31 October 2013, 00:37
Bài được đưa lên
Internet ngày: 31/10/2013
© Collage: «Voice of
Russia»
Lời
người dịch: Có lẽ đây là bài tóm tắt đầy đủ
thông tin nhất về scandal giám sát ồ ạt của NSA trong
vòng 5 tháng qua theo từng mốc thời gian cụ thể, kể từ
đầu tháng 6/2013, khi cựu nhà thầu NSA Edward Snowden đã
tiết lộ những thông tin tình báo về sự giám sát này.
Một vài con số cho tới thời
điểm hết tháng 10/2013: NSA đã tiến hành giám sát: (a)
35 lãnh đạo quốc gia trên thế giới; (b) 34 quốc gia, bao
gồm cả các quốc gia thù địch và đồng minh với Mỹ
và cả nước Mỹ; (c) 38 đại sứ quán và phái đoàn
ngoại giao nước ngoài tại Mỹ và Liên hiệp quốc.
Bạn rất và rất nên đọc hết bài này. Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Hôm 24/10, tờ Guardian
đã xuất bản các dữ liệu về một trong những tài liệu
nhận được từ Edward Snowden, cựu nhân viên tình báo Mỹ,
theo đó Mỹ đã nghe lén điện thoại của 35 nhà lãnh đạo
nhà nước. Trước đó, được biết rằng NSA đã gián
điệp những người đứng đầu của Mexico, Brazil và các
nước khác. Nhiều trong số họ đã tuyên bố phản đối.
Bỉ. Hôm 29/10,
Elio di Rupo, lãnh đạo chính phủ đã yêu cầu các bộ
trưởng tới cuộc họp của Nội các mà không có các
điện thoại thông minh để tránh việc nghe lén điện tử.
Brazil. Vào tháng
9/2013 được cho là Tổng thống Brazil, Dilma Rousseff bị
NSA giám sát. Các nhà chức trách Brazil đã không thỏa
mãn với lời giải thích của nước Mỹ, vì thế lãnh
đạo Brazil đã hoãn chuyến viếng thăm chính thức của
bà tới Mỹ vào ngày 23/10.
Đức. Vào ngày
24/10 đại sứ Mỹ đã được triệu hồi tới Bộ Ngoại
giao Đức vì các báo cáo về nghe lén điện thoại của
Thủ tướng Đức, Angela Merkel. Ngay sau đó bản thân bà
Merkel đã gọi cho Tổng thống Mỹ Barack Obama yêu cầu một
lời giải thích, Obama đã trả lời rằng sự giám sát đã
được triển khai mà ông không được biết và đã dừng
vào năm 2010. Vào ngày 20/10, Hans-Peter Friedrich, lãnh đạo
Bộ Ngoại giao Đức đã công bố rằng Đức có thể trục
xuất các nhà ngoại giao Mỹ ra khỏi nước này vì khả
năng nghe lén bà Merkel.
Hy Lạp. Vào
ngày 30/10, Evangelos Venizelos, Bộ trưởng Ngoại giao đã
công bố rằng nước của ông đã dấy lên câu hỏi cho
chính phủ Mỹ, yêu cầu giải thích về việc nghe lén các
quan chức. Tuy nhiên, trước đó một ngày thì Theodoros
Pangalos, cựu Bộ trưởng Ngoại giao Hy Lạp đã thừa nhận
rằng từ những năm 1990, bản thân Hy Lạp cũng từng gián
điệp các đại sứ Mỹ.
Indonesia. Hôm 30/10,
Marty Natalegawa, Bộ trưởng Ngoại giao đã nói rằng
Indonesia sẽ chống lại việc sử dụng thiết bị đặc
biệt để nghe lén và tiến hành giám sát điện tử của
Sứ quán Mỹ tại Jakarta.
Tây Ban Nha. Hôm
28/10, ngoài các tư liệu của Snowden, được biết rằng
tình báo Mỹ đã theo dõi hơn 60 triệu cuộc gọi ở Tây
Ban Nha. Cùng ngày, đại sứ Mỹ đã bị triệu hồi tới
Bộ Ngoại giao Tây Ban Nha, nơi ông bị yêu cầu trình bày
một lời giải thích về sự giám sát đó.
Mexico. Hôm
23/10, Enrique Pena Nieto, Tổng thống Mexico đã ra lệnh tiến
hành cuộc điều tra của riêng họ về khả năng gián
điệp của nước Mỹ.
Nauy. Hôm 28/10,
Erna Solberg, Thủ tướng nước này đã yêu cầu Mỹ làm
rõ tình ình về việc nghe lén điện thoại của các chính
trị gia châu Âu.
Hàn Quốc. Hôm
27/10, nước này đã gửi đi yêu cầu chính thức tới Mỹ
đề nghị làm rõ tình hình về khả năng nghe điện thoại
của Tổng thống Park Hyo Kin và những người tiền nhiệm
của bà.
Liên minh châu Âu -
EU. Hôm 25/10, các nhà lãnh đạo EU đã áp dụng một
tuyên bố chung theo đó họ đã gọi sự gián điệp giữa
các nước đồng minh thân thiện là “không thể chấp
nhận được”. Họ đã lưu ý rằng “sự thu thập các
thông tin là một yếu tố quan trọng trong đấu tranh chống
khủng bố”, nhưng “sự đánh mất lòng tin có thể gây
ra những thiệt hại cho sự hợp tác như vậy”.
