The Threat of China’s Patriotic Hacker Army
By Cha Si
Epoch Times Staff
Created: Aug 23, 2011 Last Updated: Aug 24, 2011
Theo: http://www.theepochtimes.com/n2/opinion/the-threat-of-chinas-patriotic-hacker-army-60695.html
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/08/2011
Lời người dịch: Thật khó để có thể bình luận về bài này vì những nhạy cảm về chính trị. Bạn hãy đọc và tự đánh giá, tự cảm nhận. Bài viết cũng có nhắc tới cuộc chiến hacker Trung Quốc - Việt Nam lần thứ nhất, vừa xảy ra đầu tháng 06/2011 vừa qua.
Các báo cáo mới hồi tháng 06 đã nói về sự leo thang xung đột giữa Trung Quốc và Việt Nam về chủ quyền một số hòn đảo tại Biển Đông, nhưng chúng đã bỏ qua một cuộc chiến tranh mà không có khói súng mà đã nổ ra giữa 2 nước này.
Cuộc chiến đó đã diễn ra trong không gian mạng, và những kẻ địch từng là những tin tặc từ cả 2 nước. Mục đích ư? Để thâm nhập các website của quốc gia đối địch.
Các tin tặc Trung Quốc đã gọi nó là “cuộc tấn công tự phòng vệ”. Chúng đã bắt đầu nóng sau khi truyền thông Trung Quốc đã nói rằng các tin tặc Việt Nam đã thâm nhập vào một website của Trung Quốc vào ngày 02/06 và đã đưa lên những thông điệp khiêu khích như “Nhân dân Việt Nam quyết tâm hy sinh để bảo vệ biển, trời, và đất nước!”.
Chủ nghĩa yêu nước của tác tin tặc Trung Quốc, đã được thổng bùng bằng sự lên án lặp đi lặp lại của truyền thông của Việt Nam về “sự chiếm đóng của Trung Quốc đối với các hòn đảo” đã thổi bùng lên trong sự xâm chiếm không gian mạng của Việt Nam. Vào ngày 04 và 05, họ đã chiến đấu với một “cuộc chiến tranh thần thánh” để trả thù.
Các bài viết trên các site của Trung Quốc đã gọi dân trên mạng yêu nước tham gia cuộc chiến. “Nó OK thậm chí nếu bạn không biết công nghệ [thâm nhập]. Chúng ta sẽ đưa ra những chỉ dẫn và ccs công cụ thống nhất”, một bài viết trên web nói, cùng với một phòng hội nghị trực tuyến cho mọi người tham gia vào.
Các tin tặc Trung Quốc đã kêu về một chiến thắng lớn đối với các tin tặc của Việt Nam. Hơn 1.000 website của Việt Nam đã bị đánh sập. Hội Honker của Trung Quốc (H.U.C.), một trong những nhóm tin tặc nổi tiếng nhất của Trung Quốc, đã công bố rằng nó đã đánh sập máy tìm kiếm lớn nhất của Việt Nam hơn 12 giờ đồng hồ.
News reports in June told of escalating confrontations between China and Vietnam over the sovereignty of some islands in the South China Sea, but they missed a war without gun smoke that broke out between the two countries.
The war took place in cyberspace, and the armies were hackers from both countries. The objective? To hack the websites of the opposing country.
Chinese hackers called it a “self-defense attack.” They became furious after Chinese media reported that Vietnamese hackers had broken into a Chinese website on June 2 and posted provocative messages such as “The Vietnamese people are willing to sacrifice to protect the sea, sky, and country!”
The Chinese hacker’s patriotism, already inflamed by the media’s repeated condemnation of Vietnam for “occupying China’s islands,” flared up at the Vietnamese cyber-invasion. On June 4 and 5, they fought a “holy war” of revenge.
Internet postings on Chinese sites called for patriotic netizens to join the war. “It’s OK even if you don’t know the [hacking] technology. We will provide uniform tutorials and tools,” said a web posting, along with an online conference room for people to join.
Chinese hackers claimed a landslide victory over the Vietnamese. Over 1,000 Vietnamese websites were taken down. The Honker Union of China (H.U.C.), one of the most prestigious Chinese hacker groups, announced that it had taken down Vietnam’s largest search engine for over 12 hours.
War With the U.S.
Chiến tranh với Mỹ
Cùng với việc thể hiện tính siêu việt công nghệ của các tin tặc Trung Quốc đối với Việt Nam, cuộc chiến này cũng thể hiện chủ nghĩa yêu nước mạnh mẽ của họ.
