Free
and open source software business and sustainability models
By Pete Cooper, Amir
Nettler, Published: 03 November 2009, Reviewed: 14 May 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 14/05/2012
Lời
người dịch: Bài viết đưa ra một số nhận xét về các
vấn đề liên quan tới phần mềm tự do nguồn mở. Tuy
nhiên, vì gốc của nó là một bài được trình bày từ
tháng 01/2009 nên có một số khía cạnh pháp lý tới nay
có thể không còn phù hợp nữa. Dù vậy, vẫn có giá trị
để tham khảo, nhất là các mô hình kinh doanh của nguồn
mở. Khi so sánh với những thực tiễn hiện nay, sẽ có
một số khác biệt.
Tài liệu này từng
là bài trình bày của Rowan Wilson tại một hội thảo của
OSS Watch vào tháng 01/2009. Nó tập trung vào một số khía
cạnh pháp lý xung quanh phần mềm tự do nguồn mở (FOSS)
và nhìn vào những vấn đề như sự ép tuân thủ, các
rủi ro và các bằng sáng chế, trích dẫn một số các vụ
kiến pháp lý đáng kể gần đây. Nó cũng thảo luận các
cách thức theo đó các dự án FOSS có thể thành công được
khai thác và duy trì bền vững.
Sự ép tuân thủ,
sự loại trừ và các rủi ro
Chúng ta sẽ bắt đầu
với câu hỏi liệu một giấy phép FOSS có tạo thành một
hợp đồng giữa lập trình viên và người sử dụng hay
không. Có nhiều người trong cộng đồng FOSS mà từ chối
ý tưởng rằng một giấy phép FOSS là một hợp đồng.
Điều này chủ yếu vì lý do thực tế, khi luật hợp
đồng khác nhau lớn giữa các nước và ít khác đắt để
kiện tụng. Hệ quả là, nhiều người tin tưởng rằng
các giấy phép sẽ được ép tuân thủ tốt hơn bằng
việc sử dụng các luật sở hữu trí tuệ (IP) thống
nhất hơn, mà, trong số những lợi ích khác, có những
hiệp định và pháp luật đằng sau chúng, làm cho chúng
dễ dàng hơn để cảnh sát.
Thú vị ở thời điểm
này để nhìn vào một vài ví dụ các thách thức pháp lý
đối với các giấy phép FOSS: trong vụ Wallace
vs FSF nó từng bị tranh cãi không thành công rằng GPL
đã tạo ra một dạng nghịch đảo cố định giá đối
với luật chống độc quyền của Mỹ; Jacobsen
vs Katzer đã chỉ ra rằng một người cấp phép FOSS
tại Mỹ không tự tin vào luật hợp đồng để ép tuân
thủ các điều kiện trong giấy phép FOSS của họ.
Các bằng sáng chế
phần mềm và FOSS
Theo truyền thống,
nhân viên có trách nhiệm với việc khai thác IP của phần
mềm được sinh ra tại các viện trường nghiên cứu ở
nước Anh đã xem xét việc giành lấy các bằng
sáng chế phần mềm (bản
dịch tiếng Việt). Nhưng sự chăm sóc nên được tiến
hành khi nghĩ về cách
mà việc cấp phép của FOSS tác động tới các bằng sáng
chế phần mềm (bản
dịch tiếng Việt). Điều này là vì tất cả các giấy
phép FOSS, hoặc hoàn toàn hoặc rõ ràng, trao các quyền
đối với các bằng sáng chế mà phần mềm là hiện thân
cho bất kỳ ai trên thế giới, về bản chất không có
chi phí.
Cũng đáng lưu ý rằng
việc âm thầm nhấn sâu FOSS trong phần mềm của riêng
bạn có thể là một sự cám dỗ - đặc biệt ở những
nơi giấy phép FOSS theo yêu cầu có những điều kiện rầy
rà trong sử dụng lại - nhưng điều này có thể kết
thúc trong các vấn đề phí tổn và công khai. Trong cộng
đồng, có một cơ quan tích cực của những người nhiệt
thành, họ dịch ngược phần mềm, tìm kiếm các dấu
hiệu sử dụng lại phần mềm FOSS không có phép, và họ
đã chỉ ra trong quá khứ rằng họ có thể ép tuân thủ
thậm chí các hàng CNTT chủ chốt thông qua hành động
pháp lý và sự công khai thói xấu.