Cựu nhà thầu NSA
Edward Snowden đã tiết lộ rằng Cơ quan
An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) đã gián điệp các kẻ địch và
đồng minh của mình trên thế giới, bao gồm Nga, Trung
Quốc, Iran, Cuba, Israel, vài quốc gia Mỹ Latin và châu Âu:
Đức, Ý, Tây Ban Nha và các nước khác. Đây là Phần I
của dòng thời gian về các chương trình gián điệp gây
om sòm của NSA từ tháng 6 tới tháng 9/2013. (Xem ảnh
bản đồ).
06/06 - Truyền
thông đại chúng tiết lộ rằng NSA đã và đang gián điệp
các giao tiếp truyền thông của các khách hàng hãng
Verizon tại Mỹ như một phần của chương trình giám sát
PRISM. Sự rò rỉ đã bật mí về việc rình mò các dữ
liệu của NSA trực tiếp từ các máy chủ của các nhà
cung cấp chính về Internet của Mỹ.
07/06 - Tờ
Guardian xuất bản một bản ghi nhớ, liệt kê các đích
ngắm tiềm năng đối với sự giám sát của Mỹ và phác
họa các phương pháp của nó.
Sau đó được tiết
lộ rằng Tổng hành dinh Truyền thông Chính phủ – GCHQ
tại nước Anh đã tự giúp nó đối với các dữ liệu
từ chương trình nghe lén các giao tiếp truyền thông của
NSA.
09/06 - Michael
Hayden, người từng đứng đầu NSA dưới thời của Tổng
thống George W. Bush, nói Tổng thống Obama đã thấy một
sự lang thang trong giám sát của Mỹ.
11/06 - Tờ
Guardian tiết lộ công cụ của NSA cho việc lập catalog dữ
liệu toàn cầu mà chỉ ra cơ quan này đã nhận được
tổng cộng 30 tỷ báo cáo dữ liệu về giao thông web
trong vòng 30 ngày, với hơn 97 tỷ báo cáo được thu thập
trên toàn cầu qua tháng 03/2013.
14/06 - Tờ Bưu
điện Buổi sáng Nam Trung Hoa ( South China Morning Post) nói
NSA đã đột nhập vào các máy chủ của Hong Kong và Trung
Quốc.
16/06 - Tờ
Guardian nêu rằng tình báo Mỹ và Anh đã gián điệp các
nhà ngoại giao nước ngoài tại hội nghị thượng đỉnh
G20 năm 2009. Một trong số họ là đương kim thủ tướng
Nga Dmitry Medvedev. NSA bị tiết lộ đã cài rệp vào văn
phòng đối ngoại Nam Phi và đã có kế hoạch gián điệp
các phái đoàn các nhà Lãnh đạo khối Thịnh vượng
chung trong cuộc gặp các chính phủ năm 2009.
Đại sứ Anh David
Reddaway bị triệu tới Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ để
bình luận chính thức về các tiết lộ của tờ Guardian
xung quanh việc nghe lén của nó đối với đoàn đại biểu
Thổ Nhĩ Kỳ do bộ trưởng tài chính Mehmet Simsek dẫn đầu
tại hội nghị thượng đỉnh G20 năm 2009.
19/06 - Tờ New
York Times tố cáo Skype tạo một chương trình vào năm 2008
mà trao cho tình báo truy cập tới các trao đổi thông điệp
của các khách hàng của nó. Cho tới năm 2011, hơn 633
triệu người sử dụng đã đăng ký với Skype.
21/06 - Tờ
Guardian đã rọi ánh sáng vào các chương trình gián điệp,
như Tempura giống như PRISM, do GCHQ có trụ sở ở Anh điều
hành. GCHQ đã thu thập các dữ liệu điện thoại của
khoảng 600 triệu người được ước tính mỗi ngày.
Chương trình Tempura cho phép GCHQ truy cập các giao tiếp
truyền thông của 2 tỷ người sử dụng Internet.
27/06 - Nổi lên
rằng chính quyền Obama tiếp tục duy trì chương trình
Stellar Wind đánh giá giao thông Internet từ thời của Tổng
thống George Bush.
Tờ Guardian nêu rằng
tới tháng 12/2012 một đơn vị đặc biệt của NSA đã
lấy dữ liệu trên giao thông Internet của hơn 1 tỷ người
sử dụng.
20/06 - Tờ
Guardian nói NSA đã gián điệp 38 đại sứ quán và phái
đoàn ngoại giao nước ngoài. Danh sách các đại sứ quán
bị nghe lén bao gồm cả các đại sứ quán các nước
Trung Đông, cũng như Pháp, Ý, Hy Lạp và vài đồng minh
của Mỹ như Nhật, Mexico, Hàn Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ
Kỳ.
Tờ Der Spiegel của
Đức nêu tình báo Mỹ từng nghe lén tổng số 20 triệu
cuộc gọi và 10 triệu giao tiếp
truyền thông Internet tại Đức mỗi ngày.
28/06
- Nhà báo Anh Glenn Greenwald nêu ông sở hữu các tài liệu
chứng minh Mỹ có thể có 1 tỷ cuộc gọi điện thoại
mỗi ngày.