Đây không phải là cuộc chiến yêu nước đầu tiên mà các tin tặc Trung Quốc đã tham chiến. Từ 1998 tới 2001, họ đã tham gia vài cuộc chiến với các tin tặc Mỹ. Cuộc chiến nổi tiếng nhất từng là cuộc chiến của các tin tặc vào tháng 05/2001.
Vào ngày 01/04/2001, một máy bay phản lực của Trung Quốc đã đâm vào một máy bay trinh sát của Mỹ ngoài biển Nam Trung Hoa. Trung Quốc đã kêu rằng tổ chức tin tặc của Mỹ có tên là PoizonBOx đã tấn công các website Trung Quốc sau ngày 04/04.
Nó nó đã hành động để bảo vệ Trung Quốc, H.U.C. đã tổ chức các tin tặc Trung Quốc vì một cuộc tấn công tự phòng vệ nhằm vào các website của Mỹ bắt đầu từ ngày 01/05. Các tin tặc Mỹ cũng đã đánh lại. Cuộc chiến đã kéo dài 7 ngày cho tới khi H.U.C. đã công bố kết thúc nó vào ngày 08/05.
Các tin tặc Trung Quốc đã sử dụng các chiến thuật biển người để đánh sập website của Nhà Trắng từ 9 giờ sáng tới 11 giờ sáng ngày 04/05. Các tin tặc Trung Quốc đã dự tính rằng trong cuộc chiến, 3 website của Trung Quốc đã bị đánh sập cho mỗi website Mỹ bị đánh sập, một sự tương phản về tính siêu hạng về công nghệ của Mỹ vào năm 2001.
Trung Quốc đã hoan hô H.U.C. và lãnh đạo của nó LION như một người anh hùng. Theo từ điển bách khoa toàn thư của máy tìm kiếm Baidu, H.U.C. đã “được tin tặc huyền thoại LION thành lập vào năm 2000”. “Vào lúc cao điểm của nó, nó đã có hơn 80.000 thành viên và đã xếp hạng 5 trên thế giới. Hành động nổi tiếng nhất của nó từng là tấn công từ chối dịch vụ (DoS, hoặc DDoS) vào Nhà Trắng vào năm 2001”.
Along with demonstrating the Chinese hackers’ technical superiority over the Vietnamese, this war also demonstrated their strong patriotism.
This was not the first patriotic war the Chinese hackers have fought. From 1998 to 2001, they fought a few wars with U.S. hackers. The most famous one was the May 2001 hacker war.
On April 1, 2001, a Chinese fighter jet collided with a U.S. surveillance airplane over the South China Sea. China claimed that the U.S. hacker organization PoizonBOx kept attacking Chinese websites after April 4.
Saying it acted to protect China, the H.U.C. organized Chinese hackers for a self-defense attack targeting the U.S. websites starting on May 1. The U.S. hackers also fought back. The war lasted for seven days until the H.U.C. announced an end to it on May 8.
Chinese hackers used human-wave tactics to bring the White House website down from 9 a.m. to 11 a.m. on May 4. Chinese hackers estimated that during the war, three Chinese websites were shut down for each U.S. website that was shut down, a reflection of the technological superiority held by the United States in 2001.
Chinese hailed the H.U.C. and its leader LION as a hero. According to the encyclopedia of the search engine Baidu, the H.U.C. was “formed in 2000 by the legendary hacker LION.” “At its peak, it had over 80,000 members and ranked fifth in the world. Its most famous action was the Denial of Service (DoS, or DDOS for Distributed Denial of Service) attack on the White House in 2001.”
Chinese Military Involvement
Sự liên can của quân đội Trung Quốc
Zhang Zhaozhong, giám đốc Văn phòng Nghiên cứu và Giáo dục Công nghệ và Khoa học Quân đội ở Đại học Quốc phòng, đã ca ngợi những tin tặc Trung Quốc này trong một cuộc phỏng vấn với tờ Nhân dân Nhật báo: “Các tin tặc Trung Quốc đã tung ra vũ khí hủy diệt của họ [đối với quyền bá chủ của Mỹ] và đã thể hiện ý thức trách nhiệm, sứ mạng và lòng yêu nước mạnh mẽ của họ. Động lực của họ nên được bảo vệ và ngợi khen”.
Quân đội không chỉ khen ngợi các tin tặc, mà cũng còn tích cực đưa các tin tặc vào trong toàn bộ chiến dịch chiến tranh không gian mạng. Trung Quốc đã nhận thức được tầm quan trọng của chiến tranh không gian mạng hơn 1 thập kỷ qua. Nhiều xuất bản phẩm quân sự của Trung Quốc đã trích dẫn nghiên cứu của tập đoàn RAND nói rằng chiến tranh chiến lược trong kỷ nguyên công nghiệp là chiến tranh hạt nhân, trong khi trong kỷ nguyên thông tin thì đó là chiến tranh không gian mạng.
