Wookie:
a case study in sustainability
By Sander van der Waal,
Published: 15 March 2011, Reviewed: 12 March 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 12/03/2012
Lời
người dịch: Một dự án nguồn mỏ có xuất xứ từ
viện trường, không có nhiều đầu tư cấp vốn ban đầu
vẫn có thể trở nên bền vững được, chính là
ví dụ cụ thể của dự án Wookie. Về một khía cạnh
quan trọng khác, mà nhiều người thiếu hiểu biết về
nguồn mở ở Việt Nam thường cho rằng, phần mềm nguồn
mở thì không quan tâm tới bản quyền. Điều đó hoàn
toàn là sai. Trong trường hợp với Quỹ Phần mềm
Apache: “Đó là, dự án cần chắc chắn rằng mã nguồn
của nó được cấp phép lại phù hợp (nếu cần) theo
giấy phép Apache
License V2.0 và tất cả các thư viện bên ngoài được
đưa vào mà dự án phụ thuộc vào có các giấy phép
tương thích nhau. Hơn nữa, tất cả mọi người mà đã
đóng góp mã được yêu cầu ký Thỏa thuận Giấy phép
của Người đóng góp - CLA (Contributor
Licence Agreement) (Bản
dịch tiếng Việt ) để trao
một giấy phép bản quyền cho ASF. Nếu họ không muốn ký
tài liệu này thì mã nguồn của họ sẽ phải bị loại
bỏ khỏi kho mã nguồn”. Trong trường hợp của các
Quỹ và/hoặc Cộng đồng khác, nội dung của CLA có thể
là giữ lại bản quyền của từng lập trình viên đóng
góp mã cho dự án.
Apache Wookie (ươm
trồng) là một ứng dụng web Java cho phép bạn tải lên
và triển khai các widget cho các ứng dụng của bạn, dựa
vào vài đặc tả widget của W3C. Vài giao diện lập trình
ứng dụng - API (Application Programming Interface) cũng được
Wookie hỗ trợ, như OpenSocial. Dự án đã khởi đầu như
một dự án do EU tài trợ và Đại học Bolton quản lý,
nhưng đã được đề xuất và được thừa nhận như là
một dự án vườn ươm của Quỹ Phần mềm Apache - ASF
(Apache Software Foundation) vào tháng 07/2009.
Lịch sử của dự
án
Đại học Bolton đã
bắt đầu dự án Wookie như một phần của dự
án TENCompetence, do Liên minh châu Âu - EU tài trợ thông
qua chương trình Khung số 6. Dự án TENCompetence đã chạy
từ 2005-2009, và đã tập trung vào hỗ trợ sự phát triển
suốt đời các khả năng của các cá nhân, các nhóm và
tổ chức. Điều này đã từng đạt được bằng việc
phát triển và khuyến khích hạ tầng kỹ thuật và tổ
chức phù hợp nhất. Một yếu tố trung tâm của dự án
là Nhà quản lý Năng lực Cá nhân (Personal Competence
Manager), một cổng ứng dụng web cho phép mọi người phát
hiện các khả năng mà họ muốn phát triển, và sau đó
đăng ký cho các khóa học theo yêu cầu để phát triển
năng lực đó. Wookie đã hình thành một yếu tố của
cổng đó. Nó đã cho phép phát triển các widgets, đưa ra
chức năng trong cổng và làm cho nó có khả năng tích hợp
được chức năng này vào các ứng dụng khác, như Moodle
và Wordpress.
Đội dự án đã nhận
thức được rằng sử dụng một tiêu chuẩn mở, sắp
tới có thể khuyến khích sử dụng phần mềm và có thể
làm cho dễ dàng hơn để tích hợp với các hệ thống
bên ngoài. Hơn nữa, một số thành viên của đội dự án
tại Đại học Bolton từng cam kết rồi với W3C thông qua
sự tham gia của họ với Trung tâm Công nghệ Giáo dục và
Tiêu chuẩn Tương hợp - CETIS (Centre for Educational
Technology and Interoperability Standards) của JISC (JISC
CETIS). Nên họ đã quyết định triển khai tiêu chuẩn
Widgets của W3C để Cấu
hình và Đóng gói và tiêu chuẩn Widgets của W3C về
Giao diện Widget.
