Thứ Năm, 1 tháng 3, 2012

Mọi thứ bạn luôn muốn biết về FRAND (nhưng không biết hỏi ai)


Everything You Always Wanted to Know About FRAND (But didn’t know who to ask)
Tuesday, February 21 2012 @ 07:48 AM PST
Contributed by: Andy Updegrove
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/02/2012
Lời người dịch: Có lẽ bạn nên đọc hết bài này, vì trong nó có những điều được gọi là chấn động mà có thể bạn không bao giờ nghĩ nó có thể như vậy, như việc “Microsoft tuần trước nói rằng hãng có thể sẽ không đòi quyền lợi đối với các quyền phí bản quyền không FRAND trong những yêu sách cơ bản chống lại những người triển khai các tiêu chuẩn, thậm chí nơi mà nó đã không giúp phát triển những tiêu chuẩn đó, và vì thế không có bổn phận để hạn chế những yêu cầu của chúng. Đó từng là một tuyên bố rất mạnh, và là sự thay đổi hoàn toàn chính sách”. Còn về các chuẩn mở nữa chứ: “Và giống hệt như nguồn mở, nếu bạn hành động chống lại một người sử dụng các tiêu chuẩn mở, thì bạn sẽ ngày càng được coi như đang hành động chống lại tất cả những người sử dụng các tiêu chuẩn mở - nói cách khác, chống lại tất cả những người sử dụng công nghệ. Nếu bạn quyết định cứ làm như vậy, thì bạn tốt nhất hãy chuẩn bị để trả lời cho khán thính phòng rộng lớn hơn đó”. Người viết bài này, Andy Updegrove, là một chuyên gia siêu hạng về các tiêu chuẩn về CNTT.
Từ đồng nghĩa với “FRAND” rất là nhiều trong các thông tin ngày nay, và với lý do tốt. Nhưng cuộc chiến để kiểm soát, hoặc ít nhất chia sẻ tiền thưởng, của thị trường di động đã tạo động lực cho những người khổng lồ công nghệ như Google, Samsung, Microsoft và Apple mang tới mọi công cụ và vũ khí lên phía trước để tránh bị tụt lại hút bụi ở phía sau. Vì thế cường độ là sự cạnh tranh mà không chỉ các tiêu chuẩn, mà các chi tiết mịn hơn có liên quan tới việc cam kết về các bằng sáng chế để tạo thuận lợi cho sự triển khai các tiêu chuẩn, đã trở thành chủ đề của các đầu đề lớn trên báo chí về công nghệ.
Mục tiêu của bài này không phải để nêu về việc giao tranh hiện đang diễn ra, mà để lột tả và giải thích nhiều lớp sắc thái và cơ hội chiến thuật nằm bên dưới khái niệm tưởng như đơn giản của “FRAND”. Có bao nhiêu lớp? Hãy chỉ nói rằng bạn có thể không nhớ đếm được bao nhiêu trước khi chúng tôi đề cập tới mọi thứ mà bạn cần biết những ý nghĩa nằm bên ngoài những gì thực sự đang diễn ra đằng sau sân khấu.
Đưa ra sự phức tạp của chủ đề này, tôi sẽ trở lại một thiết bị mà tôi đã chọn từ Stephen O'Grady tại Redmonk - cuộc tự phỏng vấn - vì tôi đã thấy nó là cách rất hữu dụng để đề cập tới tư liệu mà không chỉ phức tạp, mà còn cần phải được liên quan tới những sự kiện trong các tin tức. Chúng ta bắt đầu nhé.
Hỏi (H): “FRAND” có nghĩa là gì?
Đáp (Đ): FRAND là viết tắt của “công bằng, hợp lý và không phân biệt đối xử” (fair, reasonable and non-discriminatory), và phải được kèm theo nhiều từ ngữ hơn để hoàn tất được ý định (thường thì, những từ đó là “những điều khoản cấp phép”). Đây là một mệnh đề có ô che mà không chỉ định ra những điều khoản cụ thể nào. Thay vào đó, nó thể hiện kết quả mấu chốt mà một giấy phép phải tới.
The acronym “FRAND” is very much in the news today, and with good reason. The battle to control, or at least share in the bounty, of the mobile marketplace has motivated technology leviathans like Google, Samsung, Microsoft and Apple to bring every tool and weapon to the fore in order to avoid being left in the dust. So intense is the competition that not only standards, but the finer details relating to the pledging of patents to facilitate the implementation of standards, have become the subject of headlines in the technology press.
The purpose of this blog post is not to report on the skirmishing that is still ongoing, but to peel off and explain the multiple layers of nuance and tactical opportunity that underlie the seemingly simple concept of “FRAND.” How many layers? Let’s just say that you may lose count before we cover everything you need to know to make sense out of what is really going on behind the scenes.
Given the complexity of the subject, I’ll revert to a device I picked up from Stephen O’Grady at Redmonk - the self-interview – because I’ve found it to be a very useful way to cover material that is not only complicated, but which also needs to be related to specific events in the news. So here we go.
Q: What does “FRAND” mean?
A: FRAND stands for “fair, reasonable and non-discriminatory,” and must be followed by more words to complete the intention (usually, those words are “licensing terms”). It’s an umbrella phrase that doesn’t designate specific terms. Instead, it expresses the bottom line result that a license must add up to. 
H: Liệu “RAND” có nghĩa y hệt không?
Đ: Vâng. FRAND là khái niệm chuẩn mực tại châu Âu, trong khi RAND chiếm ưu thế tại Mỹ, nơi mà chúng ta thường thiếu kiên nhẫn một chút. Và câu hỏi đâu là sự khác biệt giữa “công bằng” và “hợp lý” nhỉ?
H: Trong ngữ cảnh nào những khái niệm đó được sử dụng?
Đ: Các tổ chức thiết lập các tiêu chuẩn (SSOs) yêu cầu những ai giúp tạo ra một tiêu chuẩn (và đôi khi tất cả các thành viên của SSO) nói ra trước khi một tiêu chuẩn được phê chuẩn để triển khai liệu họ có bất kỳ yêu sách nào về bằng sáng chế mà có thể bị ai đó triển khai tiêu chuẩn đó vi phạm một cách không thể tránh được hay không (như những yêu sách được tham chiếu như là những Yêu sách “Cần thiết” hoặc “Cơ bản” trong các chính sách về quyền sở hữu trí tuệ (IPR)). Nếu một thành viên có, hoặc có thể có những yêu sách như vậy, thì họ được yêu cầu phải nói ra những gì trong 3 sự lựa chọn đó nó sẽ thực hiện trong sự kết nối với những yêu sách đó (liệu tất cả 3 lựa chọn thay thế có được chấp nhận dựa vào SSO hay không):
  • họ sẽ cấp phép cho những Yêu sách Cần thiết của họ mà không có chuyện lấy tiền, và nếu không thì những điều khoản của FRAND, đối với những người triển khai tiêu chuẩn đó (họ cũng có thể đồng ý đơn giản không đòi quyền lợi cho những Yêu sách Cần thiết của họ chống lại những người triển khai).
