Mårten Mickos: "F" as in freedom, and in fun, and in the future
Posted 19 Aug 2011 by Ruth Suehle (Red Hat)
Theo: http://opensource.com/life/11/8/m%C3%A5rten-mickos-f-freedom-and-fun-and-future
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/08/2011
Ảnh của opensource.com - Image by opensource.com
Lời người dịch: Linus Torvalds nói: “GPL từng là sống còn cho thành công của Linux vì nó giữ cho mọi người gần với nhau hơn – chia sẻ và chia sẻ như nhau. Nhưng hôm này không chỉ còn là mã nguồn nữa. Đó là về các giao diện lập trình ứng dụng API và các dịch vụ và các dữ liệu. Làm thế nào bạn xác định được “chia sẻ và chia sẻ như nhau” trong ngữ cảnh của đám mây? Một lần nữa, chúng ta còn chưa biết, nhưng điều quan trọng là phải chỉ ra. Việc đảm bảo tính mở và sự minh bạch vượt ra khỏi mã nguồn sẽ là sống còn để thành công... Đã tới lúc nhìn về hướng khác và nhìn không phải vào tính mở như một kẻ huỷ diệt, mà tính mở như là mặc định cho mọi thứ, cho tương lai”. Trong khi đó, Mårten Mickos, cựu CEO của Sun Microsystems, nói: “FOSS có một chữ 'F' như là trong sự tự do (freedom), và trong chữ vui (fun), và trong tương lai (future)”, Mickos nói. “Nhiều người trong chúng ta làm với nó vì chữ 'F' như trong chữ vui. Nhưng chúng ta có nhiệm vụ dân sự hóa để bảo vệ sự tự do - để bảo vệ những gì chúng ta mở, những người khác thì không đóng”.
Nếu bạn chưa từng nghe một bài phát biểu chính thức nào về những điều kỳ diệu của đám mây, thì bạn chưa từng tới một hội nghị nguồn mở gần đây. Nhưng bài phát biểu chính thức về đám mây của Mårten Mickos tại hội nghị LinuxCon còn nhiều hơn thế - nó thực sự từng là một bài phát biểu chính thức về sự tự do.
“FOSS có một chữ 'F' như là trong sự tự do (freedom), và trong chữ vui (fun), và trong tương lai (future)”, Mickos nói. “Nhiều người trong chúng ta làm với nó vì chữ 'F' như trong chữ vui. Nhưng chúng ta có nhiệm vụ dân sự hóa để bảo vệ sự tự do - để bảo vệ những gì chúng ta mở, những người khác thì không đóng”.
Bất kỳ sự chuyển dịch hàng loạt nào trong bất kỳ nền công nghiệp nào cũng tạo ra những kết quả từ những sự chuyển dịch khác, bên trong nó. Trong trường hợp của đám mây, Mickos nói, sự chuyển dịch bên trong là số lượng các thiết bị được kết nối. Có 5 tỷ điện thoại di động trên thế giới. Trên hết tất cả, có những thiết bị GPS và các máy đọc điện tử (e-reader) và các máy tính bảng được kết nối. Số lượng các thiết bị được kết nối được dự đoán nhanh chóng tăng tới 1 ngàn tỷ. Điều đó có nghĩa là mỗi người sẽ có nhiều thiết bị kết nối, và tất cả những thiết bị kết nối này sẽ có nhiều thiết bị kết nối. Tất cả sự kết nối đó chỉ có thể là kết quả của tính không thể đoán trước được vì sự sử dụng khác nhau. Và cách duy nhất để phục vụ được tải biến thiên đó là với hạ tầng đám mây.
“Tôi nghĩ an toàn để nói rằng trong đám mây, mở là tư liệu thô được ưu tiên”, Mickos nói. Tất cả các dịch vụ đám mây đã nổi tiếng đang sử dụng nguồn mở như những khối nhà của chúng, là một chiến thắng hoàn toàn cho tính mở. Nhưng có một thách thức tiếp sau: cũng sẽ mở phương pháp phân phối được ưu tiên hay không? Liệu bạn có quyền kiểm soát các dữ liệu của riêng bạn hay không? “Chúng ta còn chưa biết”, Mickos tiếp tục. “Chúng ta nên chắc chắn điều đó là vui, nhưng chúng ta cũng nên bảo vệ sự tự do”.
If you haven't heard a keynote about the wonders of the cloud, you haven't been to an open source conference lately. But Mårten Mickos' LinuxCon cloud keynote was more than that--it was really a freedom keynote.