W3C định nghĩa các widgets như là: Các ứng dụng nhỏ web
phía máy trạm cho việc hiển thị và cập nhật các dữ
liệu ở xa, được đóng gói theo một cách thức cho phép
một sự tải về và cài đặt duy nhất lên một máy
trạm, điện thoại di động, hoặc thiết bị Internet di
động. Đội dự án đã cộng tác sớm với các dự án
khác từng triển khai tiêu chuẩn đó, như dự án IST
PALETTE. Dự án Wookie đã hoạt động như một trong
những triển khai tham chiếu ứng viên của các tiêu chuẩn
widget của W3C. Qua thời gian, nó đã đạt được một
trong những tỷ lệ thành công cao nhất trong các triển
khai trong việc truyền bộ kiểm thử sự tuân thủ của
đặc tả đó.
Tăng trưởng và
phát triển
Đội dự án Wookie đã
nhận thức được ở giai đoạn sớm rằng khả năng tiềm
tàng của máy chủ widget sẽ rộng lớn hơn nhiều so với
chỉ là cổng web mà theo đó họ từng phát triển ứng
dụng. Kết quả là, họ đã xoay xở để giữ cho máy chủ
widget là một ứng dụng chung, phân tán mà có thể dễ
dàng được sử dụng lại bên ngoài ngữ cảnh của
TENCompetence. Họ đã xem xét tính bền vững và sự phát
triển liên tục của dự án và đã liên hệ với OSS
Watch để có sự tư vấn về điều này. Ross Gardler của
OSS Watch đã hiểu được rằng dự án có thể là phù hợp
tốt cho Quỹ Phần mềm Apache, quỹ có lịch sử mạnh mẽ
về các dự án đặt chỗ (hosting), hành động như những
triển khai tham chiếu cho các tiêu chuẩn mở. Ở giai đoạn
này, đã có rồi một vài sự quan tâm trong dự án từ
bên ngoài đội cốt lõi, làm cho nó thậm chí còn quan
trọng hơn để dịch chuyển dự án sang một ngôi nhà có
khả năng bền vững.
Trong cộng tác với
OSS Watch, đội dự án đã lên một kế hoạch cho việc
tiếp tục sự án sau khi việc cấp vốn của EU sẽ kết
thúc vào cuối năm 2009. Họ đã tìm được ngân sách cốt
lõi để đảm bảo rằng một số thời gian của đội
khởi xướng những người đề xuất (committers), bao gồm
3 người, có thể được đảm bảo. Họ đã ước tính
rằng khoảng 0.2 FTE qua giai đoạn từ tháng 12/2009 tới
09/2010 có thể tạo thuận lợi cho một sự biến đổi
trơn tru sang Quỹ Phần mềm Apache.
Cấu trúc của ASF là
những dự án mới như vậy không thể trực tiếp trở
thành một dự án được thừa nhận đầy đủ, hoặc dự
án 'Mức Đỉnh', ngay từ khi bắt đầu. Thay vào đó, một
dự án phải được đề xuất và chấp nhận trước hết
trong Vườn ươm của quỹ. Các dự án chỉ có thể được
đề xuất nếu chúng được một thành viên đang tồn tại
của Quỹ đứng đầu. Một người đứng đầu về cơ
bản là người hướng dẫn hàng đầu trong dự án. Có
được một thành viên của ASF như một người đứng đầu
sẽ đảm bảo rằng có một sự quan tâm trong dự án
trong số các cộng đồng ASF đang tồn tại. Để tìm ra
một người đứng đầu, thường người ta có thể đơn
giản đi tới danh sách thư của Vườn ươm để đề xuất
một cách không chính thức dự án của bạn và hỏi mọi
người ai có quan tâm trong dự án đó. Trong thời gian ở
vườn ươm, dự án cần chăm sóc tới sự
thẩm định (bản
dịch tiếng Việt) của nó. Đó là,
dự án cần chắc chắn rằng mã nguồn của nó được
cấp phép lại phù hợp (nếu cần) theo giấy phép Apache
License V2.0 và tất cả các thư viện
bên ngoài được đưa vào mà dự án phụ thuộc vào có
các giấy phép tương thích nhau. Hơn nữa, tất cả mọi
người mà đã đóng góp mã được yêu cầu ký Thỏa
thuận Giấy phép của Người đóng góp - CLA (Contributor
Licence Agreement) (bản
dịch tiếng Việt )để
trao một giấy phép bản quyền cho ASF. Nếu họ không muốn
ký tài liệu này thì mã nguồn của họ sẽ phải bị
loại bỏ khỏi kho mã nguồn.
