Ubuntu
This article was posted by Editor on Aug 11th, 2011 and filed under In-depth, Top. You can follow any responses to this entry using RSS 2.0. You can also leave a comment below this article.
Theo: http://www.techcentral.co.za/mark-shuttleworth-on-patents-tablets-and-the-future-of-ubuntu/25192/
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/08/2011
Lời người dịch: Quan điểm của Mark Shuttleworth, người đứng đằng sau GNU/Linux Ubuntu, trong nhiều vấn đề, như cuộc chiến bằng sáng chế, tương lai sáng lạn của Linux trong điện toán đám mây, đặc biệt với Ubuntu như là trung tâm của điện toán đám mây công cộng, về Unity và môi trường đồ họa cho máy tính để bàn, về các máy tính bảng, về Android và nhiều thứ khác rất đáng quan tâm.
Biên tập viên Duncan McLeod của TechCentral đã chộp được Mark Shuttleworth, người đứng đằng sau Ubuntu Linux, hôm thứ năm và đã hỏi ông về tương lai của Linux, các cuộc chiến về bằng sáng chế trong nền công nghiệp phần mềm, quan điểm của ông về Apple và các kế hoạch tương lai của ông. Đây là một bản chép lại cuộc phỏng vấn đó.
Duncan McLeod: Nhìn vào tất cả các trận chiến bằng sáng chế phần mềm đang diễn ra trong nền công nghiệp hiện nay giữa Apple và Microsoft và Google và Samsung và HTC và hơn nữa, quan điểm của ông về tình trạng này như thế nào?
Mark Shuttleworth: Hệ thống bằng sáng chế thường bị hiểu sai. Nó được bán như một cách trao cho đứa trẻ con một cơ hội để tạo ra thứ gì đó lớn... khi trong thực tế các bằng sáng chế thực sự không làm việc theo cách đó hoàn toàn.
Những gì chúng làm rất tốt là giữ cho những đứa lớn cố thủ được và những đứa nhỏ thì ra. Ví dụ, rất phổ biến trong các nền công nghiệp được sinh ra cho tất cả những người có địa vị cao hơn mua sạch hoặc đệ trình nhiều bao nhiêu bằng sáng chế tùy ý họ với một lĩnh vực cụ thể nào đó. Họ biết và chấp nhận rằng những người có địa vị cao khác tất cả đều ở trong cùng nền công nghiệp và về cơ bản cấp phép xuyên cho nhau để giữ thanh bình bên trong thị trường xác định. Nhưng họ sử dụng kho vũ khí đó để chặn những người mới vào và phá vỡ thị trường.
Điều đó hầu như chính xác ngược lại cách mà mọi người nghĩ về hệ thống bằng sáng chế. Họ nghĩ nó được cho là xúc tác cho sự phá vỡ và đổi mới sáng tạo, nhưng trong thực tế nó có hiệu ứng ngược lại.
Những gì chúng ta đang thấy trong lĩnh vực di động là cuộc chơi lớn đang diễn ra vì Google đang cố gắng phá vỡ hệ sinh thái ấm cúng đó bằng việc nhảy vào thị trường với một sản phẩm [Android] có tính phá huỷ cao. Và đây là tính phá huỷ đối với tất cả những người có địa vị cao, nên những gì bạn đang thấy là một loạt tầng tầng lớp lớp các vụ kiện và phản vụ kiện.
Đặc biệt, không có vụ nào trong số đó có tính xây dựng và chi phí khủng khiếp lớn, thường ăn vào chi phí của người sử dụng đầu cuối không có những lựa chọn mà đáng lẽ ra họ phải có.
TechCentral editor Duncan McLeod caught up with Mark Shuttleworth, the man behind Ubuntu Linux, on Thursday and asked him about the future of Linux, patent battles in the software industry, his views on Apple and his future plans. This is a slightly edited transcript of that interview.
Duncan McLeod: Looking at all the software patent battles that are going on in the industry at the moment between Apple and Microsoft and Google and Samsung and HTC and so on, what is your view of the situation?
Mark Shuttleworth: The patent system is often misunderstood. It’s sold as a way of giving the little guy an opportunity to create something big … when in fact patents don’t really work that way at all.
