New
leaders in science are those who share
Posted 5 Mar 2013 by
Marcus D. Hanwell
Bài được đưa lên
Internet ngày: 05/03/2013
Lời
người dịch: Hóa ra là câu trả lời của Nhà Trắng cho
kiến
nghị đòi hỏi chính phủ “yêu cầu
truy cập tự do qua Internet tới các bài báo trong các tạp
chí khoa học sinh ra từ nghiên cứu được cấp vốn từ
những người đóng thuế” được đáp ứng một phần ở
Mỹ là do người Mỹ học được
từ người Anh, dù người Mỹ vẫn còn kém tự do hơn
người Anh một bậc. “Điều
này tới sau các động thái tại các quốc gia khác, như
nước Anh, “làm cho nghiên cứu khoa
học được cấp vốn nhà nước ngay lập tức sẵn sàng
cho bất kỳ ai đọc tự do vào năm 2014” (mà
không có bất kỳ giai đoạn cấm vận nào)”.
Bài viết này còn nhắc chúng ta một điều, rằng “Có
bằng chứng mạnh rằng những người chia sẻ sẽ là
những lãnh đạo mới trong khoa học.
Các công nghệ đang nổi lên đang cho phép các nhà khoa học
cộng tác có hiệu quả hơn và dẫn xuất giá trị nhiều
hơn từ các chương trình nghiên cứu”. Xem
thêm: [01],
[02],
[03],
[04].
Chính quyền Obama gần
đây đã trả lời cho một kiến
nghị đòi hỏi chính phủ “yêu cầu truy cập tự do
qua Internet tới các bài báo trong các tạp chí khoa học
sinh ra từ nghiên cứu được cấp vốn từ những người
đóng thuế”.
Tôi lần đầu tiên
nghe về kiến nghị này trên Google+, và tôi rất tự hào
là người ký thứ 52. Ngược về sau đó 20.000 chữ ký
dường như giống như một thứ bậc cao cho những gì là
một lĩnh vực khá phù hợp. Cuối cùng, kiến nghị đã
giành được hơn 65.000 chữ ký và một sự
trả lời chính thức từ Nhà Trắng. Liên đoàn Khoa
học Mở đã đưa lên một hình
chụp màn hình của 25.000 chữ ký hôm 03/06/2012. John
Wilibanks đã bắt đầu kiến nghị với chữ ký số 1.
Kiến nghị này được
nhắc nhở bởi cảm giá đang gia tăng rằng mô hình xuất
bản hiện hành là què quặt. Một nỗ lực được phối
hợp đã được các nhà xuất bản nghiên cứu thực hiện
để đảo ngược lại chỉ thị của Viện
Y tế Quốc gia bắt buộc truy cập mở đối với các
xuất bản phẩm được rà soát lại ngang hàng trong vòng
12 tháng, lên cực độ trong việc Luật các Công việc
Nghiên cứu (RWA)
bị thất bại. Nó đã nhằm cản trở bắt buộc truy cập
mở cho bất kỳ nghiên cứu nào do liên bang cấp vốn. Trả
lời cho nhà toán học người Anh, Timothy
Gowers, đã bắt đầu một kiến nghị trực tuyến có
tên là, Chi phí của Tri
thức, kêu gọi một sự tẩy chay Elsevier,
và đã giành được hơn 13.000 chữ ký trước kiến nghị
của Nhà Trắng.
Nhà Trắng chấp
thuận truy cập mở
Câu trả lời từ Nhà
Trắng từng rất khuyến khích, bắt đầu rằng “Chính
quyền Obama đồng ý rằng các công dân xứng đáng được
truy cập dễ dàng các kết quả nghiên cứu mà những đồng
USD thuế của họ đã trả cho”. Như
với mọi thứ, điều này không phải tất cả là tích
cực và câu trả lời đủ tư cách bằng việc áp dụng
chỉ cho các cơ quan liên bang “với hơn 100 triệu USD
trong chi tiêu nghiên cứu phát triển để xây dựng các kế
hoạch làm cho các kết quả của nghiên cứu do liên bang
cấp vốn sẵn sàng công khai một cách miễn phí trong vòng
12 tháng sau xuất bản phẩm gốc”.
Điều này là phù hợp
với chính sách dẫn đầu là NIH, nhưng một
số người đang nói rằng điều này không đi đủ xa
khi nó duy trì 12 tháng cấm vận về các kết quả nghiên
cứu được cấp vốn nhà nước. Dù bản
ghi nhớ nói rằng, “Chính quyền cũng nhận thức được
rằng các nhà xuất bản đưa ra các dịch vụ có giá trị,
bao gồm sự điều phối rà soát lại ngang hàng, nó là cơ
bản cho việc đảm bảo chất lượng cao và tính toàn vẹn
của nhiều xuất bản phẩm của các học giả”, người
ta phải nhớ rằng chính sách này chỉ tác động tới
xuất bản nghiên cứu được cấp vốn trực tiếp từ
các cơ quan liên bang.