  • họ thực hiện cam kết y hệt, nhưng giữ lại quyền lấy phí bản quyền hoặc phí khác, mà phải là hợp lý về con số.
  • họ từ chối cấp phép cho một hoặc nhiều Yêu sách Cần thiết, và xác định những yêu sách đó, và những phần của tiêu chuẩn phác thảo mà có thể gây ra sự vi phạm.
Những yêu cầu thêm trong lựa chọn thay thế thứ 3 là hoàn toàn quan trọng, vì chúng cho phép nhóm làm việc cố gắng và “thiết kế xoay quanh” những yêu sách bị từ chối. Một số SSO yêu cầu những người chọn lựa chọn thay thế số 2 phải xác định các yêu sách, và phần của tiêu chuẩn bị ảnh hưởng, cũng như, sao cho các thành viên nhóm làm việc có thể quyết định liệu có cố gắng để thiết kế cách của họ xung quanh những yêu sách để tránh khả năng những người triển khai có thể phải trả phí bản quyền.
H: Đủ công bằng. Nhưng nhưng điều này thực sự có nghĩa gì?
Đ: À, bây giờ có một câu hỏi thú vị. Trước hết, hãy nhìn một chút sát vào những gì các từ cấu t hành trong những từ đồng nghĩa có nghĩa gì ở mức cao.
Q: Does “RAND” mean the same thing?
A: Yes. FRAND is the normative term in Europe, while RAND predominates in the U.S., where we’re a bit more impatient. And query what the difference is between “fair” and “reasonable,” anyway?
Q: In what context are these terms used?
A: Standards setting organizations (SSOs) require those that help create a standard (and sometimes all of the members of the SSO) to state before a standard is approved for implementation whether they have any patent claims that would be unavoidably infringed by someone implementing the standard (such claims are referred to as “Necessary” or “Essential” Claims in SSO intellectual property rights (IPR) policies). If a member does, or may, have such claims, they are required to state which of up to three elections it will make in connection with those claims (whether all three alternatives are permitted depends on the SSO):
- they will license their Necessary Claims without charge, and otherwise on FRAND terms, to implementers of the standard (they can also agree to simply not assert their Necessary Claims against implementers)
- they make the same commitment, but reserve the right to charge a royalty or other fee, which must be reasonable in amount
- they refuse to license one or more Necessary Claims, and identify those claims, and the portions of the draft standard that would result in the infringement.
The extra requirements in the third alternative are quite important, because they allow the working group to try and "design around" the withheld claims.  Some SSOs require those choosing the second alternative to identify the claims, and the effected portion of the standard, as well, so that the working group members can decide whether to try to design their way around the claims in order to avoid the chance that implementers may have to pay a royalty.
Q: Fair enough. But what does this really mean? 
A: Ah, now there’s an interesting question. First, let’s look a little more closely at what the constituent words in these acronyms mean at a high level.
Trước tiên, có “Công bằng” và “Hợp lý”. Rõ ràng đó là những từ như vậy ít nhất có nghĩa là “không lợi dụng hoặc bóp nặn”. Nhưng điều đó cho tới nay chỉ đưa chúng ta xuống phố thôi.
Nó cũng rõ ràng rằng đó là những từ so sánh được, vì thế theo tự nhiên, chúng ngụ ý rằng có một số dạng chỉ tiêu có liên quan tới tính công bằn và hợp lý có thể đo đếm được. Nhưng những chỉ tiêu đo đếm được đó là gì nhỉ?
Đủ thú vị, có thực sự là thiếu một lựa chọn không nhỉ? Trên thực tế, các bên đối với nhiều vụ kiện tụng, giữa các công ty riêng rẽ (như Broadcom và Qualcomm) và giữa những người điều chỉnh pháp luật và các công ty (như Ủy ban châu Âu và Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ FTC), về một bên, và Rambus, về bên kia) đã vật lộn dài lâu với vấn đề này.
Và mẹo mực hơn so với những lần gặp đầu để thấy, FTC đã thấy theo sự phiền muộn của mình khi FTC đã cố gắng trừng phạt Rambus. Theo định nghĩa, một tiêu chuẩn trao cho một sức mạnh độc quyền cho người sở hữu của một Yêu sách Cần thiết theo tiêu chuẩn đó. Vậy liệu có công bằng và hợp lý hay không được xác định bởi tham chiếu tới một tình trạng nơi mà có nhiều cách để xây dựng thứ gì đó - một tình trạng hàng hóa - hoặc nơi mà chỉ có một cách thức - một tình trạng độc quyền?
Một thứ động khác tạo ra những điều khoản giá thành thực sự là mẹo mực là việc một triển khai thường sẽ cần cấp phép cho những yêu sách bằng sáng chế khác cùng với các Yêu sách Cần thiết cho một giá thành độc nhất, được đưa vào kèm. Thế thì làm thế nào bạn có thể nói có khả năng phân bổ được bao nhiêu cho các Yêu sách Cần thiết, và bao nhiêu cho các yêu sách khác?
Đủ để nói rằng trong khi từng có một số lượng kiện tụng ngày một gia tăng về chủ đề này, thì lại chưa có đủ để tạo ra một định nghĩa rõ ràng về pháp lý để thị trường có thể dựa vào đó được.
First, there’s “Fair” and “Reasonable.” It’s obvious that words like these at least mean “not exploitive or extortionate.” But that gets us only so far down the road.
It’s also obvious that these are comparative words, so by nature, they imply that there is some sort of benchmark in relation to which fairness and reasonableness can be measured. But what would that benchmark be?
Interestingly enough, there really isn’t one. In fact, the parties to a lot of recent litigation, between individual companies (like Broadcom and Qualcomm) and between regulators and companies (like the European Commission and the U.S. Federal Trade Commission (FTC), on the one hand, and Rambus, on the other hand) have grappled at length with this issue.