What they do very well is keep the big guys entrenched and the little guys out. For example, it’s very common in established industries for all of the majors to buy up or file as many patents as they can covering a particular area. They know and accept that the other majors are all in the same industry and essentially cross-license each other to keep the peace within that defined market. But they use that arsenal to stop new entrants coming in and disrupting the market.
That’s almost the exact opposite of the way people think about the patent system. They think it’s supposed to catalyse disruption and innovation, but in reality it has the opposite effect.
What we’re seeing in the mobile space is that game being played out at large because Google is trying to disrupt that cosy ecosystem by entering the market with a product [Android] that is highly disruptive. And it’s disruptive to all of the majors, so what you’re seeing is this cascading series of suits and countersuits.
None of it is particularly constructive and it’s hugely expensive, often at the cost of end users who don’t have the real range of choice they should have.
Duncan McLeod: Liệu có cần sự cải cách hệ thống các bằng sáng chế toàn cầu hay không?
Mark Shuttleworth: Chắc chắn. Từ lâu tôi đã nói rằng có động lực cho cải cách đó. Hệ thống bằng sáng chế ban đầu từng được thiết kế để khuyến khích cho sự mở ra. Nó tới từ một kỷ nguyên, hàng trăm năm về trước, khi sự đổi mới sáng tạo được giữ bí mật và được giữ bên trong gia đình các doanh nghiệp nhiều thế hệ. Từng có một nhận thức rằng nếu bạn có thể xuất bản thông tin, thì những người khác có thể đổi mới sáng tạo trên đỉnh của ý tưởng ban đầu đó.
Các bằng sáng chế về cơ bản từng là sự buôn bán để mở ra một ý tưởng tạo ra một điều tốt lành cho xác hội và đổi lại được độc quyền trong một thời gian ngắn.
Hai thứ đã xảy ra trong thời hiện đại. Đầu tiên, bạn không thể giữ các bí mật được nữa. Bây giờ, mọi thứ đều có thể tiến hành kỹ thuật nghịch đảo được. Thứ hai, những định nghĩa bảo vệ đã được mở rộng, nên nó không còn tốt cho xã hội nữa. Bạn thực sự không giành được sự mở mà bạn đáng lẽ phải có bằng bất kỳ cách gì, mà đặc biệt trong công nghệ.
Duncan McLeod: Điều gì ông tâm đắc nhất về Linux và phần mềm ngnồn mở vào lúc này?
Mark Shuttleworth: Trước hết, điện toán đám mây và cách mà nó dàn phẳng hạ tầng doanh nghiệp và cách mà mọi người nghĩ về kiến trúc.
Thứ khác nữa thực sự là thú vị là tất cả sự đổi mới sáng tạo xung quanh điện toán di động. Linux ở dạng của Android là rất nhiều hiện nay.
Duncan McLeod: Ubuntu đã áp dụng một giao diện mới cho người sử dụng gọi là Unity. Điều đó dường như phù hợp với các thiết bị máy tính bảng. Liệu phần này của một kế hoạch mở rộng Ubuntu trong các máy tính bảng và các nền tảng điện toán di động và cảm ứng sờ mó không nhỉ?
Mark Shuttleworth: Chúng tôi không nói thế, và chưa phải lúc đối với tôi để nói thứ gì như vậy. [Cười]. Nhưng nếu bạn nhìn vào nó, thì Unity được sinh ra từ một kỷ nguyên nơi mà sự sờ mó là quan trọng, và chúng tôi đã làm một chút về công việc sờ mó thông thường và nó mang lại một mức sáng tỏ và đơn giản như thiết bị cho các máy tính để bàn Linux mà trước đó còn chưa có được.
DM: Does there need to be reform of the global patents system?
MS: Absolutely. I’ve long said that and motivated for that reform. The patents system was originally designed to encourage disclosure. It comes from an era, hundreds of years ago, when innovation was kept secret and kept inside family businesses for many generations. There was a recognition that if you could publish information, then other people might innovate on top of the original idea.
Patents were essentially a trade for disclosure of an idea that created a good for society in exchange for a short-term monopoly.