02/07 - Văn phòng
đối ngoại Thổ Nhĩ Kỳ triệu một quan chức cao cấp Mỹ
tới để hỏi ông ta về chương trình tình báo được
cho là Mỹ đang điều hành được nói đã gài rệp các
phái đoàn ngoại giao.
04/07 - Tờ Le
Monde tiết lộ rằng tình báo Pháp từng giám sát đa số
các cuộc gọi và giao thông Internet tại đất nước này
trong 2 năm.
06/07 - Tờ O
Globo của Brazil xuất bản một bài báo của Glenn Greenwald
mà làm việc với Fairview của NSA, một chương trình giám
sát ồ ạt bí mật mà thu thập các dữ liệu điện thoại
và giao thông Internet khắp Brazil.
09/07 - Bài
báo thứ 2 của Greenwald trên O Globo tiết lộ rằng Mỹ đã
gián điệp các công dân của hầu hết các nước Mỹ
Latin, bao gồm Mexico, Venezuela, Columbia, Ecuador, Argentina,
Panama, Costa Rica, Nicaragua, Honduras, Paraguay, Chile, Peru, và
Salvador.
10/07 - Tờ
Washington Post đưa thông tin về chương trình anh em của
PRISM gọi là Upstream, nó thu thập từ các mạng cáp
quang.
20/07 - Tờ Der
Spiegel nêu tình báo Đức từng hợp tác với gián điệp
Mỹ, vận động hành lang mạnh mẽ chống lại các qui
định bảo vệ dữ liệu nghiêm ngặt để có được
nhiều hơn thời gian trễ cho sự giám sát.
31/07 - Tờ
Guardian xuất bản một trình chiếu về chương trình giám
sát của NSA Xkeyscore mà có 500 máy chủ khắp thế giới
và có thể theo dõi gần như mọi bước thực hiện trên
Internet. Tờ này nói nó đã thu thập dữ liệu trong từ
1-2 tỷ giao tiếp truyền thông mỗi ngày.
01/08 - NSA bị
phát hiện đã trả tiền cho GCHQ tổng số 155 triệu USD
từ 2010-2013, vì các luật của Anh đã cho phép giám sát
rộng lớn hơn.
02/08 - Tờ Epoca
của Brazil xuất bản thông tin mà ngụ ý các nhà ngoại
giao Mỹ đang sử dụng ccs dữ liệu tình báo để giành
được ưu thế về các đối tác của Liên hiệp quốc
(UN) trong các cuộc nói chuyện về hạt nhân của Iran và
trong hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ năm 2009.
Tờ
Die Sueddeutsche Zeitung tiết lộ rằng 7 người khổng lồ
truyền thông, bao gồm BT, Vodafone, và Verizon Business, đã
cho phép GCHQ truy cập vào các mạng cáp quang của họ và
phân tích khoảng 600 triệu cuộc gọi điện thoại mỗi
ngày.
09/08 - Các nhà
báo đã thấy rằng các chỉ dẫn của NSA cho phép nó đăng
nhập vào các máy chủ của Mỹ mà không cần lệnh nào.
Thượng nghị sỹ Ron Wyden cam kết NSA có thể không nói
số lượng những người Mỹ mà họ từng bị gián điệp.
15/08 - Tờ
Washington Post nêu 2776 vụ NSA vi phạm các qui tắc giám sát
của chính mình từ tháng 3/2011 tới tháng 3/2012. Nó nói
các nhân viên của NSA đã sử dụng sức mạnh nghe lén
khổng lồ của cơ quan này để gián điệp các lợi ích
tình yêu của họ.
21/08 - NSA loại
khỏi bảng phân loại 3 quyết định của tòa án bí mật
mà chứng minh cơ quan này đã thu thập trung bình 56.000 thư
điện tử mỗi năm mà từng được gửi từ các công dân
Mỹ không bị tình nghi có các hoạt động khủng bố.
Tổng thống Ecuador
Rafael Correa nêu có vài quốc gia Mỹ Latin từng bị gián
điệp, dù ông không nêu tên tình báo nước nào đứng
đằng sau sự giám sát ồ ạt này. Tổng thống này nói
các thư điện tử và các cuộc gọi điện thoại bị can
thiệp gián điệp dấu tên và nhấn mạnh ông có đủ
bằng chứng rằng các giao tiếp truyền thông của chính
phủ cũng đã bị nghe lén.
26/08 - Tờ
Independent nêu rằng nước Anh điều hành một trạm giám
sát Internet bí mật ở Trung Đông để chặn các dữ liệu
từ các cáp quang truyền qua khu vực này. Tuy nhiên Glenn
Greenwald sau đó đã phủ định thông tin này có thể từng
có xuất xứ từ cựu nhà thầu NSA Edward Snowden.
29/08 - Tờ
Washington Post nói tình báo Mỹ đã chi hàng chục triệu
USD cho các công ty truyền thông cho sự truy cập giấu giếm
tới các mạng cáp quang của họ.
Ngân sách giám sát bí
mật của Mỹ ước tính là 52.6 tỷ USD. Các đích ngắm
hàng đầu được tiết lộ là Nga, Trung Quốc, Iran, Cuba
và Israel.
30/08 - Tình báo
Mỹ bị tố cáo triển khai 231 cuộc tấn công không gian
mạng qua năm 2011, 1/3 các cuộc tấn công đó nhằm vào
các máy chủ ở Nga, Trung Quốc, Iran và Bắc Triều Tiên.