And it’s trickier than first meets the eye, as the FTC found out to its sorrow when it tried to punish Rambus. By definition, a standard grants a monopoly power to the owner of a Necessary Claim under that standard. So should fair and reasonable be determined by reference to a situation where there are multiple ways to build something – a commodity situation – or where there is only one way – a monopoly situation?
Another dynamic that makes the pricing terms really tricky is that an implementer will often need to license other patent claims from the same company in order to build their product, and the patent owner will price those claims along with the Necessary Claims for a single, bundled price. So how can you tell how much is allocable to the Necessary Claims, and how much to the other claims?
Suffice it to say that while there has been an increasing amount of litigation on this subject, there hasn’t yet been enough to generate a clear legal definition upon which the marketplace can rely.
H: OK, tôi có thể hiểu điều đó. Thế còn về “không phân biệt đối xử” thì sao?
Đ: Thoạt nhìn, điều đó có lẽ sẽ là một mệnh đề dễ dàng hơn để áp dụng. Trong thực tế, những gì nó có nghĩa là tôi sẽ không cấp phép cho Yêu sách Cần thiết của tôi cho một nhà cung cấp với giá 1 USD 1 đơn vị được xây dựng trong một tiêu chuẩn, và 2 USD cho nhà cung cấp khác vì lý do y hệt.
Nhưng không quá nhanh như vậy. Điều gì xảy ra nếu nhà cung cấp muốn mua 100 đơn vị một năm mà nó tuân thủ tiêu chuẩn đó, và nhà cung cấp khác muốn xây dựng 1 triệu đơn vị? Liệu cái sau có kéo theo được vơi một sự giảm giá về số lượng lớn hay không?
Ở đây lại có sự phức tạp khác: điều gì xảy ra nếu người chủ sở hữu của Yêu sách Cần thiết đã có một giấy phép chéo rồi với nhà cung cấp đầu tiên, theo đó cả người cấp phép và người được cấp phép đều đã truy cập được tới các bằng sáng chế của nhau? Liệu sự không phân biệt đối xử đối với người sở hữu Yêu sách Cần thiết có lấy tiền hay không đối với nhà cung cấp đầu tiên cho mỗi đơn vị, và lấy của nhà cung cấp thứ hai 1USD cho một lần bán hay không? Các bên đối với giấy phép chéo liệu có nói có, vì mỗi bên đã đầu tư tiền vào phát triển công nghệ để bắt đầu với, và sau đó cấp bằng sáng chế cho nó. Vì thế mỗi bên đang có được giá trị từ những người khác rồi.
Nhưng nếu điều đó là công bằng, thì sau đó làm thế nào các công ty công nghệ mới đang nổi lên có khả năng để vào được thị trường bằng những sản phẩm tuân thủ các tiêu chuẩn, khi họ phải trả tiền bản quyền cho hàng đống các công ty đã được thiết lập và đang đè bên trên, trong khi không có những thay đổi nào về tiền được trao tay giữa những người khổng lồ đó?
Vì thế, chỉ như một cụm từ của “hầu hết một quốc gia có lợi” trong một hợp đồng truyền thống thường không giúp cho bên yêu cầu khái nhiệm đó, vì các hợp đồng có thể khác biệt nhau theo vô số cách, nên yêu cầu đưa ra những điều khoản “không phân biệt đối xử” cho tất cả những người triển khai là khó để xác định nhất, và tệ nhất, đưa ra sự bảo vệ ít nhất cho những người triển khai các tiêu chuẩn.
H: Vậy “FRAND” có bất kỳ nghĩ nào khác đặc biệt không?
Đ: Có, có một vài điều khoản mà thường được giả thiết sẽ là những điều khoản của FRAND. Đôi khi chúng chỉ cốt được nhắc trong một Chính sách IPR của một SSO và đôi khi không. Một ví dụ là “sự treo có tính bảo vệ”, mà nó có nghĩa rằng nếu bạn cấp phép một Yêu sách Cần thiết cho một người triển khai, và họ quay lại kiện bạn vi phạm một Yêu sách Cần thiết mà họ sở hữu khi bạn triển khai cùng y hệt tiêu chuẩn đó, thì bạn có thể rút lui giấy phép của bạn. Nhưng điều đó sẽ không cho phép để rút lui giấy phép của bạn nếu họ kiện bạn vì một số lý do khác.
H: Liệu có bất kỳ thứ gì một người triển khai, và đặc biệt một công ty nhỏ, có thể làm nếu nó nghĩ rằng nó đã không được đưa ra những điều khoản FRAND hay không?
Đ: Hầu hết chẳng có gì, vì 2 lý do.
Q: Okay, I can understand that. So how about “non-discriminatory?”
A: At first blush, that would seem to be an easier phrase to apply. In essence, what it means is that I won’t license my Necessary Claim to one vendor for $1 a unit built to a standard, and for $2 to another vendor for the same purpose.
But not so fast. What if one vendor wants to buy build 100 units a year that conform to the standard, and another wants to build a million? Shouldn’t the latter be entitled to a quantity discount?
Here’s another complication: what if the owner of the Necessary Claim already has a cross license in place with the first vender, under which both licensor and licensee already have access to each others’ patents? Is it non-discriminatory for the owner of the Necessary Claim to not charge the first vendor anything per unit, and charge the second $1 per sale?  The parties to the cross license would say yes, because each invested the money to develop the technology to begin with, and then to patent it.  So each is getting value from the other already.
But if it is fair, then how will new, emerging technology companies be able to enter the marketplace with standards-compliant products, when they have to pay royalties to multiple huge, established, incumbent companies, while no money changes hands between those behemoths?
So, just as a “most favored nation” clause in a traditional contract often doesn’t help the party that demands the term, because contracts can differ one from another in so many ways, the requirement to provide “non-discriminatory” terms to all implementers is at best hard to define, and at worst, provides little protection to standards implementers.
Q: So does “FRAND” mean anything specific at all?
A: Yes, there are some terms that are generally assumed to be FRAND terms. Sometimes they’re expressly mentioned in an SSO’s IPR Policy and sometimes not. An example is “defensive suspension,” which means that if you license a Necessary Claim to an implementer, and they turn around and sue you for infringing a Necessary Claim that they own when you implement the same standard, then you can withdraw your license. But it wouldn’t be permissible to withdraw your license if they sued you for some other reason.
Q: Is there anything an implementer, and especially a small company, can do if it thinks that it hasn’t been offered FRAND terms?
A: Almost nothing, for two reasons.