Dự án Wookie từng
được đề
xuất tới cộng đồng Vườn ươm Apache vào tháng
07/2009, với Ross Gardler như là người lãnh đạo từ ASF.
Nó đã có được một câu trả lời tích cực khắp nơi
và đã được chấp nhận vào ngày 14/07/2009. 3 thành viên
chính của đội dự án cũng đã trở thành những người
đề xuất gốc của Apache Wookie (Vườn ươm), những người
đã chăm sóc cho việc làm sạch vấn đề sở hữu trí
tuệ (IP). Từng người trong số họ đã ký một Thỏa
thuận Giấy phép của Người đóng góp Cá nhân - ICLA
(Individual Contributor License Agreement) và đã tìm được các
CLA và từ một ít những người đóng góp bên ngoài mà
đã đóng góp mã cho kho mã nguồn. Một nhân viên ở
Bolton từng làm việc trong dự án đã không muốn ký một
CLA; mã nguồn của họ vì thế đã được loại bỏ khỏi
kho mà không mất quá nhiều nỗ lực.
Việc
chuyển dự án sang Vườn ươm Apache cũng có nghĩa là việc
chuyển quả các danh sách thư và kho tài nguyên sang hạ
tầng của Apache. Nhưng nó từng rõ ràng đáng lo lắng, vì
khi là một phần của ASF thì đã giúp dự án lôi cuốn
được nhiều sự chú ý hơn so với nếu khác đi chúng có
lẽ có thể làm. Kết quả là, những người đóng góp
mới bên ngoài đã tới cùng, đã có thêm 2 người đề
xuất trở nên có liên quan trong dự án. Ví dụ, một lập
trình viên từ Estonia đã bổ sung các kết nối trong vài
ngôn ngữ lập trình, làm cho có khả năng tích hợp các
widget của Wookie trong các ứng dụng được viết trong các
ngôn ngữ khác như C#, Ruby hoặc Python. Một đóng góp rất
quan trọng khác do Randy Watler thực hiện. Lập trình viên
này đã từng không tích cực trogn danh sách thư các lập
trình viên của Wookie trước đó. Nhưng anh ta đã tiến
lên khi vấn đề đã được nêu ra rằng Hibernate, một
trong những thành phần nằm bên dưới mà Wookie bị phụ
thuộc vào, đã có một giấy phép từng không tương thích
với Giấy phép Apache. Sự phụ thuộc này phải được
loại bỏ, nó từng là một nhiệm vụ chính và đã có
một bài học khó cho đội đang tồn tại. Randy đã có
khả năng giải quyết nó nhanh hơn nhiều so với độ có
thể có khả năng làm và đã thay thế sự phụ thuộc vào
Hibernate bằng mã khác tương thích với Giấy phép Apache.
Điều này từng là một bước quan trọng cho Wookie, vì nó
từng là cần thiết để đảm bảo rằng tất cả mã là
tương thích với Giấy phép Apache trước khi một phát
hành có thể được thực hiện.