31/08 - Tờ Der
Spiegel nêu rằng NSA đã đột nhập vào các hệ thống
giao tiếp truyền thông an ninh nội bộ của mạng TV
Aljazeera.
Sau
khi cựu nhà thầu NSA Edward Snowden đã tiết lộ rằng NSA
đã gián điệp các kẻ địch và các đồng minh của mình
trên khắp thế giới, đa số các sức mạnh của thế
giới đã bắt đầu triệu các đại sứ của Mỹ và yêu
cầu giải thích. Đây là phần 2 theo thời gian các chương
trình gián điệp gây om sòm của NSA từ tháng 9 tới tháng
10/2013.
01/09
- Tờ Washington Post nêu rằng NSA đã và đang gián điệp
Pakistan, một đồng minh của Mỹ, hơn cả các nước khác.
Nhà
báo Glenn Greenwald tiết lộ rằng NSA đã nghe lén các cuộc
gọi điện thoại của Tổng thống Mexico Enrique Pena Nieto
và Tổng thống Brazil Dilma Rousseff. Nhà lãnh đạo Brazil đã
hoãn chuyến viếng thăm chính thức của bà tới nước
Mỹ.
05/09
- Được nêu rằng NSA đã phá được các mã mã hóa dữ
liệu riêng tư của hàng triệu người sử dụng web.
07/09
- Tờ Der Spiegel nêu rằng NSA đã truy cập các dữ liệu
điện thoại thông minh từ tất cả các nhà sản xuất
hàng đầu. Cả sự giám sát ồ ạt điện thoại thông
minh và gián điệp các điện thoại thông minh của cá
nhân đã từng diễn ra.
09/09
- Tờ Fantastico của Brazil nêu rằng NSA đã thâm nhập vào
các mạng máy tính của công ty dầu khí Brazil Petrobras, Bộ
trưởng ngoại giao Pháp và hệ thống ngân hàng SWIFT, bác
bỏ những lý lẽ về sự không dính líu của NSA trong
gián điệp các doanh nghiệp.
11/09
- CÁc dịch vụ bí mật của Mỹ và Israel xuất bản một
bản ghi nhớ về việc chia sẻ dữ liệu của NSA với
Israel. NSA từ chối tiết lộ có bao nhiêu người Mỹ mà
các cơ quan tình báo Israel muốn kiểm tra.
16/09
- Nổi lên rằng NSA đã và đang giám sát các giao dịch
thẻ tín dụng của VISA và Mastercard. GCHQ của Anh nói rằng
nhiều dữ liệu riêng tư “không phù hợp” từng được
thu thập với cách này.
17/09 - Scandal
gián điệp của NSA vỡ lở ở Bỉ. Tờ Der Spiegel nêu các
nỗ lực của GCHQ của Anh để thâm nhập vào công ty viễn
thông Bỉ Belgacom. Không chỉ NSA mà còn cả các dịch vụ
bí mật của Israel có khả năng đã từng liên quan trong
sự gián điệp không gian mạng chống lại Belgacom. 10 năm
trước, hãng này đã mua một công ty công nghệ có trụ
sở ở Israel mà đã xúc tác cho các cơ quan bí mật nước
ngoài can thiệp vào các dữ liệu khách hàng của nó.
23/09 - Tờ Hindu
tố cáo các dịch vụ bí mật của Mỹ truy cập các dữ
liệu trong các chương trình vũ trụ và hạt nhân và chính
sách đối nội của Ấn Độ. Sứ quán và phái đoàn Liên
hiệp quốc của Ấn Độ tại Mỹ cũng đều bị giám
sát.
25/09 - Nhà báo
điều tra Glenn Greewald đã đưa ra các tiết lộ chỉ ra
rằng các đối thủ sử dụng các máy bay không người
lái trong chiến tranh chống khủng bố được tham chiếu
tới trong các tài liệu của NSA như là một “mối đe
dọa”.
28/09 - Tờ New
York Times nêu rằng NSA sử dụng các dữ liệu riêng tư
của mọi người để tạo ra các đồ họa chi tiết về
các kết nối xã hội của họ.
30/09 - Tờ
Guardian nêu rằng NSA lưu trữ các dữ liệu trực tuyến
của hàng triệu người sử dụng Internet cho tới 1 năm,
bất chấp việc liệu chúng có được kết nối tới một
mục tiêu của một kẻ khủng bố hay không. Tờ báo này
trích lời chuyên gia Jeff Jarvis nói rằng NSA giám sát
khoảng một nửa tất cả các giao tiếp truyền thông trên
Web.
04/10 - NSA và
GCHQ bị tố cáo cố gắng gây tổn thương cho các mạng
máy tính TOR mà những người sử dụng dùng để bảo vệ
các dữ liệu của họ.
07/10 - Tờ
Fantastico nêu rằng các dịch vụ bí mật của Canada đã
gián điệp Bộ Tài nguyên thiên nhiên và Năng lượng của
Brazil để có lợi cho các công ty Canada.
14/10 - Tờ
Washington Post nêu rằng NSA đã và đang sàng lọc qua 250
triệu danh sách thư điện tử.
16/10 - Được
nêu rằng CIA sử dụng các dữ liệu của NSA để chuẩn
bị các chiến dịch có liên quan tới máy bay không người
lái.