Two things have happened in modern times. Firstly, you can’t keep secrets anymore. These days, everything can be reverse engineered. Secondly, the definitions of protection have been expanded, so it’s not good for society. You’re not really gaining disclosure you would have got anyway, and in the process you’re helping sustain cartel-type behaviours in just about every industry, but especially in technology.
DM: What has you fired up about Linux and open-source software at the moment?
MS: First, cloud computing and the way it is flattening enterprise infrastructure and the way people think about architecture.
The other thing that’s really interesting is all the innovation around mobile computing. Linux in the form of Android is very much present here.
DM: Ubuntu has adopted a new user interface called Unity. That seems well suited to tablet devices. Is this part of a plan to extend Ubuntu on tablets and other mobile computing and touch-based platforms?
MS: We haven’t said that, and it’s not the right time for me to say any such thing. [Laughs.] But if you look at it, Unity is born of an era where touch is important, and we’ve done quite a bit of work around touch generally and it brings a level of clarity and device-like simplicity to Linux desktops that just hadn’t been there before.
DM: Unity đã lôi kéo được khác nhiều bình luận chỉ trích.
MS: Chắc chắn rồi, nó tạo ra thứ gì đó như là bão tố. Ý tưởng cho chúng toi là chúng tôi muốn mang lại kỹ thuật thiết kế hàng đầu cho máy tính để bàn Linux nên chúng tôi đã đi theo một qui trình khá vững chắc về thiết kế. Điều đó có nghĩa là những giả thiết kiểm thử và đánh giá mỗi thay đổi nhỏ trên cơ sở một số kiểm thử thực tế cách mà mọi người đã phản ứng đối với sự thay đổi. Đây là một sự chuyển dịch khá căn bản từ nơi mà chúng tôi trước đó đã ở đó nhưng chúng tôi có thể thấy một lộ trình khá rõ ràng nơi đâu chúng tôi muốn vượt qua trong vài tháng và vài năm tới và không phải tất cả điều đó là bằng chứng trong phiên bản cho tới nay.
[Unity] đã nâng lên mức độ về tính có thể sử dụng trong máy tính để bàn Linux. Điều đó không nói là nó không có những vấn đề. Có một số vấn đề nhất định trong phiên bản đầu, nhưng khi chúng tôi đã làm một sự rà soát lại chi tiết với những lựa chọn thay thế khác nhau, nó sẽ tốt trong tương lai. Đối với chúng tôi thế là đúng để chuyển đúng lúc.
DM: Ubuntu sẽ đi đâu trong vấn đề giao diện người sử dụng?
MS: Unity là nền tảng của chúng tôi bây giờ và chúng tôi sẽ làm đi làm lại xung quanh những gì bạn thấy bây giờ. Tôi sẽ không suy đoán bây giờ về những khu vực nào chúng tôi sẽ vào và khi nòa chúng tôi sẽ làm chúng, nhưng hoàn toàn rõ ràng điện toán cá nhân không còn chỉ bị trói vào máy tính để bàn và vì thế chúng tôi phải đáp ứng được điều đó. Nếu chúng tôi muốn mang Linux cho mọi điện toán, thì chúng tôi phải ở nơi mà điện toán hàng ngày diễn ra.
DM: Liệu có yêu cầu cho Ubuntu về các yếu tố dạng điện toán khác, biết rằng cách mà Android đã trở nên phổ biến?
MS: Chỉ có thời gian trả lời được. Android là một sự ra đời thần kỳ. Nó có một kho mã nguồn nguồn mở một cách thành thật. Tất nhiên, sự phát triển của nó được Google kiểm soát chặt, nhưng nó là nguồn mở nên mọi người có thể lấy nó đi theo nhiều cách và họ cũng làm thế. Tôi nghĩ đây là một chiến thắng khổng lồ cho những ai trong chúng ta đã và đang có quan điểm rằng nguồn mở từng là nền tảng đúng cho đổi mới sáng tạo.
Nguồn mở dàn phẳng nhiều bức tường mà các công ty tạo ra xung quanh bản thân họ và nó tạo ra một mức độ cạnh tranh theo đúng tinh thần đổi mới sáng tạo hơn là tiếp cận kiểu cũ của bằng sáng chế. Đối với những ai trong chúng ta nhiệt huyết về việc có được mã nguồn trong tay mọi người, thì Android là một bước nhảy vọt khổng lồ về phía trước.