Cấu trúc dự án:
tính bền vững
Sự chấp nhận dự
án Wookie trong Vườn ươm Apache từn là một bước quan
trọng về tính bền vững của dự án. Dự án lớn
TENCompetence đã nhận được tổng cộng €8,796,000 trong
việc cấp vốn công cộng. Vì sự phát triển phần mềm
đã hình thành ra một phần đáng kể ngân sách đó, và
tất cả mã đã được phát hành như nguồn mở, người
ta có thể kỳ vọng rằng tính bền vững của phần mềm
đó và sự phát triển liên tục các công cụ sau khi kết
thúc việc cấp vốn ban đầu có thể đã được giải
quyết. Tuy nhiên, những đòi hỏi khi đó về việc viết
lách đã phát hiện ra rằng phần mềm đang không được
phát triển tiếp. Thay vào đó, tất cả các thành phần
phần mềm từng đã được phát triển như một phần của
dự án này, đã được làm cho sẵn sàng trên SourceForge
chỉ để tải về. Không có các hoạt động phát triển
nào được diễn ra ở đó kể từ tháng 09/2010 và số
lượng bản tải về đã và đang giảm nhanh chóng. Liệu
Wookie có còn là một phần của kho phần mềm đó hay
không, các cơ hội của đội Bolton lôi cuốn sự chú ý
cho công việc của họ có thể từng rất mong manh.
Thay vào đó, bằng
việc nhận thức được ích lợi của phần mềm và việc
chọn các tiêu chuẩn đúng để triển khai, đội dự án
đã tạo ra một cơ hội tuyệt vời để giữ lại phần
mềm đó. Họ cũng đảm bảo rằng đầu tư tiền của
công chúng là không bị phí phạm, mà thay vào đó sẽ
giúp phát triển tiếp phần mềm và duy trì bền vững
cộng đồng xung quanh nó.
Xây dựng cộng
đồng
Scott
Wilson từ Đại học Bolton và JISC CETIS đã từng là một
nhân vật chủ chốt qua dự án. Ông liên hệ với nhóm
làm việc của W3C về các tiêu chuẩn Widget, ông là một
trong những lập trình viên tích cực nhất trong dự án
Wookie và ông cũng làm việc sâu sát với quỹ OpenSocial,
cố gắng làm hài hòa các tiêu chuẩn Widget của W3C với
các tiêu chuẩn của OpenSocial.
CETIS cũng đã tổ
chức một số hội thảo về widgets cho cộng đồng hàn
lâm Anh, như WidgetBash
2011. Bản thân ASF cũng đã cung cấp sự hỗ trợ xây dựng
cộng đồng chính, ví dụ, đã có các cuộc gặp gỡ có
liên quan tới Wookie ở cả các Hội nghị ApacheCon năm
2009 và 2010 tại Mỹ. Điều này chính xác đã dẫn tới
một dự án có liên quan trong Vườn ươm Apache, Apache
Rave (Vườn ươm), mà sẽ đưa ra một máy của một
cổng có sử dụng các widget và gadget.
Ross Gardler, trong vai
trò của ông như là người quản lý dịch vụ của OSS
Watch, cũng đã đóng một vai trò chủ chốt trong tính bền
vững của Wookie. Ông đã lãnh đạo dự án và đã đưa
ra sự cố vấn và chỉ dẫn trong quá trình chuyển dự án
sang Quỹ Phần mềm Apache. Nhưng ông cũng đã giúp nhiều
về phần kỹ thuật của dự án và đã cung cấp những
đóng góp mã hữu dụng. Kết quả là, ông cugnx từng được
bầu như một người đề xuất trong dự án. Dù Ross là
một thành viên của Apache và là Phó Chủ tịch của Phát
triển Cộng đồng trong Quỹ, Ross từ chối mạnh mẽ rằng
là một thành viên của Apache không có gì phải làm với
việc đưa một dự án vào Vườn ươm của Apache cả. Và
ông đã đúng: bất kỳ ai cũng có thể mang một dự án
tới ASF, miễn là phần mềm đó có giá trị đích thực.
Bất kỳ ai cũng có thể tới danh sách thư Vườn ươm của
Apache và làm cho mọi người nhận thức được về một
dự án thú vị, miễn là sự quan tâm có thể được sinh
ra giữa các thành viên đang tồn tại của Apache, thì một
dự án có thể trở thành một phần của Quỹ này.
Cuối
cùng, OSS Watch đã giúp tạo ra sự quan tâm trong dự án
theo vài cách thức. Ví dụ, nó đã tổ chức một ngày
huấn luyện nhằm vào các lập trình viên từng có
quan tâm trong việc phát triển các widget. OSS Watch cũng đã
giúp tạo ra sự quan tâm trong Wookie trong Dev8D
2010, một hội nghị các lập trình viên đã được dự
án DevCSI của JISC tổ chức. Hai widget của Wookie từng
được phát triển trong thời gian hội nghị đã giành
được các phần thưởng trong cuộc thi của các lập
trình viên.