20/10 - Tờ Der
Spiegel tiết lộ thông tin chỉ ra rằng NSA từng gián điệp
cựu tổng thống Mexico Felipe Calderon và các bộ trưởng
của chính phủ.
21/10 - Tờ Le
Monde nêu việc gián điệp ồ ạt của NSA đối với các
công dân, các nhà ngoại giao và các công ty Pháp. Cơ quan
này đã chặn khoảng 70.3 triệu khoản dữ liệu điện
thoại của Pháp và đã gián điệp các nhà ngoại giao
Pháp ở Mỹ.
23/10 - Các tiết
lộ của tờ Le Monde và scandal xung quanh việc điện thoại
của Thủ tướng Đức Angela Merkel bị NSA nghe lén đã làm
bùng lên các lời kêu gọi một sự rà soát lại thỏa
thuận hợp tác giữa các cơ quan tình báo Mỹ và châu Âu.
24/10 - Tờ
Guardian nêu rằng NSA từng nghe lén các cuộc gọi điện
thoại của 35 nhà lãnh đạo thế giới.
Tờ L'Espresso nêu rằng
NSA và GCHQ đã gián điệp chính phủ Ý, các công ty Ý và
hàng triệu người dân Ý.
26/10
- Những lý lẽ nổi lên rằng Angela Merkel đã từng bị
NSA nghe lén từ năm 2002 và rằng một trung tâm tình báo
đặc biệt từng được tạo ra ở sứ quán Mỹ ở
Berlin. Nhà Trắng từ chối rằng một vụ nghe lén bà
Merkel có sự đồng ý cá nhân của Tổng thống Mỹ Barack
Obama.
28/10 - Được
nêu rằng NSA đã chặn 60.5 triệu cuộc gọi điện thoại,
các thư điện tử và văn bản tại Tây Ban Nha trong khoảng
từ 19/12/2012 tới 08/01/2013. Các chính trị gia và các
thành viên nội các Tây Ban Nha từng nằm trong số những
người có điện thoại bị nghe lén.
Các chi tiết
Tổng thống Mỹ
Barack Obama đã biết kể từ năm 2010 rằng NSA đã nghe lén
điện thoại của Thủ tướng Đức Angela Merkel.
- Trong năm 2010, Giám đốc Keith Alexander của NSA đã thông báo một cách cá nhân cho Obama về một chiến dịch bí mật nhằm vào bà Merkel. Một nguồn tình báo được cấp tin tốt của Mỹ đã nói cho tờ Bild am Sonntag trong điều kiện nặc danh rằng Obama “không chỉ không dừng chiến dịch đó, mà ông ta còn ra lệnh để nó được tiếp tục”.
- NSA đọc các thông điệp SMS của bà Merkel và đã nghe lén các cuộc gọi điện thoại của bà. Chỉ có điện thoại cố định trong văn phòng của bà trong phủ Thủ tướng từng không thể truy cập được, theo tờ Bild am Sonntag.
- Obama đã xin lỗi và đảm bảo với bà Merkel rằng ông từng không biết gì về việc gài rệp điện thoại hoặc ông từng ra lệnh chấm dứt việc này.
- Vào năm 2002, NSA đặt bà Merkel, khi đó từng là một thủ lĩnh đối lập, vào danh sách các đích ngắm của châu Âu. Sau này, bà đã được chỉ định tên mã là “GE Chancellor Merkel”. Tờ Bild am Sonntag nêu rằng một đơn vị tình báo chung của NSA và CIA ở sứ quán Mỹ tại Berlin đã giám sát các giao tiếp truyền thông điện thoại di động trong khu vực chính phủ.
Theo tiết lộ gài rệp
điện thoại mới nhất, cựu Thủ tướng Ý Romano Prodi đã
nói rằng 10 năm trước khi ông từng là Chủ tịch của
Ủy ban châu Âu, điện thoại của ông từng bị các dịch
vụ Mỹ nghe lén. “Giọng nói của tôi
và các dị biệt tiếng nói của tôi đã được chèn vào
trong một số cơ sở dữ liệu, nên tất cả các cuộc
gọi của tôi đã bị chặn bất kể điện thoại nào tôi
từng sử dụng”. Interfax đã trích lời Prodi nói
trong một cuộc phỏng vấn.
Pháp
thường xuyên chia sẻ các dữ liệu tình báo thô với Mỹ,
Anh theo một thỏa thuận chia sẻ dữ liệu 3 bên, tờ
Süddeutsche Zeitung nêu, trích thông tin bị rò rỉ từ cựu
nhà thầu CIA Edward Snowden.
Hơn
nữa, Pháp có một thỏa thuận chia sẻ tình báo có mã
hiệu là Lustre với 5 nước nói tiếng Anh, cái gọi là
'câu lạc bộ 5 con mắt' (Five Eyes), bao gồm Mỹ, Anh,
Canada, Úc và New Zealand.
Họ chia sẻ các dữ liệu giám sát điện tử nhưng cam
kết không gián điệp lẫn nhau.
Mỹ đã sử dụng căn
cứ gián điệp Menwith Hill của Anh ở North Yorkshire để
nghe lén bà Merkel và các lãnh đạo thế giới khác.
