Embassy
Espionage: The NSA's Secret Spy Hub in Berlin
Part
2: How the Scandal Began
By SPIEGEL Staff, October
27, 2013 – 07:02 PM
Bài được đưa lên
Internet ngày: 27/10/2013
Lời
người dịch: Bài viết theo tiến trình thời gian cuộc
điều tra có liên quan tới việc
giám sát của NSA đối với điện thoại cầm tay của thủ
tướng Đức Angela Merkel từ năm 2002 cho tới nay,
xuất phát từ một tài liệu với số điện thoại cầm
tay của bà và các thông tin liên quan trong tài liệu đó.
Những diễn biến chi tiết trong những ngày gần đây dẫn
tới việc bà Merkel đã đưa vụ việc này ra công khai qua
việc trả lời tờ Der SPIEGEL, tờ báo lần đầu tiên đã
nêu lên sự việc này. Người
phát ngôn của bà Merkel là Seibert đã gọi đó là một
“lỗ hổng chết người về lòng tin” - một sự lựa
chọn câu chữ được xem như là mức cao nhất của thang
bằng lời nói giữa các nhà ngoại giao đồng minh. Xem
thêm các phần [01],
[02],
[03].
Xem thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Có những chỉ số
mạnh rằng chính SCS đã nhằm vào điện thoại cầm tay
của thủ tướng Angela Merkel. Điều này được một tài
liệu mà hình như tới từ cơ sở dữ liệu của NSA gợi
ý, trong đó cơ quannn này ghi lại các mục tiêu của nó.
Tài liệu này SPIEGEL đã thấy, là những gì tạo ra
scandal điện thoại cầm tay đang diễn ra.
Tài liệu có số điện
thoại cầm tay của bà Merkel. Một cuộc điều tra đối
với đội của bà đã tiết lộ rằng đây là soó mà thủ
tướng sử dụng chính để giao tiếp với các thành viên
của đảng, các bộ trưởng và những người tin cậy,
thường bằng các thông điệp văn bản. Số đó là, theo
ngôn ngữ của NSA, một “Một lựa chọn có giá trị”.
Hai trường tiếp sau xác định định dạng (“số điện
thoại thô”) và “Người thuê bao”, được xác định
như là “GE Chancellor Merkel” (“GE Thủ tướng Đức”).
Trong trường tiếp
theo, có nhãn là “Ropi”, NSA xác định ai có quan tâm tới
thủ tướng Đức. Đó là phòng S2C32. “S” là cho “Ban
Giám đốc Tình báo Dấu hiệu”, khái niệm trùm lên NSA
đối với sự do thám theo dấu hiệu. “2” là phòng của
cơ quan cho việc mua sắm và đánh giá. C32 là đơn vị có
trách nhiệm về châu Âu, “Nhánh các quốc gia châu Âu”.
Vì thế lệnh này hình như đi tới các chuyên gia châu Âu
có trách nhiệm về do thám theo dấu hiệu.
Dấu thời gian không
được lưu ý. Lệnh đó đã được truyền tới “Danh
sách các Yêu cầu của Quốc gia về Tình báo Dấu hiệu
SIGINT”, danh sách về các mục tiêu tình báo quốc gia
trong năm 2002.
Đó
từng là năm mà Đức đã tổ chức các cuộc bầu cử
đầu tiên được theo dõi sát sao và bà Merkel đã đấu
với Edmund Stoiber của Liên minh Xã hội Thiên chúa giáo xứ
Bavaria để trở thành ứng cử viên chức thủ tướng của
phe bảo thủ. Đó cũng là năm mà cuộc khủng hoảng ở
Iraq đã bắt đầu nóng lên. Tài liệu cũng liệt kê tình
trạng: “A” nghĩa là tích cực. Tình trạng này hình như
từng là hợp lệ trong vài tuần trước khi có chuyến
viếng thăm Berlin của tổng thống Obamam vào tháng 6/2013.
Cuối cùng, tài liệu
xác định các đơn vị đã giao nhiệm vụ với việc
triển khai lệnh này: “Văn phòng Lợi ích Đầu tiên”:
“F666E” là tên nội bộ của NSA cho đơn vị giám sát
toàn cầu, “Dịch vụ Thu thập Đặc biệt”.
Vì thế, NSA có thể
đã nhằm vào điện thoại cầm tay của bà Merkel hơn 1
thập kỷ, lần đầu khi bà từng chỉ là chủ tịch đảng,
cũng như sau này khi bà đã trở thành thủ tướng. Hồ sơ
không chỉ ra dạng giám sát nào đã diễn ra. Liệu tất
cả các cuộc đàm thoại của bà có bị ghi lại hay chỉ
có các dữ liệu kết nối? Liệu những di chuyển của
bà cũng được ghi lại hay không?
