Thứ Tư, 3 tháng 8, 2011

Sự lôi cuốn mới của nguồn mở: đổi mới sáng tạo

The new draw of open source: innovation

Nguồn mở không chỉ là lựa chọn thay thế; với công nghệ hiện đại, đây là trò chơi duy nhất trên phố

Open source isn't just alternative; for cutting-edge tech, it's the only game in town

By Brian Proffitt, July 28, 2011, 1:05 PM —

Theo: http://www.itworld.com/it-managementstrategy/187573/new-draw-open-source-innovation

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/07/2011

Lời người dịch: Trước kia, người ta nói phần mềm nguồn mở như một lựa chọn thay thế cho phần mềm sở hữu độc quyền. Nhưng bây giờ, khi mà có những thứ chỉ nguồn mở mới có, mà không có bất kỳ thứ gì tương đương từ phía thế giới phần mềm sở hữu độc quyền, thì người ta nói gì nhỉ? “Nhưng bây giờ, Lyman nói, có những thứ trong phần mềm nguồn mở mà bạn không thể có ở bất kỳ đâu khác..., hãy nhìn vào tất cả những thứ đang diễn ra với các dữ liệu lớn và phần mềm như một dịch vụ. Chỉ riêng trong khu vực cơ sở dữ liệu phi quan hệ, không có thứ tương đương sở hữu độc quyền nào cho những sáng tạo đó - tất cả đều là nguồn mở... Nguồn mở không “chỉ” là một lựa chọn thay thế nữa rồi, nó đang trở thành công nghệ dòng chính thống trong nhiều lĩnh vực”. Nguồn mở chính là nguồn của đổi mới sáng tạo.

Những quan sát gần đây tại Hội nghị Nguồn Mở (OSCON)đã thể hiện rằng nguồn mở có thể không bao giờ bị nghĩ như một thứ cũng chạy được bao giờ nữa, khi mà các công nghệ mới bây giờ đang được tạo ra chỉ ra nguồn mở bây giờ là một cách thức để đổi mới sáng tạo.

Đây không phải là ý tưởng của tôi, tôi phải nói như vậy. Trong phiên khai mạc hôm qua tại OSCON, Jay Lyman, Nhà phân tích cao cấp của Nhóm 451, đã đưa lên Tweeter một quan sát thú vị sau: “Áp đảo tại message@Oscon cho tới nay là nguồn mở bây giờ dẫn dắt hầu hết bằng sự đổi mới sáng tạo”.

Một chút nền tảng ở giai đoạn này: Tôi đã ngồi gần ngay phía trước, giữa các bạn tốt của mình Tarus Balog (OpenNMS) và Stephen Walli (Outercurve Foundation), và mức độ thông thái là cực cao. (Để cho bạn một ý tưởng, Steve Holden, Giám đốc Quỹ Phần mềm Python đã quay lại bảo chúng tôi im lặng tại một thời điểm. Nhưng chỉ một lần). Vì thế khi tôi nhìn thấy bình luận của Lyman, tôi đã chộp lấy 'Thế nó còn được dẫn dắt bởi thứ gì nữa?'

Đối với tôi, bình luận của Lyman gần giống nói mặt trời là màu xanh lơ vậy. Tất nhiên đã có sự đổi mới sáng tạo trong nguồn mở, chúng ta thấy nó mọi lúc.

Tôi không thực sự bị đảo lộn, nhưng tôi vẫn bị làm phiền một cách nhẹ nhành bởi phần của phiên khai mạc của Gianugo Rabellino, khi ông ta (đội cái mũ Giám đốc Cao cấp các Cộng đồng Nguồn Mở cho Microsoft) đã nhấn mạnh tới những nhu cầu riêng rẽ của các khách hàng đối với các phần mềm thương mại và nguồn mở và nhấn mạnh tiếp cận của Microsoft nắm những nhu cầu của các khách hàng nguồn mowrr với lõi mở và những gì họ gọi là một mô hình “bề mặt mở” (open surface). Bề mặt mở là nơi mà lõi của phần mềm vẫn nằm trong giấy phép sổ hữu độc quyền nhưng nó có thể truy cập được với tất cả các dạng giao diện lập trình ứng dụng (API) theo kiểu mở, các trình bổ sung (ads-on) mở và tương tự. Walli và tôi chỉ nhìn vào nhau, đảo mắt cho nhau, và bắt đầu lẩm bẩm: “bề mặt mở” chỉ là thông điệp nguồn chia sẻ, được đóng gói lại.

Recent observations at OSCON has demonstrated that open source can never be thought of as an also-ran again, as new technologies are now being created that show open source is now a way to innovate.

This is not, I have to say, my idea. During yesterday's opening session at OSCON, Jay Lyman, Senior Analyst at The 451 Group, Twittered an interesting observation: "Overwhelming message @ Oscon so far is open source now driven mostly by innovation."

A little background at this stage: I was sitting near the front, between my good friends Tarus Balog (OpenNMS) and Stephen Walli (Outercurve Foundation), and the level of smart-assery was extremely high. (To give you an idea, Steve Holden, Director of the Python Software Foundation turned around to shush us at one point. But only once.) So when I saw Lyman's comment, I snapped off 'What else would it be driven by?"

To me, Lyman's comment was akin to saying the sky was blue. Of course there was innovation in open source, we see it all the time.

