Embassy
Espionage: The NSA's Secret Spy Hub in Berlin
Part
3: Surprising Unscrupulousness
By SPIEGEL Staff, October
27, 2013 – 07:02 PM
Bài được đưa lên
Internet ngày: 27/10/2013
Lời
người dịch: Những người Đức có vẻ đã dựa nhiều
vào những người Mỹ trong quá khứ, nhưng vụ scandal nghe
lén điện thoại cầm tay của bà thủ tướng Angela Merkel
đã thức tỉnh họ. Giờ đây người Đức muốn có một
thỏa thuận với người Mỹ về không gián điệp lẫn
nhau. Trong khi chờ đợi, những diễn biến xấu từ cuộc
nghe lén điện thoại của bà thủ tướng có thể lại
làm cho các hiệp định thương mại giữa EU và Mỹ sẽ
bị ngưng trệ. Xem
thêm các phần [01],
[02],
[03].
Xem thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Vụ scandal làm sống
lại một câu hỏi cũ: Liệu các cơ quan an ninh Đức có
quá tin tưởng những người Mỹ hay không? Cho tới bây
giờ, các cơ quan của Đức thường bản thân họ lo lắng
về Trung Quốc và Nga trong công việc phản gián của họ,
theo đó cơ quan tình báo nội địa, Văn phòng Liên bang về
Bảo vệ Hiến pháp (BFV), có trách nhiệm.
Một năm trước, đã
có rồi sự tranh luận giữa các cơ quan, Bộ Nội vụ và
Phủ thủ tướng về việc liệu đức có nên thực hiện
xem xét nặng những gì các đặc vụ Mỹ từng dựa vào ở
nước này hay không. Nhưng ý tưởng đó đã bị vứt đi
vì nó dường như quá nhạy cảm về chính trị. Câu hỏi
chính khi đó đã lắng xuống thành liệu việc giám sát
các đồng minh có nên được phép hay không.
Thậm chí đôi khi đối
với các quan chức tình báo Đức, những tiết lộ từng
được đưa ra ánh sáng thể hiện bức tranh về sự vô
lương tâm đáng ngạc nhiên. Hoàn toàn có thể là BFV có
thể sớm được giao nhiệm vụ với việc điều tra các
hoạt động của CIA và NSA.
Vụ scandal gián điệp
hiện nay cũng châm ngòi cho những lý lẽ rằng những
người Đức đã và đang cho phép NSA dắt mũi họ đi
loanh quanh. Từ ban đầu vụ scandal của NSA, Berlin đã tiến
hành những cố gắng của họ để làm rõ những lý lẽ
đó với một sự pha trôn giữa sự ngây thơ và sự bất
cẩn.
Các bức thư với
những câu hỏi lo âu đã được gửi đi, và một nhóm
các lãnh đạo các bộ của chính phủ đã tới Washington
để gặp gỡ với Giám đốc NSA James Clapper.
BND cũng từng được
ủy quyền để thương thảo về một “thỏa thuận không
gián điệp” với các cơ quan của Mỹ. Theo cách này,
chính phủ của bà Merkel đã giả đò hoạt động trong
khi phần lớn vẫn giữ trong bóng tối. Trên thực tế, nó
đã trả lời ban đầu về sự đảm bảo từ Mỹ rằng
những ý định của nó từng là tốt.
Cũng dường như là
khó khăn đối với các cơ quan tình báo Đức để thực
sự theo dõi các hoạt động của NSA. Các quan chức cao
cấp của chính phủ thừa nhận các khả năng kỹ thuật
của người Mỹ theo nhiều cách là vượt trội những gì
đang tồn tại ở Đức. Ví dụ, ở cơ quan tình báo nội
địa BFV thậm chí còn không có nhân viên nào có một máy
tính với một kết nối Internet.
Nhưng bây giờ, như
là hệ quả của scandal gián điệp, các cơ quan của Đức
muốn cải thiện các khả năng của họ. “Chúng tôi đang
nói về một sự dàn xếp lại cơ bản phản gián”, một
quan chức cao cấp về an ninh, nói. Có rồi hơn 100 nhân
viên ở BFV có trách nhiệm về phản gián, nhưng các quan
chức đang hy vọng thấy con số này được gấp đôi.
Một trọng tâm của
những xem xét chiến lược là các tòa nhà sứ quán ở
trung tâm Berlin. “Chúng tôi không biết các mái nhà nào
hiện có thiết bị gián điệp được cài đặt”, quan
chức về an ninh nói. “Đó là một vấn đề”.
Hiệp định thương
mại đang gặp rủi ro?
Khi tin tức về điện
thoại di động của Merkel đang bị nghe lén đã bắt đầu
gây chú ý, BND và BSI, cơ quan liên bang có trách nhiệm về
an ninh thông tin, đã điều tra qua về vấn đề này. Cũng
có những quan chức từng có khả năng không làm gì hơn
là đưa ra các câu hỏi về những người Mỹ khi các vấn
đề nhạy cảm như vậy đã tới trong những tháng gần
đây.