Để thắng được cuộc chiến tranh không gian mạng, bổ sung vào với việc cải tiến công nghệ điện toán của riêng mình, Trung Quốc đã áp dụng “chiến thuật biển người”, từng được sử dụng trong cuộc chiến tranh Triều Tiên chống lại Mỹ.
Học thuyết chiến tranh này sử dụng và hy sinh một số lượng người đông trong cuộc chiến để tạo ra những bất lơi về kỹ thuật và quân sự. Áp dụng chiến thuật này vào chiến tranh không gian mạng đòi hỏi việc xây dựng một nền tảng nguồn tấn công không gian mạng, bao gồm cả nhân sự quân sự, tác tin tặc, các công ty tư nhân, và dân mạng. Ràng buộc giữa tất cả bọn họ ư? Lòng yêu nước.
Zhang Zhaozhong, director of the Military Science and Technology Education and Research Office at the National Defense University, praised these Chinese hackers in an interview with the People’s Daily: “Chinese hackers released their furor [about the U.S. hegemony] and demonstrated their strong sense of mission, responsibility, and patriotism. Their motivation should be protected and praised. …”
Not only did the military praise the hackers, but it also actively included the hackers in the overall cyberwarfare strategy. China has recognized the importance of cyberwarfare for over a decade.
Many Chinese military publications repeatedly quote a RAND Corporation study as saying that strategic warfare in the industrial era was nuclear war, while in the information era it is cyberwar.
To win the cyberwar, in addition to advancing its own computing technology, China has adopted the “human-wave tactic,” which was used in the Korean War against the United States.
This war doctrine makes use of, and sacrifices, a large number of people in combat to make up for technical and military disadvantages. Applying the tactic to cyberwarfare requires building up a huge cyber-attack resource base, including military staff, hackers, private companies, and Chinese netizens. The bond among all of them? Patriotism.
Quân đội Trung Quốc từ lâu đã xem các tin tặc như một thành phần sống còn trong đồ lề cuộc chiến tranh của mình. Zhang Zhaozhong đã lý luạn, “Việc sử dụng [các tin tặc] ở mức độ tối đa và kết hợp các lực lượng ngầm và hợp pháp cùng với nhau sẽ nhanh chóng cải thiện mức độ an ninh thông tin quốc gia của chúng ta”.
Nhiều bài báo quân sự của Trung Quốc đã trích những ví dụ chỉ ra rằng Mỹ đã tích cực tuyển mộ các tin tặc vào cơ quan Chỉ huy Không gian mạng và đã gợi ý cho Trung Quốc nên bắt chước.
Và Quân Giải phóng Nhân dân Trung hoa (PLA) đã làm như vậy. Alan Paller, một chuyên gia máy tính, đã xác nhận với Ủy ban Thượng viện Mỹ về An ninh Nội địa và Công việc Chính phủ hôm 29/04 rằng quân đội Trung Quốc vào năm 2005 đã tuyển mộ Tan Dailin,, một sinh viên tốt nghiệp Đại học Sichuan, sau khi anh ta đã thắng trong một cuộc thi thường niên các tin tặc.
Quân đội đã đặt Tan qua một khóa học 30 ngày, 16 giờ mỗi ngày “nơi mà anh ta đã học để phát triển thực sự các cuộc tấn công cao cấp và các kỹ năng sắc sảo của anh ta”. “Tới tháng 12, anh ta đã được thấy trong các máy tính của [Bộ Quốc phòng], vâng bên trong các máy tính của Bộ Quốc phòng”.
CNN cũng đã nói rằng một công tin các tin tặc, nằm ở tỉnh Zhoushan, một hòn đảo gần Thượng Hải, đã nhận cấp vốn từ quân đội Trung Quốc.
Nanfang Metropolitan Weekly, một nhà xuất bản Trung Quốc nằm ở Guangzhou, đã nhắc tới một tin tặc lớp trẻ có tên là “Renil”. Renil từng bị bắt và bị giam hơn 1 tháng vì thâm nhập vào một số website của Bộ Công An.
Sau khi được thả, anh ta đã có công việc ban ngày là sơn các cây cầu, kiếm 60 nhân dân tệ (9.37 USD) mỗi ngày. Ban đêm anh ta đánh sập các website nước ngoài và đã được trả 1.5 nhân dân tệ cho mỗi website anh ta đã thâm nhập. Anh ta đã kiếm được 200 nhân dân tệ (31.23 USD) mỗi đêm. Bài báo đã không nhắc tới ai đã cung cấp tiền làm tin tặc. Nhưng ai mà có được túi đầy tiền và muốn làm thế nhỉ?