Cùng lúc, có nhiều lo lắng về việc Google có được sự truy cập tới nhiều thông tin như những dữ liệu cá nhân của mọi người và Android mở rộng điều đó mạnh mẽ. Cạnh tranh là tốt, nên tôi nghĩ có thể sẽ là những cơ hội cho các tay chơi khác trong phân khúc đó.
DM: Unity has attracted a fair share of criticism.
MS: Sure, it created something of a storm. The idea for us was we wanted to bring design-led engineering to the Linux desktop so we followed a fairly rigorous process of design. That meant testing assumptions and evaluating each little change on the basis of some realistic test of how people reacted to change. It is a fairly radical shift from where we were previously but we can see a fairly clear roadmap of where we want to get to over the next few months and years and not all of that is evident in the release so far.
[Unity] has raised the bar for usability on the Linux desktop. That’s not to say it’s without its issues. There are some quite definite issues in that first release, but when we did a detailed review of that versus the alternatives, it came out well ahead. It was the right one for us to ship at the time.
DM: Where is Ubuntu going in terms of the user interface?
MS: Unity is our platform now and we will iterate around what you see now. I won’t speculate now about which sectors we’ll get into and when we’ll do them, but it’s quite clear personal computing is no longer bound to the desktop and so we have to respond to that. If we want to bring Linux to everyday computing, we have to be where everyday computing is happening.
DM: Is there demand for Ubuntu on other computing form factors, given how popular Android has become?
MS: Only time will tell. Android is a fantastic offering. It has a genuinely open-source code base. Of course, it’s development is tightly controlled by Google, but it is open source so people can take it off in different directions and they do just that. So, I think it’s a huge victory for those of us who have been of the view that open source was the right platform for innovation.
Open source flattens a lot of those walls that companies create around themselves and it creates a level of competition that is in the true spirit of innovation rather than the old-fashioned patents approach. For those of us passionate about getting open source in people’s hands, Android is a tremendous leap forward.
At the same time, there is a good deal of concern about the amount of information Google has access to in terms of people’s personal data and Android greatly expands that. Competition is good, so I think there may be opportunities for other players in that segment.
DM: Tôi không muốn đẩy ông quá nhiều về điều này, nhưng ông đang tích cực phát triển phần mềm cho các nền tảng mới như các máy tính bảng hay quyết định đó còn chưa được thực hiện?
MS: Chúng tôi đã không bình luận gì về điều đó. Có một số người đang sử dụng Ubuntu để làm các máy tính bảng và những kinh nghiệm của các thiết bị khác, nhưng đó là một số bước đã loại bỏ khỏi một phiên bản Ubuntu chính thống vì những yếu tố đó.
Ngay bây giờ, sự tập trung của chúng tôi là vào việc đánh bóng kinh nghiệm của máy tính để bàn. Chúng tôi nghĩ rằng vì tất cả sự phấn khích xung quanh các máy tính bảng, hầu hết mọi người sẽ tiếp tục sử dụng các bàn phím cho công việc thực, năng suất. Chúng tôi cần kinh nghiệm dựa trên bàn phím thực sự cứng cáp. Những người vội vàng trong kinh doanh máy tính bảng đang đánh mất tiền. Có ít kinh nghiệm ngoài đó có thể cạnh tranh được với iPad.
DM: Nói về Apple, hãng này dường như không có sai lầm lúc này. Sự tư bản hóa thị trường của mình đã vượt qua cả của Exxon Mobil. Quan điểm của ông về hãng này thế nào?
MS: Đây là một câu chuyện cực kỳ thành công, nhưng không ai không tuân theo sự hấp dẫn một cách vô hạn định cả. Tôi nghĩ đây có thể là thời gian Apple sẽ có ảnh hưởng lớn nhất của mình. Nó đang nằm trong mọi tầm ngắm hiện nay. Tình hình tiền mặt của nó làm cho hãng mạnh đến kinh ngạc, và hãng đã thiết lập được bản thân mình trong một số hệ sinh thái thực sự quan trọng. Liệu Apple có thể chơi được bao lâu thì khó có thể nói được nhỉ?