Menwwith Hill là một căn cứ Không quân và giám sát điện
tử lớn nhất châu Âu với 33 đài ăng ten. NSA đã sử
dụng nó để xử lý các dữ liệu thư điện tử và điện
thoại bị chặn.
Đã có khoảng 80 đơn
vị tình báo của NSA - CIA trên thế giới trong năm 2010,
hầu hết trong số họ có từ những năm 1970, bao gồm 19
đơn vị ở châu Âu - Paris, Madrid, Rome, Prague và Geneva và
cũng ở Berlin và Frankfurt am Mein, tờ Der Spiegel nêu.
Voice of Russia
On
October 24, newspaper Guardian published the data of one of the
documents received from Edward Snowden, the former US intelligence
officer, according to which the US tapped the telephones of 35 heads
of states. Previously, it became known that the NSA spied on the
heads of Mexico, Brazil and other countries. Many of them declared a
protest.
Belguim. On October 29, Elio
di Rupo, the head of the government's has asked ministers to come to
the Cabinet meeting without smartphones in order to avoid electronic
eavesdropping.
Brazil. In September 2013 it
was reported that Brazilian President, Dilma Rousseff got under the
NSA surveillance. Brazilian authorities were not satisfied by the
United States explanation, thus the Brazilian leader has canceled her
official visit to America on October, 23.
Germany. On October 24 the
US ambassador was asked to come to the Ministry of Foreign Affairs of
Germany because of the reports of phone tapping of German Chancellor,
Angela Merkel. Soon after that Merkel herself called the US
President, Barack Obama asking for an explanation, Obama replied that
the surveillance was carried out without his knowledge and was
stopped in 2010. On October 28th Hans-Peter Friedrich, head of the
German Ministry of Interior Affairs announced that Germany might send
the US diplomats out of the country because of the possible
wiretapping on Merkel.
Greece.
On October 30, Evangelos Venizelos, Foreign Minister announced that
his country has raised a question for the US Government demanding the
explanation on tapping the officials. However, the day before
Theodoros Pangalos, the ex-Greek Foreign Minister has admitted that
back in the 1990s, Greece itself was spying on American ambassadors.
Indonesia. On October 30
Marty Natalegawa, Foreign Minister stated that Indonesia will protest
against the use of special equipment for wiretapping and conducting
electronic surveillance by the US Embassy in Jakarta.
Spain. On October 28 out of
Snowden materials it became well known that the US intelligence
tracked more than 60 million calls in Spain. At the same day, the
American ambassador was required to come to the Spanish Ministry of
Foreign Affairs, where he was asked present an explanation on the
surveillance.
Mexico. On October 23,
Enrique Pena Nieto, Mexican President gave the order to conduct their
own thorough investigation on the possible espionage by the United
States.
Norway. October 28, Erna
Solberg, Prime Minister of the country demanded the United States to
clarify the situation on the wiretapping phones of European
politicians.
South Korea. On October 27
country sent an official request to the US demanding to clarify the
situation on the possibility of listening to telephone of President
Park Hyo Kin and his predecessors.
European Union. On October
25, the EU leaders adopted a joint declaration in which they called
“unacceptable” the espionage between friendly countries. They
noted that "the collection of information is an important
element in the fight against terrorism", but "loss of
confidence can cause damage to such cooperation."
Former NSA contractor Edward
Snowden revealed that the US National Security Agency (NSA) spied on
its world's foes and allies, including Russia, China, Iran, Cuba,
Israel, several Latin American countries and Europe: Germany, Italy,
Spain and others. Here is Part One of the timeline of the NSA's
blatant spy programs from June to September 2013. (INFOGRAPHIC MAP)
6 June
– Media reveal that the US National Security Agency (NSA) has been
spying on communications of Verizon customers in the US as part of
the Prism surveillance program. The leak blows the lid off the NSA
scooping up data directly from the servers of major US Internet
providers.
7 June
– The Guardian newspaper publishes a memo that lists potential
targets for US surveillance and outlines its methods.
It is further revealed that the
Government Communications Headquarters (GCHQ) in the UK helped itself
to the data from NSA’s communications tapping program.
9 June
– Michael Hayden, who headed the NSA under George W. Bush, says
Obama’s presidency saw a hike in US surveillance.
11 June
– The Guardian discloses NSA's tool for cataloguing global data
that shows the agency has received a total of 30 billion data reports
on web traffic over thirty days, with over 97 billion reports
collected globally over March 2013.
16 June
– The Guardian reports that US and UK intelligence spied on foreign
diplomats at the G20 summit in 2009. One of them being Russia’s
Dmitry Medvedev. The NSA is revealed to have bugged South Africa’s
foreign office and planned to spy on delegates at the Commonwealth
Heads of Government Meeting in 2009.
British Ambassador David Reddaway
is summoned to the Turkish Foreign Ministry to officially comment on
the Guardian’s claims about its tapping of the Turkish delegation
led by Finance Minister Mehmet Simsek at the G20 summit in 2009.
19 June
– The New York times accuses Skype of creating a program in 2008
that gave intelligence access to its customers’ message exchange.
As of 2011, over 633 million users were registered with Skype.
21 June
– The Guardian shed some light on spying programs, such as
Prism-like Tempura, run by the British-based GCHQ. The Government
Communications Headquarters collected phone data of an estimated 600
million people daily. The tempura program let the GCHQ access
communications of two billion Internet users.