Trước hết, các giấy phép của các Yêu sách Cần thiết thường bao gồm những điều khoản bí mật. Vì thế một công ty không có cách gì để nói liệu nó có những điều khoản y hệt như một công ty khác hay không - thậm chí công ty khác trong một tình huống tương tự. Vì thế điều đó làm cho sự vi phạm phần “không phân biệt đối xử” là không có khả năng nói được.
Một người triển khai đòi hỏi một giấy phép tất nhiên sẽ biết được họ đang được yêu cầu phải trả bao nhiêu tiền, và nếu điều đó có vẻ là quá nhiều, thì họ có thể từ chối trả tiền. Nhưng như được nêu ở trên, không có một định nghĩa pháp lý rõ ràng nào về cái gì là một tỷ lệ tiền thanh toán “hợp lý” sẽ là. Vì thế người triển khai nghĩ số được yêu cầu là quá cao, nó có thể phải kêu gọi người sở hữu là bịp bợm Yêu sách Cơ bản, và coi liệu họ có kiện hay không.
Tất nhiên, nếu người triển khai không bị kiện, thì họ sẽ phải hoặc trả tiền, hoặc bỏ tiền ra đề tự bảo vệ họ và hy vọng rằng tòa án hoặc bồi thẩm đoàn đồng ý với họ rằng số lượng yêu cầu là không hợp lý. Nhưng thậm chí nếu người triển khai thắng được, thì họ vẫn có thể vẫn phải trả tiền cho phí bản quyền thấp hơn - nói một cách khác, con số mà tòa án đã xác định có thể là hợp lý.
Kết quả là, sẽ có nhiều hơn các vụ kiện có liên quan tới một người triển khai kêu rằng yêu sách đã không bị vi phạm hoàn toàn, hoặc rằng bản thân yêu sách bằng sáng chế nên không bao giờ được Văn phòng Bằng sáng chế và Thương hiệu trao cả. Nếu có thể thành công về một trong những lý lẽ đó, thì nó sẽ không hàm ơn bất kỳ thứ gì cả.
Tiếc thay cho người triển khai, nếu những con đường đó không thấy hứa hẹn, thì không có nhiều điều họ có thể làm. Các SSO sẽ không giúp gì được, và vì lý do tốt lành. Họ đơn giản không có các tài nguyên để tham gia trong các cuộc tranh cãi giữa các thành viên. Hơn nữa, các qui định chống độc quyền (tại Mỹ), các luật cạnh tranh (tại châu Âu) và các qui định tương tự ở những nơi khác trên thế giới làm cho nó hầu như không có khả năng đối với các SSO tham gia trong các cuộc tranh luận về định giá. Và hãy nhớ rằng hầu hết các SSO về CNTT-TT đều là những tổ chức thành viên, nên sẽ không có nhiều động lực cho họ để tham gia vào khi các thành viên của họ bắt đầu ném đá vào lẫn nhau.
Những người triển khai mà nghĩ họ đang bị đối xử không công bằng có thể, dù vậy, liên hệ với các nhà điều chỉnh pháp luật để kêu, và đôi khi những nhà điều chỉnh đó sẽ mở một cuộc điều tra để xem những gì đang diễn ra.
First, Necessary Claims licenses often include confidentiality terms. So one company has no way to tell whether it got the same terms as another company – even another company in a similar situation. So that makes violation of the “non-discriminatory” part impossible to tell.
An implementer requesting a license will know, of course, how much they’re being asked to pay, and if that seems like too much, they could refuse to pay. But as noted above, there isn’t a clear legal definition of what a “reasonable” payment rate would be. So if the implementer thinks the amount demanded is too high, it would have to call the owner of the Essential Claim’s bluff, and see whether they sue.
Of course, if the implementer does get sued, they’re going to have to either pay up, or pay to defend themselves and hope that a judge or jury agrees with them that the amount demanded was not reasonable. But even if the implementer wins, they may still have to pay a lower royalty - in other words, the amount that the court determined would be reasonable. 
As a result, there are more suits that involved an implementer claiming either that the claim wasn't infringed at all, or that the patent claim itself should never have been granted by the Patent and Trademark Office.  If can succeed on one or these arguments, then it won't owe anything a all.
Unfortunately for the implementer, if neither of those avenues look promising, then there’s not much else they can do. The SSOs aren’t any help, and for good reason. They simply don’t have the resources to get involved in disputes between members. Also, the antitrust rules (in the U.S.), competition laws (in Europe) and similar rules elsewhere in the world make it almost impossible for SSOs to get involved in pricing discussions. And remember that most information and communications technology SSOs are membership organizations, so there aren’t a lot of incentives for them to get involved when their members start throwing stones at each other.
Implementers that think they are being unfairly treated can, however, contact regulators to complain, and sometimes those regulators will open an investigation to see what’s going on.
H: Thế vì sao các SSO lại không xác định những từ nào giống như “hợp lý” và “không phân biệt đối xử” có nghĩa là gì nhỉ?
Đ: Vâng, điều đó phụ thuộc vào những gì bạn ngụ ý là “dễ dàng hơn”. Các nhà cung cấp, và đặc biệt là các nhà cung cấp với những hồ sơ rất khổng lồ các bằng sáng chế, quan tâm lớn về việc duy trì sự tự do hành động của họ. Trong một tình huốn, họ có thể muốn “hợp lý” có nghĩa là thế này, trong khi trong tình huống khác thì họ có thể muốn nó có nghĩa là thứ gì đó khác.
Ví dụ, ở những nơi mà một tiêu chuẩn đặc biệt nào đó là sống còn cho một quyết định chiến lược nhiều tỷ USD của một nhà cung cấp, thì họ muốn FRAND có nghĩa là một cam kết càng chặt có thể càng tốt, sao cho tất cả những đối thủ cạnh tranh của họ phải làm cho các Yêu sách Cần thiết sẵn sàng, lý tưởng là trong những điều khoản phí bản quyền. Nhưng trong tình huống khác, nơi mà cũng chính nhà cung cấp đó ít nhiều chỉ đang đi với một tiêu chuẩn cụ thể nào đó như để chạy đua, thì họ có thể muốn có khả năng sử dụng con bài Yêu sách Cần thiết của họ cho ưu thế của họ chống lại một hoặc nhiều hơn các công ty khác.