Những phản ánh và
tương lai
Dự án Wookie hóa ra
là một thành công khổng lồ cho đội dự án tại Đại
học Bolton. Như một kết quả của việc mang dự án tới
ASF, mọi người ở Bolton đã trở nên được biết tới
tốt hơn đối với cộng đồng rộng lớn hơn và sự
tinh thông của họ trong việc xây dựng các widget và làm
việc về các tiêu chuẩn đã trở thành một tài sản quý
giá cho những đóng góp mới. Họ cũng đã xoay xở để
đảm bảo
việc cấp vốn cho các dự án mới trong Chương trình
Khung số 7 của EU với tổng số tiền khoảng 700.000 euro
trong giai đoạn 3 năm. Sự đầu tư dôi dư duy nhất mà
phòng đó đã cần để làm là 0.2 FTE qua quá trình 10
tháng.
Về tương lai của
Wookie, công việc cơ bản bây giờ đã được hoàn thành
cho việc tạo ra một cộng đồng lành mạnh có thể sống
được. Những đóng góp mới tiếp tục được bổ sung
và tất cả những phụ thuộc vào các thư viện bên ngoài
mà từng có các giấy phép không tương thích với Giấy
phép Apache đã bị loại bỏ. Tại thời điểm viết bài
này, dự án đang ở trong quá trình đưa ra phát hành đầu
tiên của họ một cách sẵn sàng. Những người hướng
dẫn dự án sẽ cần phải giải quyết điều này. Giống
như là có một tương lai tươi sáng cho cả dự án Wookie
và đội mà đã mang nó tới ASF.
Khi thành viên đội
OSS Watch Sander van dẻ Waal đã trình bày về dự án Wookie
tại hội nghị Apache năm 2010, một sự quan tâm được
làm mới trong các dự án xung quanh các tiêu chuẩn web
giống như những tiêu chuẩn được sử dụng trong Wookie
đã trở thành rõ ràng. Phần lớn nhờ vào những nỗ lực
của Ross Gardler của OpenDirective và Ate Douma của Hippo,
điều này cuối cùng đã tạo ra sự khởi đầu của một
dự án mới trong Vườn ươm của Apache, Rave,
vào tháng 03/2011. Dự án đó đang triển khai một nền
tảng cổng giàu tính năng dựa vào OpenSocial, mà cũng hỗ
trợ các tiêu chuẩn widget của W3C.
Đây
là một ví dụ rõ ràng về cách mà một dự án hàn lâm
có thể trở thành một câu chuyện thành công về tính
bền vững (bản
dịch tiếng Việt) vượt ra khỏi việc cấp vốn ban
đầu của nó, mà không có những đầu tư thương mại
hoặc của viện trường một cách lớn đáng kể.
Apache
Wookie (Incubating) is a Java web application that allows you to
upload and deploy widgets for your applications, based on several W3C
widget specifications. Several other APIs are also supported by
Wookie, such as OpenSocial. The project started off as an EU-funded
project run at the University of Bolton, but was proposed and
accepted as an incubator project by the Apache Software Foundation
(ASF) in July 2009.
The
University of Bolton started the Wookie project as part of the
TENCompetence project,
funded by the European Union via its Framework 6 programme. The
TENCompetence project ran from 2005 until 2009, and focussed on the
support of life-long development of abilities of individuals, groups
and organisations. This was to be achieved by developing and
promoting the most suitable technical and organisational
infrastructure. A central element of the project was the Personal
Competence Manager, a portal web application that allowed people to
discover competencies they would like to develop, and subsequently
register for the courses that are required in order to develop this
competency. Wookie formed an element of that portal. It allowed the
deployment of widgets, providing functionality within the portal and
making it possible to integrate this functionality into other
applications, such as Moodle or Wordpress.
The project team realised that the
use of an upcoming, open standard could encourage uptake of the
software and could make it easier to integrate with external systems.