"FOSS has an 'F' as in freedom, and in fun, and the future," Mickos said. "Many of us do it because of 'F' as in fun. But we have a duty to civilization to protect freedom--to protect that what we open, others don't close."
Any massive shift in any industry results from other, underlying shifts. In the case of cloud, Mickos says, the underlying shift is the number of connected devices. There are five billion mobile phones in the world. On top of that, there are connected GPS devices and e-readers and tablets. The number of connected devices is predicted to quickly grow to one trillion. That means everyone will have a lot of connected devices, and all of those connected devices will have a lot of connected devices. All that connectivity can result only in unpredictability because of variable use. And the only way to serve a load that variable is with cloud infrastructure.
"I think it's safe to say that in cloud, open is the preferred raw material," Mickos said. All of the already well-known cloud services are using open source as their building blocks, which is an early victory for openness. But there's a followup challenge: will open also be the preferred delivery method? Will you have the right to control of your own data? "We don't know yet," Mickos continued. "We should make sure it's fun, but we should also protect the freedoms.
2 ngày trước trong bài phát biểu chính của riêng mình, Linus Torvalds nói GPL từng là sống còn cho thành công của Linux vì nó giữ cho mọi người gần với nhau hơn – chia sẻ và chia sẻ như nhau. Nhưng hôm này không chỉ còn là mã nguồn nữa. Đó là về các giao diện lập trình ứng dụng API và các dịch vụ và các dữ liệu. Làm thế nào bạn xác định được “chia sẻ và chia sẻ như nhau” trong ngữ cảnh của đám mây? Một lần nữa, chúng ta còn chưa biết, nhưng điều quan trọng là phải chỉ ra. Việc đảm bảo tính mở và sự minh bạch vượt ra khỏi mã nguồn sẽ là sống còn để thành công.
Trong lúc Torvalds phát biểu, ông đã đùa rằng chúng ta có thể gọi phiên bản tiếp sau của nhân “Linux 3.11 for Workgroups” [nhại lại sản phẩm hệ điều hành Windows 3.11 for Workgroups của Microsoft trước kia]. “Vui để đùa một lúc. Vui để cạnh tranh chống lại những người cổ hủ vì họ quá già bây giờ”. Đã tới lúc nhìn về hướng khác và nhìn không phải vào tính mở như một kẻ huỷ diệt, mà tính mở như là mặc định cho mọi thứ, cho tương lai.
Mickos đã kêu gọi khán thính phòng dẫn dắt sự thay đổi đó. “Tôi biết các bạn yêu lập trình – và kêu ca về mã nguồn của những người bạn của các bạn”, ông đùa. “Nhưng tôi muốn các bạn nghĩ về sự tự do và cách mà chúng ta có thể bảo vệ nó tiến lên phía trước. Nếu chúng ta nói ra, các chính phủ sẽ lắng nghe. Các tổ chức sẽ lắng nghe. Các công ty sẽ lắng nghe”. Chúng ta, như những thành viên của các cộng đồng nguồn mở và lớn hơn, cộng đồng nguồn mở duy nhất, phải tiến bước và đảm bảo thế hệ tiếp sau có thể thụ hưởng trong đám mấy những quyền tự do y hệt như chúng ta đã có. “Nguồn mở đã đi từ một kẻ phá huỷ những thứ cũ kỹ tới người đổi mới sáng tạo của cái mới, và không có giới hạn đối với những gì chúng ta có thể làm trong thế giowismowis lớn lao này”. Mickos kết luận.
Two days ago in his own keynote, Linus Torvalds said the GPL was vital to the success of Linux because it kept the forks close to each other--share and share alike. But today is no longer just about the code. It's about APIs and services and data. How do you define "share and share alike" in a cloud context? Again, we don't know yet, but it's important to figure out. Ensuring openness and transparency beyond the code will be critical to success.
During Torvalds' talk, he joked that we would call the next version of the kernel "Linux 3.11 for Workgroups. "It's fun to joke about that because that's the old battle," Mickos said. "We should leave those guys--they're losing anyhow. It's no fun to compete against the old guys because they're so old by now." It's time to turn the other way and look not at openness as a disruptor, but at openness as the default for everything, for the future.
Mickos called for the audience to lead that charge. "I know you love coding--and complaining about your friends' code," he joked. "But I want you to think about freedom and how we can protect it going forward. If we speak up, governments will listen. Organizations will listen. Companies will listen." We, as members of open source communities and the greater, single open source community, must step up and ensure the next generation can enjoy in the cloud the same freedoms that we've had. "Open source has gone from being the disruptor of the old to the innovator of the new, and there's no limit to what we can do in this great new world," Mickos concluded.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.