Các mô hình của
FOSS
Các mô hình kinh doanh
và bền vững khác nhau của FOSS là không hoàn toàn có đi
có lại; rất thường thấy, chúng được sử dụng trong
sự kết hợp, khi thầy phù hợp. Tuy nhiên, các mô hình
kinh doanh nguồn mở là sự phát triển khá mới, nên ít
được biết về cách tốt nhất để sử dụng chúng,
hoặc tính hiệu quả tối thượng của chúng là những
gì. Một số thành công hiện hành của sự khai thác FOSS
có lẽ có thể được ghi nhận cho sự bất mãn với các
phần mềm nguồn đóng, hơn là bất kỳ sự ưu việt bẩm
sinh nào. Việc nhìn vào tương lai, sự khủng hoảng kinh
tế hiện hành có thể cũng giúp hoặc làm khó cho sự
thành công của các mô hình kinh doanh FOSS trong tương lai;
các nhà phân tích hiện đang dự đoán cả 2.
Cộng đồng hàn
lâm
Mô hình đầu tiên
phải xem xét là việc xây dựng một cộng đồng hàn
lâm xung quanh một giải pháp phần mềm cụ thể. Trong
khi nó có thể xem rất giống một mô hình kinh doanh khi
nhìn qua, thì trong thực tế 'việc sở hữu' một công cụ
là nổi bật trong miền có các vấn đề đặc biệt có
thể mang lại những
lợi ích tích cực (bản
dịch tiếng Việt) cho uy tín của viện trường và các
cơ quan nghiên cứu hàn lâm theo yêu cầu. Điều này bổ
sung thêm vào việc cấp vốn và quan hệ đối tác của
giới công nghiệp.
Việc thiết lập
một quỹ
Sự thiết lập một
thực thể pháp lý riêng biệt hoặc quỹ có thể giúp
nhiều với sự khai thác thành công một dự án FOSS. Cũng
như một mô hình kinh doanh làm việc được mà cho phép
những quyên góp và một tiếp cận đơn giản hơn về
thuế, nó cũng cải thiện tính bền vững bằng việc
truyền rủi ro khỏi công ty hoặc viện trường cha sang
thực thể pháp lý được thiết lập riêng biệt. Ví dụ,
một thực thể được kéo ra có thể được tạo ra với
mong đợi rằng trách nhiệm pháp lý trong trường hợp của
một hành động pháp lý có thể rơi vào đơn vị được
kéo ra, hơn là vào cha của nó hoặc bất kỳ người đóng
góp nào khác.
Có lẽ thậm chí hữu
dụng hơn là vài tổ chức có ô FOSS có một số dự án.
Qũy Phần mềm Apache là nhà của nhiều dự án, bao gồm
Máy chủ HTTP Apache và Apache Cocoon. Software in the Public
Interest (Phần mềm trong Lợi ích Công cộng) có trách
nhiệm đối với Debian Linux và PostgreSQL, và Software
Freedom Conservancy (Bảo vệ Tự do cho Phần mềm) là nhà
cho - trong số các dự án khác - Samba và Wine. Ngắn gọn,
những lợi ích tài chính của việc quản lý một quỹ là
rõ ràng: quỹ sẽ cung cấp sự quản lý rủi ro và giữ
gìn số sách cần thiết, làm giảm hơn nữa tiềm năng
đối với rủi ro và/hoặc thiệt hại cho đơn vị cha.
