Spy-Proofing:
Deutsche Telekom Pushes for All-German Internet
By Frank
Dohmen and Gerald
Traufetter
November
12, 2013 – 01:35 PM
Bài
được đưa lên Internet ngày: 12/11/2013
DPA
Liệu
một Internet toàn Đức có thực sự bảo vệ được những
người Đức khỏi những con mắt rình mò?
Would
an all-German Internet really protect Germans from prying eyes?
Những
tiết lộ gần đây về gián điệp NSA đã đưa ra xung lực
mới cho giấc mơ một Internet Đức thuần khiết. Deutsche
Telekom tin tưởng nó có thể đưa ra một hệ thống an
toàn đối với việc gián điệp giám sát nước ngoài,
nhưng một số chỉ trích kế hoạch cho nó là không có ý
nghĩa gì. Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Recent
revelations about NSA spying have given fresh impetus to the dream of
a purely German Internet. Deutsche Telekom believes it could
introduce a system safe from prying foreign surveillance, but some
criticize the plan as pointless.
Thậm chí trước khi
nổi lên rằng Cơ
quan An ninh Quốc gia NSA đã nghe lén điện thoại của
bà thủ tướng Đức Angela
Merkel từng kêu họi làm cho Internet có thứ gì đó
giống như máy bay Airbus - một sáng kiến chung của châu
Âu làm với người khổng lồ về hàng không Mỹ Boeing.
Hiện hành, thị
trường phần mềm và các dịch vụ trực tuyến toàn cầu
chủ yếu nằm trong tay những người Mỹ. Hơn nữa, các
tập đoàn Mỹ như Google, tuân theo Luật Yêu nước, đòi
hỏi họ cho phép các cơ quan tình báo Mỹ truy cập tới
các trung tâm dữ liệu của họ.
Mặt khác, thiết bị
mà định tuyến giao thông trên Internet thường tới từ
Trung Quốc - ví dụ, các bộ định tuyến router do Huawei
sản xuất. “Không ai có thể chắc chắn rằng không có
công nghệ gián điệp được xây dựng sẵn trong đó cả”,
Norbert Pohlmann, chủ tịch của Hiệp hội An ninh CNTT Đức
(TeleTrust) nói.
Kế
hoạch mới có thể thúc đẩy hơn là chỉ những doanh
nghiệp khởi nghiệp CNTT của Đức. Thông điệp đơn giản
mà các chính trị gia và các doanh nghiệp đang đưa ra cho
công chúng nói chung là, trong kịch bản trường hợp tốt
nhất, các dữ liệu sẽ hoàn toàn không rời khỏi đất
nước chủ của mình, sao cho không có nghi ngờ bị theo
dõi hoặc can thiệp từ các sức mạnh nước ngoài.
Deutsche Telekom wants to
change this state of affairs by building a purely German Internet,
with data packets only sent via German pathways if the sender and
recipient are both within the country.
Tuy nhiên, vào lúc
này, chỉ khoảng 40% giao thông Internet của Đức được
tiến hành giữa các máy tính nội địa. Hạ tầng cho
giao thông này được các công ty viễn thông Đức cung cấp
như 1&1 và Deutsche Telekom. Nhưng một số nhà cung cấp
dịch vụ cũng sử dụng các nhà cung cấp Mỹ, như Level 3
Communications, cho việc chuyển dữ liệu. Điều đó có
nghĩa là thậm chí nếu các bit thực sự không bao giờ
rời biên giới nước Đức, thì NSA vẫn có thể truy cập
được chúng, dù công ty kịch liệt từ chối điều này.
“Khoảng 30% giao thông Internet nội địa của Đức dễ
bị ảnh hưởng do sự giám sát đó”, Pohlmann ước tính.
Giữ cho dữ liệu
hoàn toàn năm bên trong nước Đức
Công ty đang làm việc
cật lực trong các giải pháp kỹ thuật như “Internetz”
- một sự lai của “Internet” và “mạng” theo tiếng
Đức. Các nhà quản lý ở Deutsche Telekom nói họ đang nói
chuyện với vài nhà vận hành mạng, tìm cách đưa họ
tham gia vào với ý tưởng này về một giải pháp Đức
thống nhất và để thiế lập các giá thành để sử
dụng chia sẻ hạ tầng cần thiết.