Và tôi mong đợi rằng thứ cuối cùng mà các công ty với các kho bằng sáng chế lớn muốn thấy có thể là một cuộc thảo luận công khai về việc liệu những giấy phép chéo giữa các công ty chủ chốt có nên được tính y hệt như một yêu cầu phải trả tiền bản quyền đáng kể của một công ty với ít, hoặc không có các bằng sáng chế đối với tên của nó hay không. Nếu một nhà điều chỉnh pháp luật nắm lấy tính thế mà một công ty nhỏ nên có được một giấy phép ự do trong trường hợp giống như vậy, thì một rào cản chính ở lối vào đối với các đối thủ cạnh tranh mới có thể có.
H: Nhưng còn về sự kiện tụng mà ông đã nhắc tới thì sao? Liệu nó có lấy của các công ty nhiều tiền hay không?
Đ: Có và không. Có, nó lấy đi nhiều tiền từ các công ty mà tham gia trong vụ kiện. Nhưng mỗi năm, trong khi hàng chục ngàn công ty cam kết với FRAND, thì chỉ một nhúm các công ty (hoặc ít hơn) bị kiện tại tòa. Phần còn lại hoặc đạt được thỏa thuận, hoặc người được cấp phép chỉ đơn giản là không có khả năng để nói liệu người cấp phép có làm thỏa mãn cam kết FRAND của họ hay không mà thôi.
Q: So why don’t SSOs just define what words like “reasonable” and “non-discriminatory” mean? Wouldn’t that make life easier for everyone?
A: Well, that depends on what you mean by “easier.” Vendors, and especially vendors with very large patent portfolios, care greatly about maintaining their freedom of action. In one situation, they might want “reasonable” to mean one thing, while in another they may want it to mean something different. 
For example, where a particular standard is crucial to a multi-billion dollar strategic decision by a vendor, they’d like FRAND to mean as tight a commitment as possible, so that all of their competitors have to make their Necessary Claims available, ideally on royalty-free terms. But in another situation, where the same vendor is more or less just going along with a particular standard for the ride, they might want to be able to use their Necessary Claim card to their advantage against one or more other companies.
And I expect that the last thing that companies with large patent portfolios would like to see would be a public discussion over whether cross-licenses between major companies should be counted the same as a requirement to pay a significant royalty by a company with few, or no, patents to its name. If a regulator were to take the position that a little company should get a free license in a case like that, then a major barrier to entry for new competitors would fall.
Q: But what about the litigation you mentioned? Doesn’t that cost companies a lot of money?
A: Yes and no. Yes, it costs those companies that engage in litigation a lot of money. But every year, while tens of thousands of companies give FRAND commitments, only a handful of companies (or fewer) end up in court. The rest either reach agreement, or the licensee was simply unable to tell whether the licensor was fulfilling its FRAND commitment or not.
H: Thế vì sao những người điều chỉnh pháp luật không tham gia vào? Họ không quan tâm à?
Đ: Họ có quan tâm, nhưng hãy nhìn gần hơn vào những gì họ quan tâm nhé.
Tại Mỹ, các nhà điều chỉnh pháp luật có (theo quan điểm của tôi) một tầm nhìn khá cân bằng. Họ muốn bảo vệ người tiêu dùng chống lại những thực tiễn không công bằng của các nhà cung cấp và các nhà cung cấp dịch vụ, nhưng họ cũng không muốn đặt ra những gánh nặng vô cớ lên các công ty (đó là, sau tất cả, không chỉ Valhalla của các nhà tư bản, mà còn là một nền kinh tế mà vẫn đang vật lộn để nổi lên từ một sự suy thoái khốc liệt) nên không chắc là họ đang định đi vứt bỏ đi trong nền công nghiệp đã chịu gánh nặng quá đáng tới không có mục đích gì.
Tôi đã gặp nhiều nhà điều chỉnh pháp luật Mỹ mỗi năm, và họ đang cảnh báo về các vấn đề mà có thể là quan trọng với họ để tham gia. Cho tới nay, không ai đang chỉ ra được sự giải nghĩa và ứng dụng của FRAND như một vấn đề chủ chốt, nên tới nay họ đã còn chưa có hành động công khai nào, dù rada của họ đang quay.
Tại châu Âu, tình huống hơi khác hơn. Trước hết, có ít công ty công nghệ đa quốc gia đóng trụ sở ở đó, nên họ thận trọng đối với những gì các công ty nước ngoài (thường là Mỹ) làm. Nhưng cũng chính những công ty Mỹ đó cũng đang thận trọng đặt nhiều nhà máy, và vì thế thuê nhiều người tại châu Âu. . Họ cũng sử dụng nhiều người vận động hành lang ở đó.
Một mặt, các công ty có trụ sở chính ở Mỹ luôn gửi những khiếu nại cho Ủy ban châu Âu, kêu về sự tiến hành của các công ty Mỹ khác. Đôi khi, họ gửi những khiếu nại đó trực tiếp, và đôi khi họ sử dụng các hiệp hội thương mại như là những ủy quyền của họ.
Như một sự thông thường, Ủy ban châu Âu có trách nhiệm đối với những khiếu nại đó. Những năm gần đây, họ nhìn vào các hoạt động có liên quan tới các tiêu chuẩn của một số các công ty công nghệ lớn của Mỹ, bao gồm cả Microsoft, IBM, Google và hơn nữa. Đôi khi họ đã thu được các khoản phạt, và đôi khi họ chỉ đóng lại những yêu cầu mà không có hành động gì cả. Bây giờ Neelie Kroess không còn chèo lái nữa, một số áp lực lên các công ty đa quốc gia đã được nới lỏng.
Cuối ngày, có lẽ tổng kết tốt nhất là những nhà điều chỉnh pháp luật phải đề cập tới vô số các vấn đề đáng sợ, và những ưu tiên của họ đôi khi thay đổi khi những người lãnh đạo của họ thay đổi. Sự thiếu vắng một cơn khủng hoảng rõ ràng, chỉ có sự chú ý quá nhiều họ có thể đối với bất kỳ vấn đề riêng rẽ nào, thiếu một sự chỉ định rõ ràng vì sao họ nên mở rộng những tài nguyên công khai đáng kể theo lý do đó.
Q: So why don’t the regulators get involved? Don’t they care?
A: They do care, but let’s take a closer look at what they care about.
In the U.S., the regulators have (in my view), a pretty balanced outlook. They want to protect the consumer against unfair practices by vendors and service providers, but they also don’t want to place gratuitous burdens on companies (this is, after all, not only the Valhalla of capitalists, but an economy that’s still struggling to emerge from a dire recession) so it’s unlikely that they are going to go overboard on overburdening industry to no purpose.