Mô hình nguồn cộng
đồng
Nguồn
cộng đồng (bản
dịch tiếng Việt) đưa ra con đường khác cho giá trị
gia tăng từ phần mềm, dù một số có thể tranh luận
rằng nó có thể thể hiện những
vấn đề nhất định (bản
dịch tiếng Việt). Trong mô hình này, một nhóm các
tài nguyên hùn cùng của các viện trường để tạo ra
một giải pháp sử dụng phần mềm toàn bộ cho họ. Ban
đầu, cộng đồng xung quanh phần mềm đó (và việc cấp
phép của nó) là hạn chế đối với các viện trường
có đóng góp, mặc dù một bước phổ biến tiếp sau là
để phát hành một phiên bản FOSS một khi kiến trúc chủ
yếu của mã là hoàn chỉnh. Ví dụ, các dự án được
cấp vốn của Quỹ Mellon như Sakai và Kuali cả 2 đã bắt
đầu theo mô hình này.
Cung cấp các dịch
vụ trả tiền
Các tổ chức cũng có
thể khai thác các tài nguyên tài chính của chúng bằng
việc chào các dịch vụ tư vấn cho phần mềm mà họ tạo
ra. Điều này có thể bao gồm những thứ như hỗ trợ có
trả tiền, phát triển theo đơn đặt hàng hoặc chứng
chỉ cho phần cứng đặc thù. Họ thậm chí có thể phát
hành phần mềm một cách tự do, nhưng giữ lại tài liệu
cho các khách hàng trả tiền. Đối với các viện trường
giáo dục mà tạo ra phần mềm dẫn xuất từ các hoạt
động nghiên cứu của họ, ví dụ, điều này có thẻ là
một cách kiếm tiền từ các hoạt động đó. Tất nhiên,
mọi người cũng có thể phát hành phần mềm nhưu vậy ở
dạng sở hữu độc quyền và bán các giấy phép cho nó
trong khi vẫn chào các dịch vụ, kiếm doanh số theo một
giấy phép nguồn mở có thể làm gia tăng số lượng
người sử dụng, và vì thế mở rộng được thị trường
tiềm năng cho các dịch vụ khác.
Tiết kiệm chi phí
nội bộ
Giảm chi phí là lý
do khác cho một tổ chức để hỗ trợ một dự án FOSS
được phát triển nội bộ, nếu nó đưa ra sự tiết
kiệm cho tổ chức lớn hơn so với chi phí phát triển nó,
hoặc nếu nó giải quyết được một vấn đề nội bộ.
Hơn nữa, một dự án mà đã chứng minh được là hữu
dụng cho một tổ chức có thể cũng hữu dụng cho các tổ
chức khác. Điều này có thể dẫn dắt sự tăng trưởng
của cộng đồng liên viện trường xung quanh dự án, và
cũng có khả năng trở thành một nguồn doanh thu bằng
việc tạo một thị trường cho, ví dụ, công việc tư
vấn hoặc các dịch có vụ trả tiền khác.
Phần mềm như một
dịch vụ dựa vào mạng
Sự chấp nhận ngày
một gia tăng phần mềm được cung cấp như một dịch vụ
dựa vào mạng có thể tính là dòng doanh thu khác. Sự
cung cấp các dịch vụ đó bằng việc sử dụng phần mềm
được cấp phép theo các nguyên tắc copyleft không phá vỡ
bất kỳ điều kiện nào của giấy phép, khi mà phần mềm
đó không được phân phối theo nghĩa truyền thống, và
các trách nhiệm cấp phép có đi có lại vì thế không
được yêu cầu. Điều này có thể cung cấp một mô hình
lựa chọn nơi mà tính tương thích của giấy phép có thể
nếu khác đi sẽ khóa sự khai thác dựa vào sự phân
phối. Tuy nhiên, đáng lưu ý rằng những người đề
xướng cấp phép copyleft coi điều này như một thiếu sót
của các giấy phép hiện hành; các nỗ lực tạo ra một
giấy phép mà không cho phép hoạt động này diễn ra đã
tạo ra giấy phép AGPL.
Những người đề xướng ra các giấy phép nguồn mở
không phải là copyleft, ngược lại, sẽ có xu hướng xem
hoạt động này như nằm trong tinh thần của các giấy
phép đó.
Các phí quảng cáo
và tham chiếu
Doanh thu cũng có thể
có từ việc quảng cáo và/hoặc các dịch vụ tham chiếu.