27 June
– It emerges that the Obama administration kept running the
Internet-traffic assessing Stellar Wind program well past George
Bush’s presidency.
The Guardian reports that by
December 2012 a special NSA unit had scooped up data on the Internet
traffic of over a trillion users.
20 June
– The Guardian says the NSA spied on 38 foreign embassies and
diplomatic missions. The list of tapped embassies includes those of
Middle East countries, as well as France, Italy, Greece and several
US allies such as Japan, Mexico, South Korea, India, and Turkey.
Germany’s Der Spiegel claims US
intelligence was tapping a total of 20 million phone calls and 10
million internet connections in Germany every single day.
28 June – UK journalist
Glenn Greenwald claims he possesses documents that prove the US can
process a billion of phone calls a day.
2 July
– Turkish foreign office summons a high-ranking US official to
question him about the alleged US-run intelligence program that was
said to have bugged diplomatic missions.
4 July
– Le Mond reveals that French intelligence was monitoring the
majority of phone calls and Internet traffic in the country for two
years.
6 July
– Brazil’s O Globo newspaper publishes an article by Glenn
Greenwald that deals with NSA’s Fairview, a secret mass
surveillance program that collected phone and traffic data across
Brazil.
9 July
–Greenwald’s second article in O Globo reveals that the US spied
on citizens of most Latin American countries, including Mexico,
Venezuela, Columbia, Ecuador, Argentina, Panama, Costa Rica,
Nicaragua, Honduras, Paraguay, Chile, Peru, and Salvador.
10 July
– The Washington Post releases information on PRISM's brother
called Upstream, which collects from the fiber-optic cable networks.
20 July
– Der Spiegel claims German intelligence was cooperating with US
spies, lobbying hard against tougher data protection rules to have
more leeway for surveillance.
31 July
– The Guardian publishes a presentation on NSA’s surveillance
program Xkeyscore that has 500 servers around the world and can track
virtually every step made on the Internet. The paper says it
collected data on 1-2 billion connections daily.
1 August
– The NSA is revealed to have paid GCHQ a total of $155 million
from 2010-2013, since UK laws allowed for wider surveillance.
2 August
– Brazil’s Epoca publishes information that implicates US
diplomats in using intelligence data to gain an edge on UN partners
at the Iran nuclear talks and the Summit of Americas in 2009.
Die Sueddeutsche Zeitung reveals
that seven communication giants, including BT, Vodafone, and Verizon
Business, let the GCHQ access their fiber-optic cables networks and
analyze some 600 million phone calls a day.
9 August
– Journalists find out that NSA guidelines allow it to log onto US
servers without a warrant. Senator Ron Wyden admits the NSA could not
tell the number of Americans they have been spying on.
15 August
– The Washington Post reports 2776 incidents of the NSA violating
its own surveillance rules from March 2011 until March 2012. It says
NSA employees used the agency’s enormous eavesdropping power to spy
on their love interests.
21 August
– The NSA declassifies three secret court rulings that prove the
agency collected an average of 56,000 emails a year that were sent by
American nationals not suspected of terrorist activities.
Ecuador's President Rafael Correa
claims several Latin American countries have been spied on,
although he doesn’t name whose intelligence stood behind this mass
surveillance. The president says the unnamed spies intercepted emails
and phone calls and stresses he has enough evidence that government
communications have also been tapped.
26 August
– The Independent announces that Britain runs a secret
Internet-monitoring station in the Middle East to intercept data from
fiber-optic cables passing through the region. However Glenn
Greenwald later denies this information may have stemmed from former
NSA contractor Edward Snowden.
29 August
– The Washington Post says US intelligence paid tens of millions of
dollars to communications companies for clandestine access to their
fiber-optic cables networks.
The US secret surveillance budget
is estimated at $52.6 billion. Primary targets are revealed to be
Russia, China, Iran, Cuba and Israel.
30 August
– US intelligence is accused of carrying out 231 cyber-attacks over
2011, every third of them targeting servers in Russia, China, Iran
and North Korea.
August 31 - Der Spiegel
reports that NSA hacked into the secure internal communications
systems of the Aljazeera TV network.
After former NSA contractor Edward
Snowden revealed that the US National Security Agency (NSA) spied on
its world's foes and allies, major world powers started to summon US
ambassadors and demanded explanations. Here is Part Two of the
timeline of the NSA's blatant spy programs from September to October
2013.
September 1 -The Washington
Post reports that the NSA has been spying on Pakistan, a US ally,
more than on any other country.
Journalist Glenn Greenwald reveals
that the NSA wiretapped the phone calls of Mexican President Enrique
Pena Nieto and Brazilian President Dilma Rousseff. The Brazilian
leader cancels her official visit to the United States.
September 5 - It’s been
reported that the NSA cracked the private data encryption codes of
millions of web users.
September 7 - Der Spiegel
reports that the NSA accessed smartphone data from all leading
makers. Both mass smartphone surveillance and spying on individual
smartphones was practiced.
September 9 - Brazil’s
Fantastico reports that the NSA infiltrated the computer networks of
the Brazilian oil company Petrobras, the French Foreign Ministry and
the SWIFT banking system, disproving allegations of the NSA’s
non-involvement in corporate espionage.
September 11 - The US and
Israeli secret services publish a memorandum on NSA data sharing with
Israel. The NASA refuses to disclose how many Americans the Israeli
intelligence agencies wanted to check.
