City of Vienna increasingly
turns to open source
Submitted by Gijs Hillenius on May 22, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/05/2014
Hành chính ở thủ đô nước Áo,
Vienna, đang mở rộng sử dụng các giải pháp nguồn mở
của mình, bao gồm trên các máy tính trạm, vì các yêu
cầu mới, dữ liệu mở, căng thẳng về ngân sách và sự
dịch chuyển chính hướng tới các điện thoại thông
mình và máy tính bảng.
“Nguồn mở giúp giải quyết các tình huống khóa trói
vào nhà cung cấp về CNTT”, Norbert Weidinger, chiến lược
gia CNTT-TT của thành phố, nói trong một trình chiếu về
sử dụng của thành phố đối với các giải pháp tự do
nguồn mở.
Nguồn mở bây giờ được thiết lập tốt trong các hoạt
động CNTT chính của thành phố, theo trình chiếu mà
Weidinger đã phát hành ở hội nghị các Thành phố Chính
của châu Âu ở Dublin hôm 17/01. Thành phố này có 454 máy
chủ Linux (trong tổng số 2.000 máy chủ), 270 cài đặt
Apache, sử dụng PostgreSQL để quản lý 380 cơ sở dữ
liệu và MySQL quản lý 90 cơ sở dữ liệu khác. Nguồn mở
được sử dụng cho các dịch vụ tệp và in ấn, cho các
dịch vụ chính phủ điện tử và cho các website nội bộ
và bên ngoài.
“Chúng tôi đang thúc đẩy sử dụng các sản phẩm nguồn
mở ở những nơi có thể”, Weidinger nói.
Các trách nhiệm của phòng CNTT bao gồm CNTT trong y tế
công của thành phố, các trường học công lập và hành
chính nhà đất thành phố.
Được sử dụng tích cực
Trình chiếu của Weidinger bao gồm một danh sách các giải
pháp nguồn mở được sử dụng trên các máy trạm của
thành phố. Trình duyệt web Firefox được cài đặt trên
17.500 trong tổng số 56.800 máy trạm. VLC được cài đặt
trên 13.603 PC, PDFCreator trên 14.852 chiếc, 7-Zip trên 14.575
chiếc và Freemind trên 1.662 chiếc. Thành phố cũng hỗ trợ
sử dụng Apache OpenOffice: bộ phần mềm văn phòng bây giờ
được cài đặt trên 3.000 PC. Tuy nhiên, Weidinger lưu ý,
đang được sử dụng tích cực trên chỉ 600 máy trạm.
Thành phố cũng xây dựng các giải pháp của riêng mình
trong nội bộ bằng việc sử dụng các thành phần nguồn
mở, và chia sẻ chúng với các cơ quan hành chính nhà nước
khác. Giữa 2010 và 2012 nó xây dựng máy chủ Mẫu biểu
cho chính phủ điện tử của mình, bây giờ nó được sử
dụng ở 3 trong số 9 bang của Áo, và Hiệp hội các Thành
phố Áo, một đối tác cộng tác của Vienna.
Hành chính thành phố đang lên kế hoạch sử dụng
Liferay, một hệ thống quản trị nội dung nguồn mở. Nó
đang triển khai rồi các dự án web nhỏ hơn bằng việc
sử dụng Wordpress CMS. Vienna đang sử dụng Pentaho, một
giải pháp qui trình nghiệp vụ nguồn mở, đối với một
số việc khai thác và báo cáo dữ liệu của mình.
Khóa trói vào nhà cung cấp
Vào tháng 12/2009, hội đồng thành phố đã tranh luận
việc mua sắm bắt buộc các giấy phép bộ phần mềm văn
phòng sở hữu độc quyền. Điều này bị trói vào hệ
thống sở hữu độc quyền của thành phố đối với
việc lên kế hoạch tài nguyên doanh nghiệp và cũng là
một yêu cầu cho sự triển khai của nó hệ thống quản
lý hồ sơ chính phủ Áo, ELAK (Elektronischer Akt). Một
nghiên cứu của phòng CNTT thành phố đã kết luận trong
năm 2008 rằng 2 thứ đó từng khóa và chuyển sang các lựa
chọn thay thế văn phòng nguồn mở.
Thập kỷ qua, Vienna từng là một trong một nhúm các thành
phố châu Âu đã thí điểm sử dụng các bộ văn phòng
nguồn mở. Trong năm 2005 và 2006, Vienna đã phát triển
phát tán Linux của riêng mình, Wienux, có ý định được
sử dụng trong các máy trạm của thành phố, sử dụng
OpenOffice, được phát hành như nguồn mở trong năm 2000 từ
Sun Microsystems.
The administration in the Austrian
capital, Vienna, is expanding its use of open source solutions,
including on its workstations, because of new requirements, open
data, budget constraints and the major shift towards smartphones and
tablets.
"Open source helps to solve IT
vendor lock-in situations", Norbert Weidinger, ICT-Strategist
for the city, said in a presentation on the city's use of free and
open source solutions.
Open source is now well-established
in the city's main IT operations, according to the presentation which
Weidinger delivered at a Major Cities of Europe conference in Dublin
on 17 January. The city has 454 Linux servers (from a total of 2,000
servers), 270 Apache instances, uses Postgres to manage 380 databases
and MySQL to manage another 90. Open source is used for file and
printing services, for e-government services and for external and
internal web-sites.
"We're promoting the use of
open source products where possible", Weidinger said.
The IT department's
responsibilities include the IT in the city's public healthcare,
public schools and the administration of city-owned housing.
Actively used
Weidinger's presentation includes a
list of open source solutions used on the city's workstations. Web
browser Firefox is installed on 17,500 of the in total 56,800
workstations. VLC is installed on 13,603 PCs, PDFCreator on 14,852,
7-Zip on 14,575 and Freemind on 1,662. The city also supports the use
of Apache OpenOffice: the office suite is now installed on 3,000 PCs.
However, Weidinger notes, it is being used actively on only 600
workstations.
The city also builds its own
solutions in-house using open source components, and shares these
with other public administrations. Between 2010 and 2012 it built
it's e-Gov Form server, which is now used in 3 of Austria's nine
states, and the Austrian Cities Association, a cooperation partner of
Vienna.
The city administration is planning
to use Liferay, an open source content management system. It is
already deploying smaller webprojects using the Wordpress CMS. Vienna
is using Pentaho, an open source business intelligence solution, for
some of its data mining and reporting.
IT-vendor lock-in
In December 2009, the city council
disputed the forced purchasing of licences for a proprietary office
suite. This is tied to the city's proprietary system for enterprise
resource planning and also a requirement for its implementation of
the Austrian's government record management system, ELAK
(Elektronischer Akt). A study by the city's IT department had already
concluded in 2008 that these two were blocking the switch to open
source office alternatives.
Over the past decade, Vienna has
been one of a handful of European cities that piloted the use of open
source office suites. In 2005 and 2006, Vienna developed its own
Linux distribution, Wienux, intended to be used on the city's
workstations, using OpenOffice, released as open source in 2000 by
Sun Microsystems.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.