Trong năm 2007, phần lớn doanh thu trong 75 triệu USD của
Quỹ Mozilla tới từ một vụ làm ăn với Google, nào đã
thấy các điều khoản tìm kiếm được gõ trong hộp tìm
kiếm của Mozilla Firefox được định tuyến về các máy
chủ của Google. Thậm chí đối với các dự án nhỏ hơn,
các đường liên kết được tham chiếu trong các nhà cung
cấp như Amazon từ một website của dự án có thể cung
cấp một dòng doanh thu. Việc có được một thương hiệu
có liên quan tới một tên dự án và/hoặc logo dự án
cũng có thể đưa ra các cơ hội cho cả việc thương mại
hóa và cấp phép nhanh và xa hơn cho việc huấn luyện hoặc
tạo ra sản phẩm của các bên thứ 3.
Các dẫn xuất
nguồn đóng, và việc cấp phép đôi
Bây giờ hãy nhìn vào
các kỹ thuật khai thác FOSS 'truyền thống' - cung cấp hỗ
trợ có trả tiền, bán các phiên bản nguồn đóng hoặc
các trình bổ sung (add-ons), và việc cấp
phép đôi (bản
dịch tiếng Việt). Cái đầu đã được nhắc tới.
Cái thứ 2 có liên quan tới việc bổ sung thêm các tính
năng ở dạng không phải nguồn mở, theo đó những người
sử dụng phải trả tiền. Điều này
có thể được thực hiện hoặc bằng việc giữ lại các
tính năng mong muốn nhất định cho một phiên bản không
phải nguồn mở của một mẩu phần mềm hoặc - ở những
nơi kiến trúc cho phép - việc phát hành các trình bổ
sung không nguồn mở, riêng rẽ, theo đó một người sử
dụng phải trả tiền. Cái sau là có khả năng khi phần
mềm hoặc sẵn sàng theo một giấy phép dễ dãi (như Giấy
phép Apache), nó cho phép bất kỳ ai
tạo ra một dẫn xuất không phải nguồn mở, hoặc nếu
tất cả những người nắm giữ bản quyền đồng ý tạo
ra một dẫn xuất được cấp phép riêng rẽ, nguồn đóng.
Mô hình thứ 3 được
nhắc tới, việc cấp phép đôi, cũng có liên quan tới
việc phát hành một phiên bản không nguồn mở của một
mẩu phần mềm cùng với một phiên bản nguồn mở. Đặc
biệt, nó liên quan tới việc phát hành phần mềm theo một
giấy phép copyleft mạnh như GNU
GPL, và cũng làm cho sẵn sàng một phiên bản theo một
giấy phép lựa chọn, cho phép những người sử dụng mà
không muốn bị ràng buộc vào GNU GPL trả tiền cho phiên
bản không copyleft đó. Thông thường, họ có thể làm
điều này vì họ muốn tạo ra một sản phẩm dựa vào
mã nguồn nhưng không bị bó buộc vì một giấy phép
copyleft. Các mô hình như những gì được thảo luận
trong phần này có thể cho phép một cộng đồng cộng tác
trong một 'lõi' nguồn mở, trong khi cùng lúc cho phép một
số thành viên của cộng đồng kiếm tiền bằng việc
tạo ra và bán các biến thể nguồn đóng trên nó.