'Đích ngắm tình
báo số 1'
Trong số các câu hỏi
quyết định về chính trị là liệu việc gián điệp có
từng được ra lệnh từ trên đỉnh hay không: từ tổng
thống Mỹ. Nếu các dữ liệu là chính xác, thì chiến
dịch này từng được ra lệnh dưới thời của cựu tổng
thống George W. Bush và lãnh đạo NSA của ông ta, Michael
Hayden. Nhưng điều này có thể cũng đã được phê chuẩn
lại, bao gồm cả sau khi Obama đã nắm quyền và cho tới
tận bây giờ. Có thể hiểu được rằng NSA đã biến
thủ tướng Đức thành mục tiêu giám sát mà tổng thống
không hề hay biết chăng?
Nhà Trắng và các cơ
quan tình báo Mỹ thường xuyên đặt ra một danh sách ưu
tiên. Được liệt kê theo quốc gia và chủ đề, kết quả
là một mảng giám sát toàn cầu: Những mục tiêu giám
sát tại các nước khác nhau là gì? Sự do thám này quan
trọng như thế nào? Danh sách này được gọi là “Khung
Ưu tiên của Tình báo Quốc gia” và được “tổng thống
phê chuẩn”.
Một chủng loại
trong danh sách này là “Các ý định của giới lãnh đạo”,
các mục tiêu và mục đích của giới lãnh đạo chính
trị một quốc gia. Các ý định của giới lãnh đạo
Trung Quốc là quan tâm cao đối với chính phủ Mỹ. Chúng
được đánh dấu bằng một số “1” trong thang từ 1
tới 5. Mexico và Brazil đều được đánh dấu “3” trong
chủng loại này.
Đức dường như cũng
nằm trong danh sách này. Các cơ quan tình báo Mỹ có quan
tâm chính trong sự ổn định kinh tế và các mục tiêu về
chính sách đối ngoại của nước này (đều có số “3”),
cũng như trong các hệ thống vũ khí tiên tiến của nó và
một ít các khoản phụ khác, tất cả chúng được đánh
dấu số “4”. Trường “Các ý định của giới lãnh
đạo” là rỗng. Vì thế dựa vào danh sách đó, dường
như là bà Merkel có thể không bị giám sát.
Cựu nhân viên NSA
Thomas Drake không thấy điều này là một sự trái ngược.
“Sau các cuộc tấn công ngày 11/09/2001, Đức đã trở
thành mục tiêu tình báo số 1 ở châu Âu”, ông nói.
Chính phủ Mỹ đã không tin tưởng Đức, vì một số phi
công tự sát hôm 11/09 đã sống ở Hamburg. Bằng chứng
gợi ý rằng NSA đã ghi nhận bà Merkel từng và đã trở
thành say sưa với thành công, Drake nói. “Luôn từng có
khẩu hiệu của NSA để tiến hành càng nhiều sự giám
sát càng tốt”, ông nói.
Quả bom chính trị
Khi tờ SPIEGEL đã
giáp mặt chính phủ hôm 10/10 với bằng chứng rằng điện
thoại cầm tay của thủ tướng đã bị ngắm đích, bộ
máy an ninh Đức đã bắt đầu thay đổi sâu sắc.
Phủ thủ tướng đã
ra lệnh cho cơ quan tình báo nước ngoài của nước này,
Dịch vụ Tình báo Liên bang (BND), xem xét kỹ lưỡng thông
tin đó. Cùng lúc, Christoph Heusgen, cố vấn chính sách đối
ngoại của bà Merkel, cũng đã liên hệ với đối tác Mỹ,
Cố vấn An ninh Quốc gia Susan Rice, để nói cho bà ta về
nghiên cứu của SPIEGEL, nó từng được tóm tắt lại
trong một trang giấy duy nhất. Rice đã nói bà có thể sẽ
xem nó.
Ngay sau đó, các nhà
chức trách về an ninh của Đức đã quay lại Phủ thủ
tướng với một kết quả ban đầu: các con số, ngày
tháng và các mã bí mật về thông tin được chỉ ra trong
tài liệu từng là chính xác. Nó hình như là ở một vài
dạng từ một sự giám sát theo yêu cầu của phòng trong
cơ quan tình báo về điện thoại cầm tay của thủ tướng,
họ nói. Vào thời điểm đó, cảm giác bực bội đã bắt
đầu gia tăng trong tổng hành dinh của chính phủ. Rõ
ràng là đối với từng người, nếu những người Mỹ
từng giám sát điện thoại của bà Merkel, thì nó có thể
là một quả bom chính trị.