Also, some members of the project team at the University of Bolton
were already engaged with the W3C through their involvement with JISC
CETIS (Centre for Educational Technology and Interoperability
Standards). So they decided to implement the W3C Widgets standard for
Configuration and Packaging
and the W3C Widgets standard on The
Widget Interface. W3C defines widgets as: Small client-side Web
applications for displaying and updating remote data, that are
packaged in a way to
allow a single download and installation on a client machine, mobile
phone, or mobile Internet device. The project team collaborated early
on with other projects that implemented the standard, such as the IST
PALETTE project1.
The Wookie project operated as one of the candidate reference
implementations of the W3C widget standards. Over time, it achieved
one of the highest success rates among the implementations in passing
the conformance test suite of the specification2.
The
Wookie project team recognised at an early stage that the potential
applicability of the widget server was much wider than just the web
portal for which they were developing the application. As a result,
they managed to keep the widget server a discrete, generic
application that could easily be re-used outside of the TENCompetence
context. They considered the sustainability and continuing
development of the project and contacted OSS Watch for advice on
this. Ross Gardler from OSS Watch acknowledged that the project would
be a good fit for the Apache Software Foundation, who have a strong
history of hosting projects that act as reference implementations for
open standards. At this stage, there was already some interest in the
project from outside the core team, which made it even more important
to move the project to a sustainable home.
In
collaboration with OSS Watch, the project team made a plan for
continuing the project after the EU funding ran out at the end of
2009. They sought a core budget in order to ensure that some of the
time of the initial team of committers, consisting of three people,
would be guaranteed. They estimated that about 0.2 FTE over the
period December 2009 to September 2010 would facilitate a smooth
transition to the Apache Software Foundation.
The
structure of the ASF is such that new projects cannot directly become
a fully acknowledged, or ‘Top Level’ project, right from the
start. Instead, a project has to be proposed and accepted into the
foundation’s Incubator first. Projects can only be proposed if they
are championed by an existing member of the Foundation. A champion is
basically the leading mentor on the project. Having an ASF member as
a champion ensures that there is an interest in the project amongst
the existing ASF community. In order to find a champion, one usually
can simply go to the mailing list of the Incubator to informally
propose your project and ask for people who are interested in the
project. During its time in the incubator, the project needs to take
care of its due
diligence. That is, the project needs to make sure that its
source code is properly relicensed (if necessary) to the Apache
License V2.0 and that all included external libraries that the
project depends on are compatibly licensed. Additionally, all people
that have contributed code are required to sign a Contributor
Licence Agreement (CLA) to grant a copyright licence to the ASF.
If they do not wish to sign this document their code will have to be
removed from the codebase.
The
Wookie project was proposed
to the Apache Incubator community in July 2009, with Ross Gardler as
the ASF champion. It got an overwhelmingly positive response and was
accepted on 14 July 2009. The three main project team members were
also the original committers of Apache Wookie (Incubating), who took
care of the IP clearance. They each signed an Individual Contributor
License Agreement (ICLA) and sought CLAs and from a few external
contributors that had contributed code to the code base. One Bolton
employee who worked on the project did not want to sign a CLA; their
code was therefore removed from the repository, with not too much
effort.
Moving
the project to the Apache Incubator also meant moving over the
mailing lists and source repository to Apache infrastructure. But it
was definitely worth the trouble, because being a part of the ASF
helped the project in attracting more attention than they otherwise
would have been able to. As a result, new external contributors came
along, which has resulted in two new committers becoming involved in
the project. For example, a developer from Estonia added connectors
in several programming languages, making it possible to integrate
Wookie widgets in applications written in other languages like
C-sharp, Ruby or Python. Another very important contribution was made
by Randy Watler. This developer had not been active on the Wookie
developer mailing list before. But he stepped up when the issue was
raised that Hibernate, one of the underlying components Wookie
depended upon, had a licence that was incompatible with the Apache
License. This dependency had
to be removed, which was a major task that had a steep learning curve
for the existing team. Randy was able to do it much faster than the
team would have been able to and replaced the dependency on Hibernate
with other code that was compatible with the Apache License. This was
an important step for Wookie, because it was necessary to ensure that
all the code is compatible with the Apache License before a release
could be made.