I wasn't really upset, but I was still mildly irked by Gianugo Rabellino's part of the opening session, where he (wearing his Senior Director of Open Source Communities for Microsoft hat) highlighted separate customer needs for commercial and open source software, and highlighted Microsoft's approach to handle the needs of open source customers with open core and what they call an "open surface" model. Open surface is where the core of the software remains under a proprietary license but it can be accessed with all sort of nifty-keen open APIs, open add-ons, and the like. Walli and I just looked at each other, rolled our eyes, and started muttering: "open surface" is just the shared source message, repackaged.

(Khá chắc chắn, dù, lẩm bẩm khi Holden đã bảo chúng tôi im lặng).

Không nhắc tới việc đặt phần mềm “thương mại” và “nguồn mở” của Rabellino như thứ gì đó nằm ở những phía khác của phổ phần mềm từng là một ảo tưởng trong bản thân nó. Như Walli đã lưu ý tôi, bạn có thể chắc chắn có phần mềm nguồn mở thương mại - chúng không loại bỏ lẫn nhau. Nhưng việc gắn nhãn cho phần mềm theo một cách thức như vậy làm giảm nhẹ đi cái nhãn “sở hữu độc quyền” và không thật phảng phất phân phối thông điệp rằng thứ gì đó bạn không thể có sự thành công thương mại với các phần mềm nguồn mở.

Vì thế khi tôi đọc bài trên tweeter của Lyman, tôi đã chỉ ra ông ta không được nhanh nhẹn khi nói về thị trường, và cần một cái đánh nhẹ để làm cho đầu của ông ta trở lại với trò chơi.

Hóa ra là tôi nên tự đánh mình một chút.

Lyman đã không viết về sự đổi mới sáng tạo phạm vi nhỏ xảy ra trong nguồn mở; ông đã nói về những đổi mới sáng tạo rộng lớn hơn của những gì mọi người quay sang nguồn mở, như bằng chứng của câu trả lời tiếp sau của ông cho tôi: “Giá thành và tính mềm dẻo khi chúng ta yêu cầu khách hàng [2 năm] trước đây” và sau đó “nhưng [hiệu năng], độ tin cậy, [và] sự đổi mới sáng tạo đã gia tăng như những động lực dẫn dắt/những sự tưởng thưởng”.

Ông ta đã giải thích nó nhiều hơn khi tôi chộp lấy ông ta sau đó bên ngoài sảnh và đã làm rõ với ông ta rằng tôi đã trao cho ông ta một thời khó khăn. Khi 451 và những nhà phân tích khác đã nghiên cứu vì sao các khách hàng đã đi với nguồn mở, thì đây là vì tất các các lý do ông ta đã liệt kê ở trên: chi phí, sự mềm dẻo, hiệu năng, và độ tin cậy - nhưng chưa bao giờ vì bất kỳ thứ gì mới. Phần mềm nguồn mở thường được xem như một sự tương đương hoặc lựa chọn thay thế cho một số phần mềm sở hữu độc quyền tồn tại từ trước đó.

Nhưng bây giờ, Lyman nói, có những thứ trong phần mềm nguồn mở mà bạn không thể có ở bất kỳ đâu khác. Ông nói, hãy nhìn vào tất cả những thứ đang diễn ra với các dữ liệu lớn và phần mềm như một dịch vụ. Chỉ riêng trong khu vực cơ sở dữ liệu phi quan hệ, không có thứ tương đương sở hữu độc quyền nào cho những sáng tạo đó - tất cả đều là nguồn mở.

Và đó là những gì Lyman thấy đang tới từ OSCON và cộng đồng nguồn mở rộng lớn hơn, và nếu bạn tự đặt bạn vào sự suy nghĩ đúng đắn, thì dạng đổi mới sáng tạo này là dễ dàng hơn để nắm lấy hơn bao giờ hết. Nguồn mở không “chỉ” là một lựa chọn thay thế nữa rồi, nó đang trở thành công nghệ dòng chính thống trong nhiều lĩnh vực.

(Pretty sure, by the way, the muttering was when Holden shushed us.)

Not to mention that Rabellino's positioning of "commercial" and "open source" software as somehow being on different ends of the software spectrum was a fallacy in and of itself. As Walli noted to me, you can certainly have commercial open source software--they are not mutually exclusive. But labeling software in such a manner softens the "proprietary" label and not-so subtly delivers the message that somehow you can't have commercial success with open source software.

So when I read Lyman's tweet, I figured he was slipping into market-speak, and needed a small slap to get his head back in the game.

It turns out I should have slapped myself a bit.

Lyman wasn't writing about the small-scale innovation that happens in open source; he was talking about the broader motivations of what people turn to open source, as evidence by his next reply to me: "Cost and flexibility when we asked customers [two years] ago" and then "but [performance], reliability, [and] innovation have grown as drivers/rewards."

He explained it more when I caught up with him later out in the hall and clarified to him that I had just been giving him a hard time. When 451 and other analysts researched why customers were going to open source, it was for all the reasons he listed above: cost, flexibility, performance, and reliability--but hardly ever for anything new. Open source software was often seen as an equivalent or alternative to some pre-existing proprietary software.

But now, Lyman said, there are things in open source software that you cannot get anywhere else. Just look, he said, at all of the stuff going on with big data and software as a service. In the non-relational database sector alone, there are no proprietary equivalents to these creations--it's all open source.

And that's what Lyman sees coming out of OSCON and the broader open source community, and if you put yourself in the right mindset, this kind of innovation is easier to spot than ever. Open source isn't "just" the alternative anymore, it's becoming the mainstream technology in a lot of areas.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.