DM: Liệu Apple có phải là Microsoft mới không? Vào những năm 1990, Microsoft từng hầu như là không thể động tới được.
MS: Microsoft từng không thể động tới được và không được yêu thích. Từng nổi tiếng ghét các sản phẩm của Microsoft 15 năm nay trước khi hãng này bỗng nhiên được coi là có thể bị tổn thương được. Tôi không nghĩ chúng tôi ở đó với Apple bằng bất kỳ cách gì. Mọi người thích các sản phẩm của công ty đó, và với lý do tốt.
DM: I don’t want to push you too much on this, but are you actively developing software for new platforms like tablets or has that decision not been made yet?
MS: We’ve made no comment on that. There are a number of people who are using Ubuntu to make tablets and other device experiences, but that’s some step removed from a formal Ubuntu version for those form factors.
Right now, our focus is on polishing the desktop experience. We think that for all the excitement around tablets, most people will continue to use keyboards for real, productive work. We need a keyboard-based experience that really rocks. People who go rushing into the tablet business are going to lose money. There are few experiences out there that can compete with the iPad.
DM: Speaking of Apple, the company can seem to do no wrong at the moment. Its market capitalisation has just gone past Exxon Mobil’s. What are your views of the company?
MS: I’m short Apple. It’s an extraordinary success story, but nobody defies gravity indefinitely. I think this is probably the time Apple will be of its greatest influence. It’s in everyone’s crosshairs now. Its cash position makes it incredibly potent, and it has established itself in some really important ecosystems. How long Apple can play that out is difficult to tell?
DM: Is Apple the new Microsoft? In the 1990s, Microsoft was almost untouchable.
MS: Microsoft was untouchable and unloved. It was popular to hate Microsoft’s products for 15 years before the company suddenly looked vulnerable. I don’t think we’re there yet with Apple by any means. People do like the company’s products, and with good reason.
DM: Mô hình kinh doanh Linux vận hành như thế nào đối với Canonical, công ty đứng đằng sau Ubuntu Linux? Nó có làm được ra tiền không?
MS: Canonical vẫn còn đòi hỏi sự đầu tư nhưng mô hình kinh doanh đang cải thiện. Điều này được khẳng định trên thực tế là thị trường Linux đã tăng trưởng rất nhiều. Hơn nữa, các mô hình kinh doanh đang chuyển khỏi mô hình cấp phép. Những gì làm cho Android còn chưa thật phổ biến [trong số những đối thủ của Google] là việc Google không bán nó, hãng có những cách thức khác để tiền tệ hóa nó. Tôi cảm thấy khá chắc chắn theo các nguyên tắc này.
Cách mà mọi thứ sẽ diễn ra tại Canonical là một vấn đề khác. Quả bóng thủy tinh của bạn có lẽ cũn tốt như của tôi trên đó. Dù sao, đây là nơi mà tôi chuyên tâm toàn bộ thời gian của tôi. Chúng tôi đã thấy một sự gia tăng khá mạnh mẽ trong áp dụng của các công ty đối với Ubuntu trên cơ sở trả tiền, nơi mà họ đang mua các dịch vụ từ Canonical để hỗ trợ các triển khai cài đặt của 5, 10 hoặc 50 ngàn máy tính để bàn và các thiết bị. Dù Ubuntu là tự do, thì các công ty thấy giá trị trong việc cam kết thương mại với công ty làm ra nó, về cơ bản là thế.
Trên mặt trận điện toán đám mây, về vị trí của chúng tôi, Ubuntu cho tới này là hệ điều hành phổ biến nhất trong tất cả các đám mây công cộng, đặt chúng tôi vào tâm điểm của tất cả sự đổi mới sáng tạo đang diễn ra ở đó. Cũng đang được sử dụng trong tất cả các dạng địa điểm nơi mà mọi người cũng đang đổi mới sáng tạo ở phía máy trạm. Những thứ này tất cả là những dấu hiệu tích cực và chúng duy trì bền vững mối quan tâm của tôi trong dự án.
DM: Ông có nghĩ cộng đồng Linux và nguồn mở vẫn có sự say mê nó có từ vài năm trước không?