The
Wookie project’s acceptance into the Apache Incubator has been a
significant step in the sustainability of the project. The large
TENCompetence project received a total of €8,796,000 in public
funding. Because software development formed a significant part of
that budget, and all the code was to be released as open source, one
would expect that the sustainability of that software and the
continuing development of the tools after the end of the initial
funding would have been addressed. However, enquiries at the time of
writing has revealed that the software is not being developed
further. Instead, all the software components, that have been
developed as part of this project, have been made available on
SourceForge for download only. No development activities have taken
place there since September 2010 and the number of downloads has been
decreasing steadily. Had Wookie remained part of that software stack,
the chances of the Bolton team attracting attention to their work
would have been very slim.
Instead,
by recognising the usefulness of the software and choosing the right
standards to implement, the project team created an excellent
opportunity to preserve the software. They also made sure that the
investment of public money is not wasted, but will instead help to
further develop the software and sustain the community around it.
Scott
Wilson from Bolton University and JISC CETIS has been a key figure
throughout the project. He liaises with the W3C working group for the
Widget standards, he is one of the most active developers on the
Wookie project and he also works closely with the OpenSocial
foundation, trying to harmonise the W3C widget standards with the
OpenSocial standards.
CETIS
have also organised a number of workshops on widgets for the UK
academic community, such as the 2011 WidgetBash.
The ASF itself has also provided key community building support, for
example, there have been Wookie related meetups at the both the 2009
and 2010 ApacheCon Conferences in the US. This has led directly to a
related project in the Apache Incubator, Apache
Rave (Incubating) which will provide a portal engine using
widgets and gadgets.
Ross
Gardler, in his role as service manager of OSS Watch, has also played
a key role in the sustainability of Wookie. He championed the project
and provided advice and guidance during the process of moving the
project to the Apache Software Foundation. But he also helped out
with the more technical side of the project and provided useful code
contributions. As a result, he was also voted in as a committer on
the project. Although Ross is an Apache member and Vice President of
Community Development in the Foundation, Ross strongly denies that
being an Apache member has anything to do with the getting a project
into the Apache Incubator. And he is right: anyone can bring a
project to the ASF, as long as the software is of genuine value.
Anyone can go to the Apache Incubator mailing list and make people
aware of an interesting project, and as long as interest can be
generated among existing Apache members, a project can become part of
the Foundation.
Finally,
OSS Watch has helped to generate interest in the project in several
ways. For example, it organised a training
day aimed at developers who were interested in developing
widgets. OSS Watch also helped generate interest in Wookie during the
Dev8D 2010, a developers’
conference organised by JISC’s DevCSI project. Two Wookie widgets
were developed during the conference that
won prizes in developers’ challenges
The
Wookie project turned out to be a huge success for the project team
at Bolton University. As a result of taking the project to the ASF,
the people at Bolton became much better known to the wider community
and their expertise in building widgets and working on standards
became a valuable asset for new collaborations. They also managed to
secure funding
for new projects in the Framework 7 Programme of the EU for a total
amount of about £700k over a period of three years. The only extra
investment the department needed to make was the 0.2 FTE over the
course of 10 months.
In
terms of the future of Wookie, the groundwork has now been done for
creating a viable community. New contributions are continually added
and all dependencies to external libraries that had licences
incompatible with the Apache License have been removed. At the time
of writing, the project was in the process of making their first
release available. Furthermore, the user base is growing but not all
users are part of the project community. The mentors of the project
will need to address this. It looks like there is a bright future for
both the Wookie project and the team that brought it to the ASF.
When
OSS Watch team member Sander van der Waal presented about the Wookie
project at the Apache conference in 2010, a renewed interest in
projects around web standards like the one used in Wookie was
becoming apparent. Thanks largely to the efforts of Ross Gardler of
OpenDirective and Ate Douma of Hippo, this eventually resulted in the
start of a new Apache Incubator project, Rave,
in March 2011. That project is implementing a rich portal platform
based on OpenSocial, but also supports the W3C widget standards.
This
is clearly an example of how an academic project can become a success
story in terms of sustainability
beyond its initial funding, without large institutional or commercial
investments.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.