Nhưng sau đó Rice đã
gọi điện cho Phủ thủ tướng chiều tối hôm thứ sáu
để giải thích rằng nếu các báo cáo đã bắt đầu lan
truyền rằng điện thoại của bà Merkel từng bị ngắm
đích, thì Washington có thể từ chối điều đó - hoặc
ít nhất là cách mà những người Đức hiểu về thông
điệp đó. Thư ký báo chí Nhà Trắng Jay Carney đã đảm
bảo với đối tác của ông, người phát ngôn của bà
Merkel Steffen Seibert, về điều y hệt. Thông điệp từng
được chuyển qua cho SPIEGEL chiều muộn hôm đó mà không
có bình luận, vào thời điểm đó các biên tập viên đã
quyết định tiếp tục điều tra.
Với điều này, cả
các cơ quan của Mỹ và Berlin đều tự thắng thời gian
để vượt qua một kế hoạch đấu tranh cho việc tiếp
cận cuộc khủng hoảng sâu về lòng tin giữa 2 nước. Và
đã rõ ràng rồi một cuộc khủng hoảng lòng tin, vì
Berlin rõ ràng đã nghi ngờ các tuyên bố tới từ Mỹ và
đã không từ bỏ sự điều tra của mình. Và, như sau này
đã rõ, cũng đã có những sự thẩm tra diễn ra ở Mỹ,
bất chấp sự phủ định từ Rice.
Cuối tuần, thủy
triều nổi lên
Rice
đã liên hệ với Heusgen một lần nữa, nhưng lần này
giọng của bà có vẻ ít chắc chắn hơn. Bà đã nói rằng
khả năng điện thoại của thủ tướng từng bị giám
sát chỉ có thể bị rút lệnh bây giờ và trong tương
lai. Heusgen đã yêu cầu nhiều chi tiết hơn, nhưng đã
không thành. Cố vấn trưởng cho tổng thống về châu Âu,
Karen Donfried, và Thư ký Trợ lý Bộ Ngoại giao về châu
Âu và Âu-Á, Victoria Nuland, có thể cung cấp thông tin tiếp
theo vào giữa tuần, ông đã được nói cho biết. Vào lúc
này đã rõ với Phủ thủ tướng rằng nếu cố vấn an
ninh hàng đầu của Obama không còn cảm thấy tiện với
việc rút lệnh giám sát, thì điều này đã làm dấy lên
khẳng định về những nghi ngờ của họ.
Tiếp tục tấn
công
Chi
tiết này đã chỉ phục vụ để làm mãnh liệt thêm cho
thảm họa. Những người bạn đã không chỉ giám sát
điện thoại cầm tay của thủ tướng, điều bản thân
nó đủ tồi tệ, mà các lãnh đạo ở Berlin còn từng bị
xem như một nhóm nghiệp dư. Họ đã tin tưởng vào những
đảm bảo mà Obama từng thực hiện vào mùa hè này, khi
ông đã làm dịu sự lưu ý về việc gián điệp ở Đức
trong chuyến viếng thăm Berlin. Bộ trưởng Nội vụ Đức
Hans-Peter Friedrich thậm chí từng đi quá xa khi nói vào khi
đó rằng những lo lắng đã “bị giải tán”.
Sáng hôm thứ ba bà
Merkel đã quyết định tiếp tục tấn công. Bà đã thấy
cách mà tổng thống Pháp François Hollande đã phản ứng
với những lý lẽ rằng các cơ quan tình báo Mỹ đã tiến
hành sự giám sát rộng khắp các công dân Pháp. Hollande
đã gọi Obama ngay lập tức để nghe sự giận dữ của
ông. Merkel bây giờ cũng đã muốn nói với Obama một cách
cá nhân - trước cuộc họp được lên kế hoạch của bà
với Hollande tại cuộc họp thượng đỉnh EU ở Brussels.
Heusgen đã gọi trước
cho Obama để cho ông biết rằng Merkel đã có kế hoạch
tiến hành một vài lời than phiền nghiêm trọng, với
chúng bà có thể sau đó đưa ra công khai. Mối đe dọa
từng là sự kiểm soát đối với sự làm sáng tỏ đối
với một trong những câu chuyện tin tức bùng nổ nhất
năm.