Khi mà các tin tặc là quan trọng đối với chiến lược chiến tranh không gian mạng của PLA, thì công nghiệp tin tặc được phép tồn tại ở Trung Quốc. Đội Kỹ thuật Phản ứng Khẩn cấp Mạng Máy tính Quốc gia/Trung tâm Điều phối của Trung Quốc (CNCERN/CC) đã ước tính rằng “nền công nghiệp tin tặc” Trung Quốc đã có hơn 238 triệu nhân dân tệ (36 triệu USD) doanh số trong năm 2009. Thậm chí các site huấn luyện tin tặc là phổ biến.
The Chinese military has long viewed hackers as a critical component of its war chest. Zhang Zhaozhong argued, “Utilizing [the hackers] to the maximum extent and combining the legal and underground forces together will rapidly improve our nation’s information security level.”
Many Chinese military articles have quoted examples showing that the United States has been actively recruiting hackers into its Cyber Command and suggested China should follow suit.
And the People’s Liberation Army (PLA) did so. Alan Paller, a computer specialist, testified to the U.S. Senate Committee on Homeland Security and Governmental Affairs on April 29 that China’s military in 2005 recruited Tan Dailin, a graduate student at Sichuan University, after he won an annual hacker contest.
The military put Tan through a 30-day, 16-hour-a-day workshop “where he learned to develop really high-end attacks and honed his skills.” “By December, he was found inside [Defense Department] computers, well inside DoD computers.”
CNN also reported that a hacker company, based in Zhoushan, an island near Shanghai, received funding from the Chinese military.
Nanfang Metropolitan Weekly, a Chinese publication based in Guangzhou, mentioned a junior-level hacker named “Renil.” Renil was arrested and detained for over a month for hacking some Public Security Bureau’s websites.
After being released, he took a day job to paint bridges, earning 60 yuan (US$9.37) a day. He spent his nights taking down foreign websites and was paid 1.5 yuan for each site he hacked. He made 200 yuan (US$31.23) a night. The article didn’t mention who provided the hacking funds. But who has the deep pockets and the desire to do so?
Since hackers are important to the PLA’s cyberwarfare strategy, the hacker industry is allowed to exist in China. The National Computer Network Emergency Response Technical Team/Coordination Center of China (CNCERT/CC) estimated that the Chinese “hacker industry” had over 238 million yuan (US$36 million) in revenue in 2009. Even hacker training sites are common.
Nguy hiểm gấp đôi
Tin tặc, như cái tên gợi ra, là vô đạo đức. Nhưng các tin tặc Trung Quốc tự họ biện hộ trên cơ sở “lòng yêu nước” của họ.
Website H.U.C. nói đây là “một tổ chức yêu nước phi chính phủ”. Nó nói, “Tất cả ngôn từ và hành động của chúng ta dựa trên lòng yêu nước và đảm bảo an toàn cho tính toàn vẹn của Trung Quốc. Tiếng nối và hành động của chúng ta là sự biểu lộ của tính toàn vẹn quốc gia của Trung Quốc”.
Trang chủ của Liên minh Tin tặc Trung Quốc, một nhóm tin tặc nổi tiếng khác của Trung Quốc, hiển thị một khẩu hiệu đỏ: “Bảo vệ Phẩm giá Quốc gia; Yêu Trung Quốc của Chúng ta; Tăng cường sức mạnh cho Trung Quốc của Chúng ta; và Ngợi ca Trung Quốc của chúng ta”.
Lòng yêu nước là một dạng tự hào khét tiếng dễ bị tổn thương mong manh, cả thực tế lẫn tưởng tượng. Các tin tặc Trung Quốc từng có lúc nhanh chóng nổi giận.
Vào tháng 03/2008, truyền thông Trung Quốc đã tràn ngập với các câu chuyện nói rằng CNN đã đưa ra các báo cáo độc hại về sự đàn áp Tây Tạng của Trung Quốc. Điều đó đã xúc phạm Trung Quốc. Các tin tặc Trung Quốc đã tổ chức cuộc tấn công DDoS chống lại CNN.com bắt đầu từ 19/04/2008, và đánh sập nó trong vài ngày.
