Free
software and comparative evaluation in the Italian Public
Administration
Posted 11 Nov 2013 by
Guglielmo Troiano
Bài được đưa lên
Internet ngày: 11/11/2013
Lời
người dịch: Từ tháng
08/2012, Quốc hội Ý đã thông qua
đạo luật ưu tiên cho mua sắm và sử dụng PMTDNM trong
các cơ quan hành chính của nước Ý. Sắp tới, Cơ quan Ý
Số (Agenzia
per l'Italia Digitale) sẽ đưa ra chỉ
dẫn cho nền hành chính nhà nước (PA) với tất cả các
công cụ hoạt động cho mua sắm phần mềm mà theo đó
“tất cả các cơ quan hành
chính ở Ý có bổn phận phải phân phối cho bất kỳ cơ
quan nhà nước nào khác tất cả các phần mềm mà đã và
đang được phát triển bởi hoặc cho họ, với mã nguồn
và không có bất kỳ chi phí nào (được gọi là Qui tắc
Sử dụng lại). Điều này phù
hợp tuyệt vời với một tiến trình phần mềm tự do
cho tất cả, nơi mà sự phân phối theo Qui
tắc Sử dụng lại không bị hạn chế đối với các cơ
quan hành chính nhà nước Ý, mà là công khai, cho bất kỳ
ai”. Xem thêm: Luật
làm cho nguồn mở thành mặc định đối với các cơ quan
hành chính nhà nước Ý.
Tranh luận đang diễn
ra về sử dụng phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) trong
Hành chính Nhà nước (PA) của Ý dường như đang trở
thành một kết luận thỏa mãn. Các cơ quan hành chính nhà
nước Ý bây giờ có bổn phận phải trao sự ưu tiên cho
PMTDNM. Tuy nhiên, sự ưu tiên này, không thể được trao
mà không có một “đánh giá so sánh”. Một trong các
nhiệm vụ của Cơ quan Ý Số (Agency for Digital Italy) quả
thực là để thiết lập các thủ tục và tiêu chí mà sẽ
giúp minh chứng cho các lựa chọn của họ trong mua sắm
các chương trình máy tính.
Theo cách này, tháng 1
vừa qua Cơ quan Ý Số (Agenzia
per l'Italia Digitale) đã
triệu tập một nhóm làm việc đối với tất cả các
bên tham gia đóng góp có quan tâm, tập trung vào việc
triển khai các yêu cầu đánh giá so sánh phần mềm mới
tuân theo điều
68 Luật Hành chính Số (Legislative decree no. 82/2005).
Công việc của họ đã hoàn tất vào tháng trước. Bây
giờ, Cơ quan này sẽ đưa ra một tư vấn công khai và sẽ
áp dụng một văn bản cuối cùng cho các chỉ dẫn. Các
chỉ dẫn đó sẽ đưa ra cho nền hành chính nhà nước
(PA) với tất cả các công cụ hoạt động cho mua sắm
phần mềm.
Các cơ quan hành chính
nhà nước tại Ý và những nơi khác trong Liên minh châu
Âu được kỳ vọng sẽ cung cấp các dịch vụ có hiệu
quả cho các doanh nghiệp và công dân, chia sẻ các giải
pháp phần mềm, thảo luận về các thực tiễn tốt nhất,
và thường chia sẻ các kinh nghiệm của họ. Đó là các
mục tiêu của Chương trình các Giải pháp Tương hợp cho
các nền Hành chính Nhà nước châu Âu (ISA),
một chương trình do Ủy ban châu Âu thiết lập.
Nói
vậy, mỗi cơ quan nhà nước có cùng y hệt quyền sự do
mà bất kỳ cơ quan không phải nhà nước nào cũng có
trong việc xác định liệu có mua, phát triển, và phát
hành phần mềm theo các điều kiện của PMTDNM hay không.