I meet with a variety of U.S. regulators every year, and they’re alert to issues that may be important for them to attend to. So far, no one is pointing at the interpretation and application of FRAND as a major issue, so to date they haven’t taken any overt actions, although their radar has been spinning.
In Europe, the situation is somewhat different. First, there are fewer major, multinational technology companies headquartered there, so they are more watchful to what foreign (often U.S.) companies are up to. But those same U.S. companies are also careful to put lots of plants, and therefore hire lots of people, in Europe. They employ lots of lobbyists there, too.
On the other hand, U.S. headquartered companies are constantly sending complaints to the European Commission, objecting about the conduct of other U.S. companies. Sometimes, they lodge these complaints directly, and sometimes they use trade associations as their proxies.
As a generality, the European Commission has been responsive to these proddings. In recent years, they’ve looked into standards-related activities of a number of large U.S. technology companies, including Microsoft, IBM, Google, and more. Sometimes they’ve levied penalties, and sometimes they have simply closed these inquiries without taking action. Now that Neelie Kroess is no longer at the helm, some of the pressure on multinational companies has been relieved.
At the end of the day, perhaps the best summary is that regulators have to cover an awful lot of issues, and their priorities sometimes change as their leaders change. Absent a clear crisis, there’s only so much attention they can pay to any individual issue, absent a clear indication of why they should expend significant public resources in that cause.
H: Liệu có một chỉ định rằng họ nên, trong trường hợp lạm dụng FRAND không?
Đ: Tôi ghét sự buồn tẻ, nhưng câu trả lời một lần nữa là “có và không”. Hãy nói trước hết về “không”.
Bất chấp thực tế rằng (đối với tri thức của tôi) không ai, không SSO duy nhất nào xác định “FRAND” có nghĩa là gì theo bất kỳ chi tiết nào, và chỉ một thiểu số nhỏ (nhưng đang gia tăng) của tất cả các SSO yêu cầu các thành viên tham gia vào trong sự triển khai của một tiêu chuẩn đưa ra những điều khoản tự do về phí bản quyền (vì thế hạn chế được hầu hết, nhưng không tất cả, sự tối nghĩa trong cam kết FRAND), rất, rất ít thành viên khi nào đó đòi quyền lợi thực sự cho một Yêu sách Cần thiết chống lại một người triển khai.
Hầu hết, đây là trường hợp trong các lĩnh vực thị trường như thương mại điện tử, Internet, Web và một số lĩnh vực phần mềm.
Phần “có” nảy sinh trong các khu vực thị trường khác, như điện tử dân dụng, nơi mà không chỉ những đòi hỏi quyền lợi FRAND rất nhiều, mà những đòi hỏi quyền lợi đó đi với những yêu cầu trả tiền bản quyền thường được đòi quyền lợi tại tòa nếu cần phải ép buộc tuân thủ.
H: Vì sao một số công ty làm cho các Yêu sách Cần thiết sẵn sàng một cách tự do hoàn toàn?
Đ: Đôi khi là vì một thị trường cho các sản phẩm của họ sẽ không tồn tại trừ phi tiêu chuẩn đó được nắm lấy. Ví dụ, hãy nghĩ về WiFi. Trừ phi nhiều người triển khai tiêu chuẩn đó, chứ bạn sẽ không biết yêu cầu cho nó, hoặc được thỏa mãn với các kết quả. Vì thế việc làm cho một số bằng sáng chế sẵn sàng tự do tạo ra ý nghĩa kinh doanh tốt, để làm cho nó có khả năng hơn rằng những tiêu chuẩn theo yêu cầu được áp dụng rộng rãi hơn và nhanh hơn. Điều này thậm chí trong trường hợp nơi mà có hơn một tiêu chuẩn cạnh tranh cho sự áp dụng và bạn đã đánh cược rằng một tiêu chuẩn sẽ thành công thay vì cái khác kia.
Q: Well, is there an indication that they should, in the case of FRAND abuse?
A: I hate to be tedious, but the answer again is “yes and no.” Let’s talk first about the “no.”
Despite the fact that (to my knowledge) not one, single SSO defines what “FRAND” means in any detail, and only a small (but growing) minority of all SSOs require members that participate in the development of a standard to provide royalty-free terms (thus eliminating most, but not all, of the ambiguity in a FRAND commitment), very, very few members ever actually assert a Necessary Claim against an implementer.
Mostly, this is the case in market sectors like ecommerce, Internet, Web and some software domains. 
The “yes” part arises in other market sectors, like consumer electronics, where not only are FRAND assertions very numerous, but those assertions are coupled with royalty requirements that are frequently asserted in court if necessary to compel compliance.
Q: So why do some companies make their Necessary Claims available for free at all?
A: Sometimes it’s because a market for their products won’t exist unless the standard takes hold. Think of WiFi, for example. Unless lots of people implement the standard, you won’t know to ask for it, or be satisfied with the results. So making some patents available for free makes good business sense, in order to make it more likely that the standards in question are adopted more broadly and more quickly. This is even more the case where there is more than one standard competing for adoption, and you’ve bet the ranch that one standard will succeed instead of the other.
Những những người sở hữu các bằng sáng chế cũng kiếm nhiều tiền từ những khiếu nại bằng sáng chế khác khi họ thành công trong việc chỉ đạo một tiêu chuẩn theo hướng của họ. Hãy tưởng tượng rằng chúng ta đang tạo ra những tiêu chuẩn đầu tiên cho xe đạp điều khiển phanh, và bạn sở hữu các bằng sáng chế về bộ chỉnh có thể ép vành lốp của xe. Bạn đưa ra một cách cao thượng để làm cho các bằng sáng chế đó sẵn sàng không chỉ theo các điều khoản FRAND, mà cho tự do, và các phanh bộ chỉnh hoạt động bằng tay thắng một ngày nào đó.
Bạn đoán được gì nhỉ? Bạn cũng sở hữu các bằng sáng chế mà đề cập tới miếng cao su mà các bộ chỉnh đó giữ, và tiêu chuẩn đó không giành cho các miếng đó hoàn toàn. Bây giờ, bất kỳ ai muốn xây dựng các phanh hoạt động bằng tay phải tới bạn để có được một giấy phép, và bạn không có bất kỳ bổn phận nào cả để làm cho các bằng sáng chế đó sẵn sàng theo các điều khoản hợp lý hoặc không phân biệt đối xử cả. Thế đó!