Sau khi các fan Trung Quốc hâm mộ Super Junior, một nhóm nhạc pop của Hàn Quốc, đã xô xát với cảnh sát có vũ trang của Trung Quốc tại Thượng Hải, thì hơn 100.000 dân mạng của Trung Quốc đã tham gia vào một “Cuộc chiến tranh thần thánh ngày 09/06”. Các site của chính phủ, các site của công ty Hàn Quốc, và các site của Trung Quốc có liên quan tới Hàn Quốc đã bị tấn công. Dù xung đột ban đầu từng là giữa các fan hâm mộ của Trung Quốc và cảnh sát có vũ trang của Trung Quốc, các sinh viên cao đẳng vẫn gọi cuộc tấn công đó là một “sự kiện yêu nước”.
Double Danger
Hacking, as the name suggests, is immoral. But the Chinese hackers justify themselves on the basis of their “patriotism.”
The H.U.C. website claims it is “a non-governmental patriotic organization.” It says, “All our words and actions are based on patriotism and safeguarding China’s dignity. Our voices and actions are the manifestation of China’s national integrity.”
The homepage of Hacker Union of China, another prestigious Chinese hacker group, displays a red slogan: “Safeguard the Nation’s Dignity; Love Our China; Strengthen Our China; and Glorify Our China.”
Patriotism is a form of pride notoriously susceptible to slights, both real and imagined. China’s hackers have at times been quick to anger.
In March 2008, Chinese media were filled with stories claiming that CNN had aired malicious reports about China’s suppression of Tibetans. This outraged the Chinese. Chinese hackers organized a DDOS attack against CNN.com starting April 19, 2008, and took it down for a few days.
After Chinese fans of Super Junior, a South Korean pop group, clashed with Chinese armed police in Shanghai, over 100,000 Chinese netizens participated in a “June 9 Holy War.” South Korea’s government sites, company sites, and Chinese sites related to South Korea were attacked. Though the original conflict was between Chinese fans and Chinese armed police, college students still call the attack a “patriotic event.”
Cũng có nhiều hoạt động tin tặc không khẳng định được gốc gác nhưng bị nghi ngờ xuất phát từ Trung Quốc.
Vào tháng 05, Boxun.com, một site về quyền con người có trụ sở ở Mỹ đã bị đánh sập nhiều ngày vì một cuộc tấn công DDoS sau những bài báo trên site đã kêu gọi một Cuộc cách mạng Hoa nhài tại Trung Quốc và đã liệt kê thời gian và địa điểm tại các thành phố khác nhau của Trung Quốc tổ chức các cuộc phản đối. Change.org, site đã tổ chức một cuộc trưng cầu ý kiến với hơn 100.000 chữ ký để giải phóng cho Ai Weiwei, cũng đã bị đánh sập.
Đầu tháng này, hãng an ninh Internet McAfee đã nói hành động tin tặc có liên quan lớn nhất trong lịch sử. Những gì McAfee gọi là “Chiến dịch Con chuột Cống” được các chuyên gia tin tưởng có nguồn gốc từ Trung Quốc và đã có 72 mục tiêu, bao gồm các chính phủ, các tổ chức và các công ty. Chiến dịch tin tặc đó đã bắt đầu vào tháng 07/2006 và đã kéo dài trong vài năm.
Một số chuyên gia tin tưởng rằng Trung Quốc đã vượt hơn Mỹ trong cuộc chạy đua chiến tranh không gian mạng.
Chủ nghĩa dân tộc cực đoan từng là một mối nguy hiểm lớn trong thế kỷ 20, và tin tặc không gian mạng là một mối nguy hiểm lớn trong thế kỷ 21. Khi chế độ Trung Quốc phát triển đội quân các tin tặc “yêu nước” của mình, có lẽ cộng đồng quốc tế nên lo ngại về mối nguy hiểm đang chất đống lên nguy hiểm khi các tin tặc Trung Quốc tiếp tục miệt mài công việc của họ.
There are also many hacking activities that are of unconfirmed origins but are suspected of originating in China.
In May, Boxun.com, a U.S.-based human rights site was down for days due to a DDOS attack after articles on the site called for a Jasmine Revolution in China and listed time and locations in different Chinese cities to hold protests. Change.org, which hosted a petition with over 100,000 signatures to free activist Ai Weiwei, was also taken down.
Early this month, the Internet security firm McAfee reported the largest concerted hacking action in history. What McAfee termed “Operation Shady Rat” is believed by experts to have originated in China and had 72 targets, including governments, organizations, and companies. The hacking operation started in July 2006 and lasted for a few years.
Some experts believe that China has surpassed the United States in the cyberwar race.
Extreme nationalism was a great danger in the 20th century, and cyberhacking is a great danger in the 21st century. As the Chinese regime develops its “patriotic” hacker army, perhaps the international community should be worried about danger being piled on danger as China’s hackers continue to ply their trade.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.