September 16 - It emerges
that the NSA has been monitoring VISA and Mastercard credit card
transactions. Britain’s GCHQ says that plenty of "irrelevant"
private data was collected along the way.
September 17 - NSA spy
scandal breaks out in Belgium. Der Spiegel reports attempts by
Britain’s GCHQ to infiltrate the Belgian telecommunication company
Belgacom. Not only the NSA but also Israel’s secret services have
possibly been involved in cyber espionage against Belgacom. Ten years
ago, the company acquired an Israeli-based technology that enabled
foreign secret agencies to intercept its client data.
September 23 - The Hindu
newspaper accuses the US secret services of accessing data on India’s
nuclear and space programs and domestic policy. India’s embassy and
UN mission in the United States have both been under surveillance.
September 25 -Investigative
reporter Glenn Greenwald comes up with revelations showing that
opponents of the use of drones in the war on terrorism are referred
to in NSA documents as a "threat."
September 28 - The New York
Times reports that the NSA uses people’s private data to create
detailed graphs of their social connections.
September 30 - The Guardian
reports that the NSA stores the online metadata of millions of
Internet users for up to a year, regardless of whether they are
connected to a terrorist target. The newspaper cites expert Jeff
Jarvis as saying that the NSA monitors about half of all
communications on the Web.
October 4 -The
NSA and the GCHQ are accused of attempting to compromise the TOR
computer networks that users to protect their data.
October 7 -The Fantastico
reports that Canada’s secret services spied on Brazil’s Energy
and Natural Resources Ministry in favor of Canadian companies.
October 14 -The Washington
Post reports that the NSA has been sifting through 250 million e-mail
lists.
October 16 - It’s been
reported that the CIA uses NSA data to prepare operations involving
unmanned aircraft.
October 20 - Der Spiegel
unveils information showing that the NSA was spying on Mexico’s
former President Felipe Calderon and Cabinet ministers.
October 21 - Le Monde
reports massive spying on French citizens, diplomats and companies by
the NSA. The agency intercepted some 70.3 million items of French
telephone data and was spying on French diplomats in the United
States.
October 23 - Le Monde’s
revelations and a scandal around German Chancellor Angela Merkel’s
phone being tapped by the NSA spark calls for a review of the
cooperation agreement between the US and European intelligence
agencies.
October 24 - The Guardian
reports that the NSA was eavesdropping on the phone calls of 35 world
leaders.
L’Espresso reports that the NSA
and GCHQ have spied on the Italian government, Italian companies and
millions of Italians.
October 26 - Allegations
emerge that Angela Merkel has been wiretapped by the NSA since 2002
and that a special intelligence center was created at the US embassy
in Berlin. The White House denies that a wiretap of Merkel had
President Barack Obama’s personal approval.
October 28 - It’s been
reported that the NSA intercepted 60.5 million phone calls, texts and
e-mails in Spain between December 19, 2012 and January 8 this year.
Spanish politicians and Cabinet members were among those whose phones
were tapped.
US President Barack Obama has known
since as long as 2010 that the NSA tapped German
Chancellor Angela
Merkel’s phone.
- In 2010, NSA Director Keith
Alexander personally informed Obama about a secret operation
targeting Merkel. A well-informed US intelligence source told the
Bild am Sonntag newspaper on condition of anonymity that Obama "not
only did not stop the operation, but he also ordered it to continue."
- The NSA read Merkel’s sms
messages and eavesdropped on her phone calls. Only the stationary
phone in her bureau in the Federal Chancellery was inaccessible,
according to the Bild am Sonntag.
- Obama apologized and assured
Merkel that he had been unaware of the phone bugging or he would have
ordered to cease it.
- In 2002, the NSA put Merkel, back
then an opposition leader, on its European Target List. Later, she
was assigned the code-name "GE Chancellor Merkel". The Bild
am Sonntag claims that a joint intelligence unit of NSA and CIA at
the US embassy in Berlin monitored cellphone communications in the
government quarter.
In a fresh phone bugging
revelation, former Italian
Prime Minister Romano Prodi
said that ten years ago when he had been President of the European
Commission, his phone had been tapped by US secret services. "My
tone of voice and my speech peculiarities were inserted into some
database, so all my phone calls were intercepted irrespective of the
telephone I was using," Interfax quoted Prod as saying in an
interview.
France
regularly shares raw intelligence data with the United States Britain
under a trilateral data sharing deal, the Süddeutsche Zeitung
newspaper reports, citing information leaked by former CIA contractor
Edward Snowden.
Also, France has an intelligence
sharing treaty codenamed Lustre with five English-speaking countries,
the so-called Five Eyes club that comprises the United States,
Britain, Canada, Australia and New Zealand. They share electronic
surveillance data but pledged not to spy on each other.
The United States used Britain’s
Menwith Hill spy
base in North Yorkshire to wiretap Merkel and other world leaders.
Menwith Hill is an Air Force base and Europe’s largest electronic
surveillance base with 33 antennas. The NSA used it to process the
intercepted phone and e-mail data.
There were around 80 NSA-CIA
intelligence units in the world in 2010, most of them dating from as
far as the 1970s, including 19 in Europe – in Paris, Madrid, Rome,
Prague and Geneva and also in Berlin and Frankfurt am Mein, Der
Spiegel reports.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.