MS: Đó là một câu hỏi thú vị. Theo nghĩa, nguồn mở chống trụ cho tất cả sự đổi mới sáng tạo đang diễn ra. Nó chống trụ hoàn toàn cho điện toán đám mây và chống trụ cho những thứ như Android và thậm chí nhiều thứ của Apple, nơi mà [những phần] của hệ điều hành lõi và lõi của trình duyệt sẽ dựa vào nguồn mở. Nguồn mở đã gia tốc cho đổi mới sáng tạo và thay đổi tính năng động trong nền công nghiệp. Nhưng cũng đúng là trong thế giới nơi mà mọi người đang sử dụng Web ngày một nhiều hơn, thì họ không có cùng suy nghĩ về những khái niệm và những điều kiện gắn với bản thân phần mềm, nên việc cấp phép ngày càng trở nên ít phù hợp hơn, dù đó là cấp phép tự do hay không tự do. Bạn không có cảm tưởng về một sự khác biệt lớn giữa 2 thứ này. Ai cũng có sự truy cập tới Web, nên có một sự năng động ở đó. Những phần của phần mềm truyền thống đối với thế giới nguồn mở phải quyết định họ muốn đóng vai trò nào và điều gì là quan trọng và phấn khích đối với họ.
DM: Cuối cùng, các kế hoạch trong tương lai của ông là gì?
MS: Tôi duy trì một mối quan tâm mạnh tại châu Phi. Tôi được mời chào nồng nhiệt tại châu Phi, bên ngoài Nam Phi. Một khi chúng tôi đã dàn xếp được sự náo loạn kinh tế toàn cầu này... mọi người sẽ nghĩ một lần nữa về những gì là động lực thực sự của sự tăng trưởng... và đó là sự chuyển động từ hỗn loạn sang ổn định, và châu Phi là ứng viên đầu tiên cho sự chuyển dịch này. Điều đó chộp lấy khác nhiều sự chú ý của tôi. Đối với phần còn lại, tôi chỉ già đi một cách không lịch sự và thế đó.
DM: How is the Linux business model working for Canonical, the company behind Ubuntu Linux? Does it make money yet?
MS: Canonical still requires ongoing investment but the business model is improving. This is predicated on the fact that the Linux market has grown so much. Also, business models are moving on from the licensing approach. What makes Android so unpopular [among Google’s rivals] is that Google doesn’t sell it, it has other ways of monetising it. I feel pretty confident in those principles.
How things will play out at Canonical is a different matter. Your crystal ball is probably as good as mine on that. Nevertheless, it’s where I devote my time. We’ve seen a fairly dramatic uptick in corporate adoption of Ubuntu on a paid basis, where they are buying services from Canonical to support deployments of 5, 10 or 50 thousand desktops and other devices. Though Ubuntu is free, companies see the value in engaging commercially with the company that makes it, essentially.
On the cloud computing front, in terms of our positioning, Ubuntu is by far the most popular operating system on all of the public clouds, which puts us at the centre of all the innovation that is happening there. It’s also being used in all sorts of places where people are innovating on the client side as well. These things are all positive signs and they sustain my interest in the project.
DM: Do you think the Linux and open-source community still has the passion it did a few years ago?
MS: That’s an interesting one. In a sense, open source underpins all the innovation that is happening. It fully underpins cloud computing and underpins things like Android and even a lot of Apple, where [parts of] the core operating system and core of the browser are based on open source.
Open source has accelerated innovation and change and dynamism in the industry. But it’s also true that in a world where people are using the Web more and more, they don’t have the same sense of the terms and conditions attached to the software itself, so licensing is becoming less and less relevant, whether its free licensing or non-free licensing. You don’t have a sense of a big divide between the two. Everyone has access to the Web, so there is a dynamic there. The traditional software portions of the open-source world must decide what role they want to play and what’s important and exciting for them.
DM: Lastly, what are your future plans?
MS: I maintain a strong interest in Africa. I am well invested in Africa, outside of SA. Once we’ve settled this global economic turmoil … people will think again about what the real engines of growth are … and this is the move from chaos to stability, and Africa is the prime candidate for that move. That captures a fair amount of my attention. For the rest, I just get old ungraciously and that’s about it.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.