Một số ví dụ
Bây giờ hãy xem xét
một số ví dụ đáng chú ý của các dự án FOSS mà làm
thỏa mãn một số tiêu chí và tính năng mà chúng ta vừa
thảo luận. Trước hết là Red Hat, một
ví dụ về một công ty lấy tiền các dịch vụ cho phần
mềm mà nếu khác thì là miễn phí. Các sản phẩm chính
của nó là hệ điều hành Red Hat Enterprise Linux cấp độ
chuyên nghiệp và hệ điều hành Fedora do cộng đồng phát
triển. Red Hat Enterprise Linux tới như một phần của một
phí thuê bao và có một bảng phân công tư vấn và hỗ
trợ có trả tiền thân thiện với các doanh nghiệp, một
chương trình huấn luyện tin cậy được, các nâng cấp
được quản lý và bồi thường IP. Trong khi hệ điều
hành Red Hat Linux cũng sẵn sàng không có trả tiền cho một
thuê bao, thì nó tới ở dạng mà khó cài đặt hơn, và
các dịch vụ quan trọng như các cập nhật được quản
lý là không sẵn sàng. Hệ điều hành Fedora, ngược lại,
là một dự án phát triển mở. Nó không có phí gắn kèm,
và bao gồm nhiều tính năng kỹ thuật của Red Hat; Tuy
nhiên, nó không có những bảo vệ đi theo và các dịch vụ
mà Red Hat Linux có.
MySQL cung cấp một hệ
thống cơ sở dữ liệu SQL theo một giấy phép đôi; phần
mềm này sẵn sàng theo một gói giấy phép copyleft cũng
như một giấy phép thương mại nhằm vào các nhà tích
hợp hệ thống. Tương tự như Red Hat, MySQL đưa ra một
bộ các dịch vụ huấn luyện và tư vấn và bồi thường
IP. Sự khác biệt chính là việc cấp phép đôi của
chúng; giấy phép copyleft là không phù hợp cho các lập
trình viên mong muốn kết hợp phần mềm MySQL vào các
phần mềm thương mại và/hoặc sở hữu độc quyền, nên
một phiên bản được cấp phép thương mại cũng có sẵn.
Exim,
đại lý truyền thông điệp được sử dụng rộng rãi,
là một ví dụ của một dự án mà từng được nuôi
dưỡng chính xác vì việc tiết kiệm chi phí chứng minh
được cho viện trường chủ của nó. Exim đã bắt đầu
như một dự án nội bộ tại phòng các dịch vụ điện
toán của Đại học Cambridge vào năm 1996 và kể từ đó
đã làm giảm được chi phí tại Đại học này. Sự hỗ
trợ sau đó đã được nắm lấy ở dạng của các tài
nguyên nhân viên và một chương trình huấn luyện được
phân phối ra bên ngoài. Cuối cùng XenSource là một ví dụ
của một dự án mà đã lớn lên từ nghiên cứu hàn lâm
và đã cung cấp một dòng doanh thu cho những người sáng
tạo của nó thông qua việc đóng bó quản lý được của
hỗ trợ có trả tiền từ các nhà cung cấp là bên thứ
3.
Kết luận
Chúng ta đã thấy
rằng FOSS và phần mềm thương mại là các khái niệm
không chống nhau hoặc loại trừ lẫn nhau. Trong thực tế,
các thành phần FOSS và mã đang ngày càng được chấp
nhận như một phần của phần mềm thương mại và
Gartner tiên đoán rằng FOSS sẽ hành thành một phần của
80% các chào mời phần mềm thương mại vào năm 2012. Điều
này sẽ đưa ra một thách thức cho khu vực này, biết
rằng các kỹ năng liên quan tới nguồn mở vẫn còn chưa
sẵn sàng rộng rãi (bản
dịch tiếng Việt).
This
document was informed by a presentation given by Rowan Wilson at an
OSS Watch workshop in January 2009. It focuses on some of the legal
aspects surrounding free and open source software (FOSS) and looks at
such issues as enforcement, risks and patents, citing a number of
significant legal cases of recent years. It also discusses ways in
which FOSS projects can successfully be exploited and sustained.
We’ll
begin with the question of whether a FOSS licence constitutes a
contract between the developer and the user. There are many people
within the FOSS community who reject the idea that a FOSS licence is
a contract. This is mainly for practical reasons, as contract law
varies greatly between countries and it is relatively expensive to
litigate. Consequently, many believe that licences are better
enforced using the more uniform intellectual property (IP) laws,
which, among other benefits, have international treaties and
legislation behind them, making them easier to police.