Với sự tới của
Internet và chi phí thấp của việc trao đổi thông tin,
nhiều người hoài nghi liệu các nhà xuất bản các dịch
vụ có đưa ra sự đảm bảo các chi phí cao vút các thuê
bao tạp chí và các mức lợi nhuận. Tình huống này đã
dẫn tới một số đại học uy tín nhất trên thế giới
khuyến
khích các ngành học của họ xuất bản các tạp chí
truy cập mở nói rằng mô hình xuất bản trong quá khứ
là không bền vững. Cũng nên được lưu ý rằng mọi
người tiến hành rà soát lại ngang hàng, cũng như các
biên tập viên và các tác giả, phần lớn được cấp
vốn từ cùng các quỹ công và các hoạt động đó thường
được thực hiện miễn phí đối với các nhà xuất bản.
Dự luật tương tự
ở cả 2 viện
Truy cập Công bằng
tới Luật Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ (FASTR)
gần đây đã được giới thiệu cho cả 2 viện, tiếp
sau Luật Truy cập Công khai Nghiên cứu Liên bang (FRPAA).
FASTR có các mục tiêu rất tương tự, kêu gọi tất cả
các cơ quan liên bang với hơn 10 triệu USD trong chi tiêu
nghiên cứu và phát triển làm cho nghiên cứu sẵn sàng
công khai và miễn phí trong 6 tháng đối với xuất bản
phẩm ban đầu.
Điều
này có nghĩa là chúng ta bây giờ có những bắt buộc cho
truy cập mở tời từ cả các nhánh hành pháp và lập
pháp của chính phủ Mỹ. Điều này tới sau các động
thái tại các quốc gia khác, như
nước Anh, “làm cho nghiên cứu khoa
học được cấp vốn nhà nước ngay lập tức sẵn sàng
cho bất kỳ ai đọc tự do vào năm 2014” (mà không có
bất kỳ giai đoạn cấm vận nào).
Nhìn vào tương lai
Những
nỗ lực đó là một phần của sáng kiến khoa học có
khả năng tái sinh rộng rãi hơn, nó không chỉ hỗ trợ
truy cập mở (xuất bản phẩm), mà còn bảo vệ cho dữ
liệu mở và nguồn mở nữa. Điều này thực sự đang có
ngược lại tới các cội rễ của khoa học nơi mà các
kết quả được xuất bản trong các tài liệu khoa học
được mong đợi sẽ có khả năng tái tạo lại, nghĩ là
các dữ liệu và mã nguồn cũng phải được chia sẻ.
PLOS,
và sau đó PeerJ,
đang tiên phong về các tiếp cận mới đối với các xuất
bản phẩm khoa học, cùng với các nỗ lực như altmetrics
để tái định nghĩa các giá trị được áp dụng cho kết
quả đầu ra khoa học và sự tiến bộ nghề nghiệp. Tạp
chí Insight Journal đã được tạo ra
như một nền tảng cho các tài liệu có khả năng tái tạo
lại, mô tả các thuật toán phần mềm với nguyên lý cốt
lõi của việc đảm bảo khả năng tái tạo các phương
pháp tính toán. Các dịch vụ mới như chia sẽ số liệu
(figshare)
làm cho các dữ liệu, hình ảnh, và bảng biểu thành các
tác phẩm trích dẫn được, và thúc đẩy việc chia sẻ
và sử dụng lại thông qua việc cấp phép tự do.
Có
bằng chứng mạnh rằng những người chia sẻ sẽ là
những lãnh đạo mới trong khoa học. Các công nghệ đang
nổi lên đang cho phép các nhà khoa học cộng tác có hiệu
quả hơn và dẫn xuất giá trị nhiều hơn từ các chương
trình nghiên cứu.
Những sáng kiến khác
trong tương lai yêu cầu rằng chúng ta làm việc để cải
thiện hạ tầng phần mềm này và đảm bảo rằng việc
cấp phép cho phép sử dụng lại. Hơn nữa, các bài báo
và dữ liệu phải cung cấp các dữ liệu giàu có theo ngữ
nghĩa và các giao diện lập trình ứng dụng (API) cho phép
phân tích và khai thác tự động. Không
đủ để cung cấp sự truy cập không có chi phí, chúng ta
phải đảm bảo rằng các giấy phép như CC-BY
cho các xuất bản phẩm, và CC0
(không có bản quyền) cho các dữ liệu, sẽ được sử
dụng sao cho người khác có thể xây dựng trên các kết
quả khoa học.