Đầu tư kỹ thuật
đòi hỏi dự án dường như ít hơn được tin tưởng ban
đầu, với nhiệm vụ chính để áp dụng phần mềm vào
hệ thống mới. Các kỹ thuật viên của Deutsche Telekom
bây giờ tin tưởng họ thậm chí có thể có khả năng
tạo ra một mạng cho toàn bộ vùng Schengen, cho phép 26
nước trong khu vực này không có những kiểm soát biên
giới để trao đổi có an ninh các dữ liệu giữa họ với
nhau. Tuy nhiên, nước Anh, nước làm việc chặt chẽ với
NSA, có thể không là một phần của mạng này.
Deutsche Telekom hy vọng
chính phủ Đức sẽ phê chuẩn các luật cần thiết để
cung cấp một nền tảng pháp lý tốt cho dự án cũng như
để triển khai nó nhanh hơn. Không có khung pháp lý, công
ty nói, sẽ có rủi ro các đối thủ cạnh tranh hoặc
người sử dụng có thể đệ trình các vụ kiện nói về
sự phân biệt đối xử hoặc cắt bớt giao thông dữ
liệu.
Tuy nhiên, các chỉ
trích tố công ty dựng ra không gì hơn một cố gắng
quảng cáo. Mấu chốt của Internet chỉ Đức trở nên gây
tranh cãi, họ nói, động thái mà một khách hàng sử dụng
các dịch vụ, như Google, là truyền giao thông các dữ
liệu của họ bằng việc sử dụng hạ tầng nước ngoài
và vì thể trả nó về tuân theo các luật của các nước
đó.
Ella Ornstein dịch từ
tiếng Đức.
Even
before it emerged that the National
Security Agency had wiretapped her mobile phone, German
ChancellorAngela
Merkel was calling for the Internet to have something like Airbus
-- a joint European initiative able to compete with the dominance of
American
and Chinese high-tech companies, just as Airbus does with the US
aerospace giant Boeing.
Currently,
the global market for software and online services is firmly in
American hands. What's more, American corporations, such as Google,
are subject to the Patriot Act, which requires them to allow American
intelligence agencies access to their data centers.
On
the other hand, the equipment that directs traffic on the Internet
often comes from China -- for example, routers made by Huawei. "No
one can be certain that there isn't spying technology built in there
as well," warns Norbert Pohlmann, chair of the IT Security
Association Germany (TeleTrust).
The
new plan would foster more than just German IT start-ups. The simple
message politicians and businesses are selling to the general public
is that, in the best-case scenario, data shouldn't leave its home
country at all, so as not to be susceptible to monitoring or
interception by foreign powers.
However,
at the moment, only around 40 percent of German Internet traffic is
conducted between domestic computers. The infrastructure for this
traffic is provided by German telecommunication companies such as 1&1
and Deutsche Telekom. But some Internet service providers also use
American providers, such as Level 3 Communications, for data
transfer. That means that even if the actual bits never leave
Germany's borders, the NSA could still access them, although the
company vehemently denies this. "Around 30 percent of domestic
German Internet traffic is susceptible to surveillance,"
Pohlmann estimates.
Keeping
Data Completely Inside Germany
The
company is hard at work on technical solutions for such an
"Internetz" -- a hybrid of "Internet" and the
German word for "network." Managers at Deutsche Telekom say
they are in talks with various network operators, looking to bring
them onboard with this idea of a unified German solution and to set
prices for shared use of the necessary infrastructure.
The
technical investment required for the project appears to be less than
initially believed, with the main task being to adapt software to the
new system. Deutsche Telekom technicians now believe they may even be
able to create a network for the whole of the Schengen zone, allowing
the 26 countries in this area without border controls to securely
exchange data among themselves. The United Kingdom, however, which
works closely with the NSA, would not be part of the network.
Deutsche
Telekom hopes the German government will pass the laws needed to
provide a sound legal foundation for the project as well as to
implement it more quickly. Without that legal framework, the company
says, there is a risk that competitors or users might file lawsuits
claiming discrimination or the curtailment of data traffic.
Critics,
however, accuse the company of concocting nothing more than an
advertising stunt. The point of a German-only Internet becomes moot,
they say, the moment a customer uses services, such as Google, that
transfer their data traffic using foreign infrastructure and thereby
renders it subject to the laws of those countries.
Translated
from the German by Ella Ornstein
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.