Điều này là do thực tế là tất cả các cơ quan hành
chính ở Ý có bổn phận phải phân phối cho bất kỳ cơ
quan nhà nước nào khác tất cả các phần mềm mà đã và
đang được phát triển bởi hoặc cho họ, với mã nguồn
và không có bất kỳ chi phí nào (được gọi là Qui tắc
Sử dụng lại). Điều này phù hợp tuyệt vời với một
tiến trình phần mềm tự do cho tất cả, nơi mà sự phân
phối theo Qui tắc Sử dụng lại không bị hạn chế đối
với các cơ quan hành chính nhà nước Ý, mà là công khai,
cho bất kỳ ai.
Mục tiêu của PA Ý,
tất nhiên, là để phục vụ cộng động và các công dân
theo các mục tiêu và các kỹ năng của riêng các PA đó.
Vì lý do này, thậm chí khi nó tham gia hoặc làm đối tác
với các cơ quan công cụ bên ngoài, bao gồm cả những
người bản chất tự nhiên không phải cơ quan nhà nước
(như các liên danh hoặc trong sự giành được một vị
thế thị trường. Hoạt động đó có thể chỉ được
triển khai để đạt được sự thỏa mãn lợi ích của
nhà nước, và điều này được Qui tắc Sử dụng lại
khẳng định.
Như
vậy, khi một cơ quan hành chính nhà nước tạo ra, thiết
kế, phát triển và phân phối phần mềm, giá trị của
phần mềm đó không phải là bản chất tự nhiên thương
mại. Giá trị nằm trong sự sử dụng của nó, ấy là
trong khả năng để làm cho bộ máy và sự hoàn bị hành
chính của nhiệm vụ của riêng nó có hiệu quả hơn. Nói
cách khác, đối với cơ quan hành chính nhà nước và PA
của Ý như một tổng thể, phần mềm không phải là một
sản phẩm. Thay vào đó, nó là một dịch vụ.
Đối với nền hành
chính nhà nước, điều quan trọng là phần mềm làm việc
chỉ vì mục đích theo đó nó từng được mua sắm. Ngoài
điều đó ra, giá trị của nó là không phù hợp. Như
vậy, sự hoàn vốn đầu tư được đo đếm về cơ bản
theo các điều khoản của tính hiệu quả. Tính hiệu quả
mà, tới lượt nó, phải được đo đếm cả theo các
điều khoản ngay lập tức (tiết kiệm các tài nguyên với
một kết quả đầu ra như nhau hoặc đầu ra được gia
tăng bằng việc ứng dụng các tài nguyên y như nhau), theo
các tiết kiệm lâu dài (chi phí thấp hơn cho sự cập
nhật, thích nghi, chuyển đổi để đạt tới sự phế bỏ
hoặc xuất hiện các hệ thống có hiệu quả hơn), và
theo các điều khoản các hiệu ứng tích cực cho nền
kinh tế chung hoặc của địa phương (các hiệu ứng tràn
tín hiệu).
Những thay đổi gần
đây đảm bảo rằng các cơ quan hành chính nhà nước có
quyền mua sắm phần mềm theo các điều kiện của PMTDNM.
Không nghi ngờ gì về điều này. Cả trong trường hợp
mua sắm thuần túy các phần mềm trước đóng gói
(chung), như một ứng dụng văn phòng đơn giản (các ví
dụ điển hình: một trình duyệt Internet, một trình xử
lý văn bản; một trình thư điện tử máy trạm hoặc một
hệ điều hành), nhưng cũng nếu phần mềm đó đang được
PA Ý đã mua sắm rồi thông qua tùy biến cho phù hợp, nơi
mà có một sự đầu tư kinh tế đáng kể và theo đó
phần mềm tuân theo các qui tắc về sử dụng lại.
Tất
cả các khái niệm đó đã và đang được Tòa án Hiến
pháp ý ủng hộ vào năm 2010, với Quyết
định số 122 vào ngày 22/03. Về cơ bản, PMTDNM không
tham chiếu tới một công nghệ, thương hiệu, hoặc sanrp
hẩm cụ thể nào, mà thay vào đó thể hiện một tính
năng pháp lý. Những gì khác biệt PMTDNM với phần mềm
sở hữu độc quyền là các quyền cấp phép khác nhau đối
với các chương trình. Các quyết định về áp dụng
thiết lập hợp đồng này hoặc khác thuộc về người
sử dụng, vì thế, đối với nền Hành chính Nhà nước
Ý - bây giờ có sự ưu tiên mạnh mẽ cho cách thức của
PMTDNM.