Cuối
cùng, nghiên cứu này đang được những người đóng thuế
cấp tiền, vì thế các nhà khoa học thực hiện nghiên
cứu sẽ được mong đợi chia sẻ các kết quả công việc
của họ với công chúng, vì những người đang trả tiền
cho nó có mọi quyền để mong đợi một sự hoàn vốn
đầu tư. Vì truy cập mở là một trong những cột trụ
của khoa học mở, thứ gì đó mà chúng ta phải đấu
tranh vì. Đã tới lúc đối với các nhà khoa học dừng
tái tạo phương án chiếc bánh xe của riêng họ và bắt
đầu đứng dậy, một lần nữa, trên vai của những
người khổng lồ.
The
Obama administration recently responded to a
petition asking the government to "require free access over
the Internet to scientific journal articles arising from
taxpayer-funded research."
I
first heard about the petition on Google+, and am very proud to be
signature #52. Back then 25,000 signatures seemed like a tall order
for what is a somewhat niche area. In the end, the petition gained
over 65,000 signatures and an
official response from the White House. The Open Science
Federation posted a screen capture of the 25,000th signature
landmark on June 3, 2012. John
Wilibanks started the petition with signature #1.
This
petition was prompted by a growing feeling that the current
publication model is broken. A concerted effort was made by research
publishers to reverse the National
Institutes of Health directive mandating open access to
peer-reviewed publications within 12 months, culminating in the
failed Research Works Act (RWA).
It aimed to prevent mandates for open access for any federally funded
research. In response a British mathematician, Timothy
Gowers, started an online petition called, The
Cost of Knowledge, calling for a boycott of Elsevier,
and gained over 13,000 signatures which preceded theWhite House
petition.
White
House endorses open access
The
response from the White House has been very encouraging, stating that
the "The Obama Administration agrees that citizens deserve easy
access to the results of research their tax dollars have paid for."
As with everything, it is not all positive and the response is
qualified by applying only to those federal agencies "with more
than $100 million in research and development expenditures to develop
plans to make the results of federally-funded research publically
available free of charge within 12 months after original
publication."
This
is in line with the policy pioneered by the NIH, but some
are saying that this does not go far enough as it preserves a 12
month embargo on the results of publicly funded research. Although
the memorandum states
that, "The Administration also recognizes that publishers
provide valuable services, including the coordination of peer review,
that are essential for ensuring the high quality and integrity of
many scholarly publications," one
must remember that this policy only affects the publication of
research directly funded by federal agencies.
With
the advent of the Internet and the low-cost of exchanging
information, many wonder whether the services publishers provide
warrant the soaring costs of journal subscriptions and profit levels.
This situation has led some of the most prestigious universities in
the world to encourage
their faculty to publish in open access journals claiming that
the past publishing model is not sustainable. It should also be noted
that the people doing the peer review, as well as the editors and the
authors, are largely funded from the same public funds and these
activities are normally done at no charge to the publishers.
Similar
bill in both houses
The
Fair Access to Science and Technology Research Act (FASTR)
was recently introduced to both houses, following on earlier from the
Federal Research Public Access Act (FRPAA).
FASTR has very similar goals, calling for all federal agencies with
more than $100 million in research and development expenditures to
make research publically available and free of charge within six
months of original publication.
This
means that we now have mandates for open access coming from both the
executive and legislative branches of the US government. This comes
on the back of moves in other countries, such
as the UK, to "make publicly funded scientific research
immediately available for anyone to read for free by 2014"
(without any embargo period).
Looking
to the future
These
efforts are part of the broader reproducible science initiative,
which not only supports open (publication) access, but advocates for
open data and source code as well. This really is getting back to the
roots of science where the results published in a scientific paper
are expected to be reproducible, meaning data and source code must
also be shared.
PLOS,
and later PeerJ, are
pioneering new approaches to scientific publication, along with
efforts such as altmetrics
to redefine metrics applied to scientific output and career
progression. The
Insight Journal was created as a platform for reproducible papers
describing software algorithms with the core principal of ensuring
reproducibility of computational methods. New services such
as figshare make
data, figures, and tables citable work, and promote sharing and reuse
through liberal licensing.
There
is strong evidence that those who share will be the new leaders in
science. Emerging technologies are enabling scientists to collaborate
more effectively and derive more value from research programs.
Other
future initiatives require that we work to improve this software
infrastructure and ensure that the licensing allows for reuse.
Additionally, articles and data must provide semantically rich data
and APIs that enable automatic analysis and mining. It is not enough
to provide access at no cost, we must ensure that licenses such as
CC-BY
for publications, and CC0
for data, are used so that others may build on scientific results.
In
the end, this research is being funded by taxpayers, thus scientists
performing research should be expected to share the results of their
work with the public, because those paying for it have every right to
expect a return on their investment. As open access is one of the
pillars of open science, it is something we must strive for. It is
time for scientists to stop reinventing their own variation of the
wheel and start standing, once again, on the shoulders of
giants.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.