It
is interesting at this point to look at a couple of examples of legal
challenges to FOSS licences: in Wallace
vs FSF it was argued unsuccessfully that the General Public
License (GPL) created a kind of price-fixing contrary to US
anti-trust law; Jacobsen
vs Katzer showed that a FOSS licensor in the US is not reliant on
contract law to enforce the conditions in their FOSS licence.
Traditionally,
staff charged with exploiting software IP
generated in UK research institutions have considered obtaining
software
patents. But care should be taken when thinking about how
FOSS licensing affects software patents. This is because all FOSS
licences, either explicitly or implicitly, grant rights to patents
that the software embodies to anyone in the world, at essentially no
cost.
It
is also worth noting that silently engulfing FOSS within your own
software can be a temptation - particularly where the FOSS licence in
question has troublesome conditions on reuse - but this can end in
expense and publicity problems. Within the community, there in an
active body of enthusiasts who decompile software, looking for signs
of unlicensed FOSS software reuse, and they have shown in the past
that they can force the compliance of even major IT firms through
legal action and bad publicity.
The
various business and sustainability models of FOSS are not mutually
exclusive; most often, they are used in combination, as appropriate.
However, open source business models are quite a new development, so
little is known about how best to use them, or what their ultimate
effectiveness will be. Some of the current successes of FOSS
exploitation can perhaps be attributed to dissatisfaction with closed
source software, rather than any innate superiority. Looking to the
future, the current economic downturn may either help or hinder the
future success of FOSS business models; analysts are currently
predicting both.
The
first model to consider is the building of an academic
community around a
particular software solution. While it may not seem much like a
business model at first glance, in fact ‘owning’ a tool that is
prominent in a particular problem domain can bring positive
benefits to the reputation of the institution and academics in
question. This is in addition to funding and industrial partnerships.
The
establishment of a separate
legal entity or
foundation
can help greatly with the successful exploitation of a FOSS project.
As well as being a workable business model that allows donations and
a simpler approach to tax, it also enhances sustainability by
transferring risk away from the parent company or institution to the
separately established legal entity. For example, a spun-off entity
could be created with the intention that liability in the case of a
legal action would fall on the spin-off, rather than on its parent or
any other contributors. Perhaps even more useful are the several FOSS
umbrella organisations containing a number of projects. The Apache
Software Foundation is home to many projects, including the Apache
HTTP Server and Apache Cocoon. Software in the Public Interest is
responsible for Debian Linux and PostgreSQL, and the Software Freedom
Conservancy is home to – among other projects – Samba and Wine.
In short, the financial benefits of running a foundation are clear:
the foundation will provide the necessary book-keeping and risk
management, further reducing the potential for risk and/or damage to
the parent.
Community
source provides another route to added value from software,
although some would argue that it can present specific
problems. In this model, a group of institutions pool resources
to create a software solution of use to them all. Initially, the
community around the software (and its licensing) is limited to the
contributing institutions, although a common next step is to release
a FOSS version once the major architecture of the code is complete.
For example, the Mellon Foundation-funded projects Sakai and Kuali
were both begun under this model.
Organisations
can also exploit their resources financially by offering consultancy
services for software
that they produce. This could include things like paid support,
bespoke development or certification for specific hardware. They
could even release the software freely, but reserve documentation for
paying customers. For educational institutions that create software
derived from their research activities, for example, this can be a
way of making money from these activities. Of course, one could also
release such software in proprietary form and sell licences to it
while still offering services, gaining income from both routes at
once. However, it can be argued that releasing the software with no
licence fees under an open source licence might increase the number
of users, and thereby widen the potential market for the other
services.
Cost-reduction
is another reason for an organisation to support an internally
developed FOSS project, if it provides savings to the organisation
greater than the cost of its development, or if it solves an internal
problem. Furthermore, a project that has proved useful to one
organisation may also be useful to others. This could drive the
growth of a cross-institutional community around the project, and
also possibly become a source of revenue by creating a market for,
for example, paid consultancy work or other services.