The
on-going debate regarding the use of free and open source software in
the Italian Public Administration (PA) seems to be coming to a
satisfactory conclusion. Italian public administrations are now
obliged to give priority to free and open source software. This
preference, however, cannot be given without a "comparative
assessment". One of the tasks of the Agency for Digital Italy is
indeed to establish procedures and criteria that will help to justify
their choices in the acquisition of computer programs.
In
this light, last January the Agency for Digital Italy (Agenzia
per l'Italia Digitale) convened
a workgroup for all interested stakeholders, focusing on
implementing the new software comparative assessment requirements
pursuant to art.
68 of the Digital Administration Code (Legislative decree no.
82/2005). Their work was completed last month. Now, the Agency will
launch a public consultation and will adopt a final text for the
guidelines. These guidelines will provide the Italian PA with all the
operational tools for the acquisition of software.
Public
administrations in Italy and elsewhere in the European Union are
expected to provide efficient services to businesses and citizens, to
share software solutions, to discuss best practices, and to generally
share their experiences. These are the goals of the Programme on
Interoperability Solutions for European Public Administrations (ISA),
a programme established by the European Commission.
That
said, every public body has the same freedom that any non-public body
has in determining whether to acquire, develop, and release software
under conditions of free and open source software. This is due to the
fact that all public administrations in Italy are obliged to
distribute to any other public administration all software which
has been developed by or for them, in source code and without any
charges (called the Reuse Rule). This fits perfectly in an all-free
software workflow, where distribution under the Reuse Rule is not
restricted to the Italian public administrations, but is public, to
everybody.
The
purpose of the Italian PA, of course, is to serve the community and
citizens according to the PA’s own goals and skills. For this
reason, even when it engages or partners with external instrumental
bodies, including those of non-public nature (such as joint ventures
or wholly owned companies), the activity of the PA is never directed
at making profits or at the acquisition of a market position. The
activity may be carried out only to achieve the satisfaction of the
public interest, and this is confirmed by the Reuse Rule.
As
such, when a public administration makes, designs, develops, and
distributes software, the value of the software is not of a
commercial nature. The value lies in its use, namely in the ability
to make the administrative apparatus and the fulfillment of its own
mission more efficient. In other words, for that public
administration and the Italian PA as a whole, software is not a
product. Rather, it is a service.
For
the public administration, it is important that the software works
only for the purpose for which it was procured. Beyond that, its
value is irrelevant. As such, the return on investment is measured
essentially in terms of efficiency. Efficiency which, in turn, must
be measured both in immediate terms (saving of resources with an
equal output or increased output utilizing the same resources), in
long-term savings (lower cost for the update, adaptation, migration
to the achievement of obsolescence or the appearance of more
efficient systems), and in terms of positive effects to the general
or local economy (spillover effects).
The
recent changes ensure that public administrations have the right to
acquire software under conditions of free and open source software.
There is no doubt about this. Both in the case of a pure acquisition
of pre-packaged software (generic), as a simple office application
(typical examples: an Internet browser, a word processor, an email
client or an operating system), but also if the software is being
acquired by the Italian PA through ad hoc customization, where there
is a substantial economic investment and in which the software is
subject to the rules on re-use.
All
of these concepts have been upheld by the Italian Constitutional
Court in 2010, with Decision
no. 122 of March 22. In essence, free and open source software
does not refer to a particular technology, brand, or product, but
rather expresses a legal feature. What differentiates free and open
source software from proprietary software is the different licensing
rights of the programs. Decisions about the adoption of one or the
other contractual setting belongs to the user, hence, to the Italian
Public Administration—which now has a strong preference for
the free and open source software way.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.