Bà
Merkel đã nói với Obama chiều thứ tư, gọi cho ông từ
điện thoại để bàn an ninh của bà trong văn phòng Phủ
thủ tướng của bà. Cả 2 đã nói tiếng Anh. Theo Phủ
thủ tướng, tổng thống đã nói rằng ông đã không biết
gì về việc theo dõi có thể đó, nếu không thì ông đã
cho dừng nó rồi. Obama cũng đã bày tỏ sự đáng tiếc
sâu sắc và đã xin lỗi.
Khoảng 5h30 chiều
cùng ngày, người phụ trách nhân lực của bà Merkel,
Pofalla, đã thông báo cho các thành viên Nhóm Kiếm soát
Nghị viện, cơ quan của nghị viện Đức có trách nhiệm
về việc giữ các thẻ công việc trong các cơ quan tình
báo nước này, về những gì đã diễn ra. Cùng lúc, chính
quyền đã đưa vấn đề ra công khai. Nó đã liên hệ vói
SPIEGEL lần đầu tiên với một tuyên bố có sự chỉ
trích của bà Merkel về khả năng gián điệp điện thoại
cầm tay của bà. Người phát ngôn của
bà Merkel là Seibert đã gọi đó là một “lỗ hổng chết
người về lòng tin” - một sự lựa chọn câu chữ được
xem như là mức cao nhất của thang bằng lời nói giữa
các nhà ngoại giao đồng minh.
There
are strong indications that it was the SCS that targeted Chancellor
Angela Merkel's cellphone. This is suggested by a document that
apparently comes from an NSA database in which the agency records its
targets. This document, which SPIEGEL has seen, is what set the
cellphone scandal in motion.
The
document contains Merkel's cellphone number. An inquiry to her team
revealed that it is the number the chancellor uses mainly to
communicate with party members, ministers and confidants, often by
text message. The number is, in the language of the NSA, a "Selector
Value." The next two fields determine the format ("raw
phone number") and the "Subscriber," identified as "GE
Chancellor Merkel."
In
the next field, labeled "Ropi," the NSA defines who is
interested in the German chancellor: It is the department S2C32. "S"
stands for "Signals Intelligence Directorate," the NSA
umbrella term for signal reconnaissance. "2" is the
agency's department for procurement and evaluation. C32 is the unit
responsible for Europe, the "European States Branch." So
the order apparently came down from Europe specialists in charge of
signal reconnaissance.
The
time stamp is noteworthy. The order was transferred to the "National
Sigint Requirements List," the list of national intelligence
targets, in 2002. That was the year Germany held closely watched
parliamentary elections and Merkel battled Edmund Stoiber of
Bavaria's Christian Social Union to become the conservatives'
chancellor candidate. It was also the year the Iraq crisis began
heating up. The document also lists status: "A" for active.
This status was apparently valid a few weeks before President Obama's
Berlin visit in June 2013.
Finally,
the document defines the units tasked with implementing the order:
the "Target Office of Primary Interest": "F666E."
"F6" is the NSA's internal name for the global surveillance
unit, the "Special Collection Service."
Thus,
the NSA would have targeted Merkel's cellphone for more than a
decade, first when she was just party chair, as well as later when
she'd become chancellor. The record does not indicate what form of
surveillance has taken place. Were all of her conversations recorded
or just connection data? Were her movements also being recorded?
'Intelligence
Target Number One'
Among
the politically decisive questions is whether the spying was
authorized from the top: from the US president. If the data is
accurate, the operation was authorized under former President George
W. Bush and his NSA chief, Michael Hayden. But it would have had to
be repeatedly approved, including after Obama took office and up to
the present time. Is it conceivable that the NSA made the German
chancellor a surveillance target without the president's knowledge?
The
White House and the US intelligence agencies periodically put
together a list of priorities. Listed by country and theme, the
result is a matrix of global surveillance: What are the intelligence
targets in various countries? How important is this reconnaissance?
The list is called the "National Intelligence Priorities
Framework" and is "presidentially approved."
One
category in this list is "Leadership Intentions," the goals
and objectives of a country's political leadership. The intentions of
China's leadership are of high interest to the US government. They
are marked with a "1" on a scale of 1 to 5. Mexico and
Brazil each receive a "3" in this category.
Germany
appears on this list as well. The US intelligence agencies are mainly
interested in the country's economic stability and foreign policy
objectives (both "3"), as well as in its advanced weapons
systems and a few other sub-items, all of which are marked "4."
The "Leadership Intention" field is empty. So based on the
list, it wouldn't appear that Merkel should be monitored.