The
increasing acceptance of software provided as a network-based service
can account for another revenue stream. Provision of these services
using software licensed on copyleft principles does not break any
licence conditions, as the software is not distributed in the
traditional sense, and the reciprocal licensing responsibilities are
therefore not required. This can provide an alternative model where
licence compatibilities might otherwise block exploitation based on
distribution. However, it should be noted that proponents of copyleft
licensing regard this as a shortcoming of existing licences; efforts
to create a licence that does not allow this activity have resulted
in the Affero
Public Licence. Proponents of non-copyleft open source licences,
by contrast, will tend to see this activity as within the spirit of
those licences.
Income
can also be derived from advertising
and/or referral
services. In 2007, the major proportion of the Mozilla Foundation’s
$75m income came from a deal with Google, which saw search terms
typed into Mozilla Firefox’s search box directed to Google servers.
Even for smaller projects, referred links into vendors like Amazon
from a project website can provide an income stream. Obtaining a
trademark associated with a project name and/or logo can also provide
opportunities for both merchandising and outward licensing for
third-party training or product creation.
Now
let’s look at the more ‘traditional’ FOSS exploitation
techniques - provision of paid
support, selling
closed source versions or proprietary add-ons,
and dual-licensing.
The first has already been mentioned. The second involves adding
extra features in a non-open source form, for which users have to
pay. This can be done either by reserving certain desirable features
for a non-open source version of a piece of software, or - where the
architecture permits - releasing separate, non-open source add-ons
for which a user has to pay. The former is possible when software is
either available under a permissive licence (such as the Apache
License), which allows anyone to create a non-open source
derivative, or if all the copyright holders agree to create a
separately licensed, closed source derivative.
The
third model mentioned, dual-licensing, also involves releasing a
non-open source version of a piece software alongside an open source
version. Specifically, it involves releasing software under a strong
copyleft licence such as the GNU
GPL, and also making available a version under an alternative
licence, allowing users who do not wish to be bound by the GNU GPL to
pay for the non-copyleft v4ersion. Generally, they would do this
because they wish to produce a product based on the code but not be
confined by a copyleft licence. Models such as those discussed in
this section can allow a community to collaborate on an open source
‘core’, while at the same time allowing some members of the
community to make money by creating and selling closed source
variations on it.
Now
let’s take a look at some notable examples of FOSS projects that
fulfil some of the criteria and features we have discussed. First up
is Red Hat, an example of a company that charges for services for
software that is otherwise free of charge. Its main products are the
enterprise-grade Red Hat Enterprise Linux operating system and the
community-developed Fedora operating system. Red Hat Enterprise Linux
comes as part of a subscription fee and has an enterprise-friendly
roster of consultancy and paid support, an accredited training
program, IP indemnification and managed upgrades. While the Red Hat
Linux system is also available without payment of a subscription, it
comes in a form that is harder to install, and important services
such as managed updates are not available. The Fedora operating
system, by contrast, is an open development project. It has no fees
attached, and includes many of the technical features of Red Hat;
however, it does not have the accompanying safeguards and services
that Red Hat Linux boasts.
MySQL
provides an SQL database system under a dual licence; the software is
available in a copyleft licence package as well as a commercial
licence aimed at system integrators. Similar to Red Hat, MySQL offers
a suite of training and consultancy services and IP indemnification.
The key differentiator is their dual-licensing; the copyleft licence
is not suitable for developers wishing to incorporate MySQL software
into proprietary and/or commercial software, so a commercially
licensed version is also available.
Exim,
the widely used message-transfer agent, is an example of a project
that has been nurtured precisely because of demonstrable cost-savings
to its host institution. Exim began as an internal project at the
University of Cambridge computing services department in 1996 and
since then has reduced costs at the University. Subsequent support
has taken the form of staff resources and an externally delivered
training programme. Finally, XenSource is an example of a project
that grew from academic research and provided a revenue stream to its
creators via managed bundles of paid support to third-party vendors.
We
have seen that FOSS and commercial software are not antagonistic or
mutually exclusive concepts. In fact, FOSS components and code are
being increasingly accepted as part of commercial software and
Gartner predicts that FOSS will form part of 80 per cent of
commercial software offerings by 2012. This will provide a challenge
for the sector, given that skills related to open source are still
not widely
available.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.