H: Thế có vẻ không hay. Nhưng vẫn còn, trong các lĩnh vực thị trường đó nơi mà những đòi hỏi quyền lợi của các Yêu sách Cần thiết là không thường xuyên, vì sao các SSO không thay đổi các chính sách IPR của họ để yêu cầu - như những gì bạn gọi chúng - các chính sách không phụ thuộc vào FRAND (FRAND – free)?
Đ: (Thường thì, chúng được gọi là FRAND-Z, với Z nghĩa là “0 - zero”, như trong “chi phí bằng 0”)
Vâng, đây là điều thú vị mà bạn nên nói tới. Một số công ty đa quốc gia chính, như IBM, ngày càng bảo vệ cho các chính sách FRAND-Z.
Và Microsoft, mà theo truyền thống đã viện lý về FRAND như mà qui định mặc định cho các chính sách về IPR của các SSO, tuần trước nói rằng hãng có thể sẽ không đòi quyền lợi đối với các quyền phí bản quyền không FRAND trong những yêu sách cơ bản chống lại những người triển khai các tiêu chuẩn, thậm chí nơi mà nó đã không giúp phát triển những tiêu chuẩn đó, và vì thế không có bổn phận để hạn chế những yêu cầu của chúng. Đó từng là một tuyên bố rất mạnh, và là sự thay đổi hoàn toàn chính sách.
But patent owners can also make a lot of money from other patent claims when they are successful in steering a standard in their direction. Imagine that we’re creating the first standards for bicycle hand operated brakes, and you own patents on calipers that can squeeze against bicycle tire rims. You magnanimously offer to make those patents available not only on FRAND terms, but for free, and hand-operated caliper brakes win the day. 
But guess what? You also own patents that cover the rubber pads that the calipers hold, and the standard doesn’t address pads at all. Now, anyone that wants to build hand-operated caliper brakes has to come to you for a license, and you don’t have any obligations at all to make these patents available on reasonable or non-discriminatory terms. Voila!
Q: That doesn’t sound good. But still, in those market sectors where Necessary Claims assertions are infrequent, why don’t SSOs just change their IPR Policies to require – what do you call them – FRAND-Free policies?
A: (Usually, they’re called FRAND-Z, where the Z stands for “zero,” as in “zero cost”).
Well, it’s interesting you should say this. Some major multinational companies, like IBM, are increasingly advocating for FRAND-Z policies. 
And Microsoft, which has traditionally argued for FRAND as the default rule for SSO IPR Policies, last week said that it would not assert non-FRAND royalty rights in essential claims against standards implementers, even where it had not helped develop those standards, and therefore had no obligation to limit their demands. That was a very powerful statement, and quite a change of policy.
H: Thế vì sao họ đã làm điều đó?
Đ: Vâng, lý do gần đúng (như một nhà khoa học có thể nói), là việc Microsoft có lẽ đã muốn làm cho Google trông tồi tệ. Bạn thấy đấy, Google đang cố gắng mua một công ty di động chính là Motorola Mobility, và các nhà điều chỉnh pháp luật châu Âu và Mỹ đã phê chuẩn rằng sự sát nhập này trước khi nó có thể đi tiếp được. Motorola Mobility sở hữu một loạt các bằng sáng chế, bao gồm các bằng sáng chế với những Yêu sách Cần thiết, mà áp dụng cho các thiết bị di động. Google đã nói với các nhà điều chỉnh pháp luật rằng hãng có thể sẽ không lấy tiền của một người triển khai nhiều hơn 2.25% chi phí net của một thiết bị di động để sử dụng các bằng sáng chế của Google.
H: Vâng, cái đó có vẻ là không nhiều. Thế vụ làm ăn lớn là gì vậy?
Đ: Thế còn về việc liệu tôi nói cho bạn rằng thiết bị y hệt đó có thể có lẽ triển khai hơn 1.000 tiêu chuẩn thì sao, và rằng nhiều công ty có thể sở hữu những Yêu sách Cần thiết theo nhiều tiêu chuẩn đó thì sao? Nếu mỗi người sở hữu bằng sáng chế nắm lây vị thế y hệt như vậy, thì một thiết bị di động giá sẽ là bao nhiêu, hơn 10.000 USD chăng?
Q. So why did they do that?
A: Well, the proximate cause (as a scientist would say), was that Microsoft presumably wanted to make Google look bad. You see, Google is trying to acquire a key mobile company called Motorola Mobility, and European and U.S. regulators have to approve that acquisition before it can go through. Motorola Mobility owns a variety of patents, including patents with Necessary Claims, which apply to mobile devices. Google told the regulators that it would not charge an implementer more than 2.25% of a device’s net cost to use Google’s patents.
Q: Well, that doesn’t sound like a lot. What’s the big deal?
A: How about if I told you that the same device would likely implement more than 1,000 standards, and that multiple companies would own Necessary Claims under many of those standards? If every patent owner took the same position, a mobile device would cost, what, over $10,000?
H: Tôi nắm được ý bạn rồi. Vẫn còn, nếu Google nghĩ hãng có thể làm được nhiều từ những yêu sách bằng sáng chế của hãng, thì vì sao các công ty như Microsoft và Apple lại hứa hẹn không lấy tiền phí bản quyền quá mức cho đồ của họ?
Đ: Tốt cho bạn - bạn đang ở trong phần đáng kể thực sự của các tuyên bố của Apple và Microsoft.
Giả thiết 2 công ty đó nắm lấy mục tiêu sống còn nhìn trong chiếc gương ẩn dụ, và đã nhận thức được rằng điều đơn giản có lẽ không còn bay lâu hơn được nữa đối với họ để lấy tiền quá đáng đối với một Yêu sách Cần thiết theo một tiêu chuẩn quan trọng được nữa, thì vì sao không nắm lấy cơ hội để đấm vào mũi của Google, và đưa ra một cam kết công khai sẽ không làm? Và điều đó là khổng lồ.
H: Vì sao bạn nói là “khổng lồ”?
Đ: Vì nó có nghĩa là các công ty khổng lồ, có ảnh hưởng khó tin, tập trung vào những cổ đông đã nhận thức được rằng các tiêu chuẩn mở, giống như phần mềm nguồn mở, đang trở nên quá quan trọng cho thị trường mà sự thiệt hại mà họ có thể làm đối với các mối quan hệ khách hàng của họ nếu họ lợi dụng sức mạnh độc quyền được một SSO trao cho họ có thể nặng ký hơn nhiều bất kỳ lợi nhuận nòa mà họ có thể hy vọng giành được từ việc cấp phép cho các phí bản quyền phụ thêm.