Former
NSA employee Thomas Drake does not see this as a contradiction.
"After the attacks of September 11, 2001, Germany became
intelligence target number one in Europe," he says. The US
government did not trust Germany, because some of the Sept. 11
suicide pilots had lived in Hamburg. Evidence suggests that the NSA
recorded Merkel once and then became intoxicated with success, says
Drake. "It has always been the NSA's motto to conduct as much
surveillance as possible," he adds.
A
Political Bomb
When
SPIEGEL confronted the government on Oct. 10 with evidence that the
chancellor's cellphone had been targeted, the German security
apparatus became deeply unsettled.
The
Chancellery ordered the country's foreign intelligence agency, the
Federal Intelligence Service (BND), to scrutinize the information. In
parallel, Christoph Heusgen, Merkel's foreign policy adviser, also
contacted his US counterpart, National Security Adviser Susan Rice,
to tell her about SPIEGEL's research, which had been summarized on a
single sheet of paper. Rice said she would look into it.
Shortly
afterwards, German security authorities got back to the Chancellery
with a preliminary result: The numbers, dates and secret codes on the
paper indicated the information was accurate. It was probably some
kind of form from an intelligence agency department requesting
surveillance on the chancellor's cellphone, they said. At this point,
a sense of nervousness began to grow at government headquarters. It
was clear to everyone that if the Americans were monitoring Merkel's
phone, it would be a political bomb.
But
then Rice called the Chancellery on Friday evening to explain that if
reports began to circulate that Merkel's phone had been targeted,
Washington would deny it -- or at least that is how the Germans
understood the message. White House Press Secretary Jay Carney
assured his counterpart, Merkel's spokesperson Steffen Seibert, of
the same thing. The message was passed on to SPIEGEL late that
evening without comment, at which point editors decided to continue
investigating.
With
this, both the US agencies and Berlin won themselves more time to
come up with a battle plan for approaching the deep crisis of
confidence between the two countries. And it was clearly already a
crisis of confidence, because Berlin obviously doubted the statements
coming from the US and hadn't called off its probe. And, as later
became clear, there were also inquiries taking place in the US,
despite the denial from Rice.
Over
the weekend, the tide turned.
Rice
contacted Heusgen once again, but this time her voice sounded less
certain. She said that the possibility the chancellor's phone was
under surveillance could only be ruled out currently and in the
future. Heusgen asked for more details, but was put off. The chief
adviser to the president on Europe, Karen Donfried, and the Assistant
Secretary of State for Europe and Eurasia at the US State Department,
Victoria Nuland, would provide further information midweek, he was
told. By this time it was clear to the Chancellery that if Obama's
top security adviser no longer felt comfortable ruling out possible
surveillance, this amounted to confirmation of their suspicions.
Going
on the Offensive
This
detail only served to intensify the catastrophe. Not only had
supposed friends monitored the chancellor's cellphone, which was bad
enough on its own, but leaders in Berlin were also left looking like
a group of amateurs. They had believed the assurances made this
summer by Obama, who downplayed the notion of spying in Germany on a
visit to Berlin. German Interior Minister Hans-Peter Friedrich had
even gone so far as to say at the time that Germany's concerns had
"dissipated."
On
Tuesday morning Merkel decided to go on the offensive. She had seen
how strongly French President François Hollande had reacted to
allegations that US intelligence agencies had conducted widespread
surveillance on French citizens. Hollande called Obama immediately to
air his anger. Merkel now wanted to speak with Obama personally too
-- before her planned meeting with Hollande at the upcoming EU summit
in Brussels.
Heusgen
made a preliminary call to Obama to let him know that Merkel planned
to make some serious complaints, with which she would then go public.
At stake was control over the political interpretation of one of the
year's most explosive news stories.
Merkel
spoke with Obama on Wednesday afternoon, calling him from her secure
landline in her Chancellery office. Both spoke English. According to
the Chancellery, the president said that he had known nothing of
possible monitoring, otherwise he would have stopped it. Obama also
expressed his deepest regrets and apologized.
Around
5:30 p.m. the same day, Merkel's chief of staff, Pofalla, informed
two members of the Parliamentary Control Panel, the body in Germany's
parliament charged with keeping tabs on the country's intelligence
agencies, of what was going on. At the same time, the administration
went public with the matter. It contacted SPIEGEL first with a
statement containing Merkel's criticism of possible spying on her
cellphone. Her spokesman Seibert called it a "grave breach of
trust" -- a choice of phrase seen as the highest level of verbal
escalation among allied diplomats.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.