Có một số viễn cảnh lịch sử để đánh giá sự thay đổi chấn động này lớn thế nào điều này mang lại. Vào giữa những năm 1990 - nói cách khác, ngược về những ngày cũ tồi tệ của những nền tảng sở hữu độc quyền - “các tiêu chuẩn mở” từng là thứ gì đó mà mỗi người đã nói tới, nhưng không ai thực sự tin vào nó.
Sau một thập kỷ cho tới giờ dựa ngày một tăng vào Internet, Web, và bây giờ là Đám mây, bạn đơn giản không thể khoác lác về các tiêu chuẩn mở được hơn nữa. Các tiêu chuẩn là những gì cho phép thế giới dũng cảm của chúng ta, được kết nối lẫn nhau theo hàm mũ để làm việc. Nếu bạn lộn xộn với các tiêu chuẩn, vâng, thì có thể bạn là kẻ thù của mọi người.
Q: I take your point. Still, if Google thought it could make that much off its patent claims, why would companies like Microsoft and Apple promise not to charge an excessive royalty for theirs?
A: Good for you – you’re on to the really significant part of Apple and Microsoft’s statements.
Presumably these two companies took a critically objective look in the metaphorical mirror, and realized that it simply would no longer fly for them to overcharge for a Necessary Claim under an important standard anyway, so why not take the opportunity to poke Google in the nose, and make a public commitment not to? And that was huge.
Q: Why do you say “huge?”
A: Because it means that these enormous, incredibly influential, stockholder-focused companies realized that open standards, like open source software, are becoming so important to the marketplace that the damage they would do to their customer relations if they took advantage of the monopoly power handed to them by an SSO would far outweigh any profit they could hope to obtain from the extra licensing royalties.
It takes some historical perspective to appreciate how big a seismic change this represents. In the mid-1990s – in other words, back in the bad old days of proprietary platforms – “open standards” were something that everyone talked about, but no one really believed in.
After a decade of ever increasing reliance on the Internet, the Web, and now the Cloud, you simply can’t bull* about open standards anymore. Standards are what allow our brave, ever more exponentially inter-connected world to work. If you mess with standards, well, maybe you’re an enemy of the people. 
Ngắn gọn, giống hệt như phần mềm nguồn mở, nội dung mở, và dữ liệu mở, ngày càng nhiều hơn những người đang nhận thức được rằng các tiêu chuẩn mở là một phần của những gì chúng ta có thể tham chiếu một cách hợp lý tới như là “Những thứ chung của Web”. Tất cả chúng ta ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào Những thứ chung của Web để sống còn và thịnh vượng. Nếu các bằng sáng chế mà cho phép Internet và Web hoạt động sẽ không sẵn sàng trong các điều khoản của FRAND, thì chúng ta sẽ làm gì?
Tôi nghĩ rằng khái niệm và phạm vi của Những thứ chung của Web đang bắt đầu chiếm chỗ trong sự hiểu biết của công chúng. Và không giống như những giả thiết cũ kỹ rằng sự khai thác của bất kỳ thứ gì chung là không thể tránh khỏi (cái gọi là, bi kịch của những cái chung), hình thức mới là việc Những thứ chung của Web sẽ không ở đó để được khai thác. Ngày càng nhiều người hơn đang quyết định rằng trong thế giới ngày mai, thì Những thứ chung của Web phải được canh gác với tất cả sức mạnh và sự quyết định được phân tán toàn cầu mà loài người có thể tập hợp lại được. Vì thế bất kỳ ai mà muốn đánh thuế không công bằng, hoặc khai thác, Những thứ chung của Web, thì sẽ làm như thế trong sự nguy hiểm tai họa lớn của họ.
H: Nghe có vẻ khá hay. Vậy bạn có thể tóm tắt lại điều này được không?
Đ: Tôi nghĩ là có. Những gì những sự kiện của ít tuần gần đây chỉ ra là có lẽ không còn cần thiết nữa để xác định “FRAND” có nghĩa là gì. Giống như phần mềm nguồn mở, ngày càng nhiều người hơn nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của các tiêu chuẩn mở. Và giống hệt như phần mềm nguồn mở, bạn không nhất thiết phải có một định nghĩa hẹp về những gì FRAND có nghĩa. Bạn đơn giản biết nó khi bạn thấy nó, chứ không phải bằng những đặc tính riêng rẽ của nó, mà bằng việc liệu nó có hay không xúc phạm cộng đồng.
Và giống hệt như nguồn mở, nếu bạn hành động chống lại một người sử dụng các tiêu chuẩn mở, thì bạn sẽ ngày càng được coi như đang hành động chống lại tất cả những người sử dụng các tiêu chuẩn mở - nói cách khác, chống lại tất cả những người sử dụng công nghệ. Nếu bạn quyết định cứ làm như vậy, thì bạn tốt nhất hãy chuẩn bị để trả lời cho khán thính phòng rộng lớn hơn đó.
Nếu bạn nghĩ về điều đó, bạn có thể nói rằng điều đó không chỉ công bằng, mà còn hợp lý nữa.
In short, just like open source software, open content, and open data, more and more people are recognizing that open standards are part of what we might reasonably refer to as the “Web Commons.” All of us are more and more dependent on that Web Commons in order to survive and prosper. If the patents that allow the Internet and the Web to operate aren’t available on FRAND terms, what are we to do?
I think that the concept and scope of a Web Commons is beginning to take hold in the public consciousness. And unlike the old assumptions that the exploitation of any commons is inevitable (the so-called, tragedy of the commons), the new gestalt is that the Web Commons isn’t there to be exploited. More and more people are deciding that in the world of tomorrow, the Web Commons must be guarded with all of the globally distributed might and determination that humanity can muster. So anyone that wants to unfairly tax, or exploit, the Web Commons will do so at their great peril.
Q: That sounds pretty cool.   So can you wrap this up?
A: I think so. What the events of the last few weeks indicate is that perhaps it’s no longer necessary to define what “FRAND” means. Like open source software, more and more people recognize the value and importance of open standards. And just like open source software, you don’t necessarily have to have a narrow definition of what FRAND means. You simply know it when you see it, not by its individual characteristics, but by whether or not it offends the community.
And just like open source, if you take action against one user of open standards, you will increasingly be seen as taking an action against all users of open standards – in other words, against all users of technology. If you decide to do so nevertheless, then you’d better be prepared to answer to that wider audience as well.
If you think about it, you might say that’s not only fair, but reasonable, too.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.