Nhưng bây giờ các
mối quan hệ Đức - Mỹ bị đe dọa với một kỷ nguyên
băng giá. Sự kết nối của bà Merkel với Obama không đặc
biệt tốt trước khi có scandal gián điệp. Thủ tướng
được nói sẽ cân nhắc tổng thống được đánh giá
quá mức - một chính trị gia mà nói nhiều những làm ít,
và không đáng tin cậy để khởi động.
Một ví dụ, từ quan
điểm của Berlin, chiến dịch quân sự ở Libi hầu như 3
năm về trước, mà Obama ban đầu đã từ chối. Khi sau đó
bộ trưởng ngoại giao Hillary Clinton đã thuyết phục ông
thay đổi quan điểm của ông, ông đã làm thế mà không
có tư vấn với các đồng minh của ông. Berlin đã coi
điều này như là bằng chứng về tính không kiên định
và không thèm đếm xỉa của ông đối với các mối quan
tâm của họ.
Thủ tướng cũng thấy
sự tư vấn thường xuyên của Washington về cách giải
quyết khủng hoảng đồng euro là phát cáu. Bà có lẽ
thích không nhận lệnh hơn từ đất nước mà đã gây ra
sự đổ vỡ của hệ thống tài chính toàn cầu ngay từ
đầu. Trong khi chờ đợi, những người Mỹ đã và đang
quấy rối nhiều năm rằng nước Đức không có thiện
chí để làm nhiều hơn là khuếch trương nền kinh tế
thế giới.
Merkel cũng cảm thấy
dường như bà bị bịp. Phủ thủ tướng bây giờ lên kế
hoạch một lần nữa xem xét lại những đảm bảo của
các cơ quan tình báo Mỹ để chắc chắn họ đang chấp
hành phát luật.
Văn phòng thủ tướng
bây giờ cũng đang xem xét khả năng hiệp định thương
mại tự do xuyên đại tây dương nhiều mong đợi có thể
hỏng nếu vụ việc của NSA không được làm rõ một
cách phù hợp. Kể từ khi những tiết lộ mới nhất xuất
hiện, khoảng 58% những người Đức nói họ ủng hộ
việc gián đoạn các cuộc thương lượng đang diễn ra,
trong khi chỉ 28% là chống lại điều đó. “Chúng tôi
nên đặt các thương thảo cho một hiệu định thương
mại tự do với Mỹ vào băng đá cho tới khi những cáo
buộc chống lại NSA đã được làm rõ”, Bộ trưởng
Kinh tế xứ Bavaria Ilse Aigner, một thành viên của Liên
minh Xã hội Thiên chúa giáo, đảng chị em xứ Bavaria với
đảng Dân chủ Thiên chúa giáo của bà Merkel.
Bộ
trưởng Tư pháp sắp thôi chức Sabine
Leutheusser-Schnarrenberger đã sử dụng scandal này như
một cái cớ để thu hút lương tâm của đối tác của
mình ở Washington, Tổng chưởng lý Eric Holder. “Các công
dân kỳ vọng ngay rằng các cơ quan của Mỹ cũng gắn với
các luật của Đức. Không may, có một số chỉ số ngược
lại”, bà viết trong một bức thư gửi Holder vào tuần
trước.
Các lãnh đạo EU
xem xét các hậu quả
Các chiến thuật gián
điệp của Mỹ cũng từng không xa với tâm trí của các
lãnh đọa tại hội nghị thượng đỉnh EU ở Brussels thứ
năm trước. Tổng thống Pháp Hollande từng đầu tiên mang
nó vào bữa trưa, nói rằng trong khi ông không muốn biến
thành quỷ các cơ quan tình báo, thì những người Mỹ đã
vi phạm quá hiển nhiên luật trong hàng triệu con tính
rằng ông không thể tưởng tượng được làm thế nào
mọi điều có thể đi theo cách này.
Holland đã kêu gọi
một qui tắc ứng xử giữa các cơ quan tình báo, một ý
tưởng theo đó bà Merkel cũng đã chỉ ra sự ủng hộ.
Nhưng những nghi ngờ sớm nổi lên: Liệu châu Âu cũng
phải xem xét lại những thực tiễn giám sát của riêng
họ hay không? Điều gì xảy ra nếu Snowden của Đức hoặc
Pháp cũng xuất hiện để tiết lộ các chiến thuật gián
điệp bản thỉu của họ? Thủ tướng Anh David Cameron đã
chỉ ra cách mà nhiều cuộc tấn công khủng bố đã được
ngăn chặn nhờ các khả năng gián điệp. Rồi nó được
hỏi liệu nó có được chứng minh rằng thậm chí Obama
cũng biết những gì các cơ quan của ông đang làm. Bỗng
nhiên, sự hiểu biết đôi bên dường như chạy thoáng
qua nhóm.
Đó
là một chú gì đó quá phong phú đối với Hollande: Không,
ông đã xen vào, việc gián điệp tới một mức độ rộng
lớn như vậy, được cho là hơn 70 triệu cuộc gọi điện
thoại trong 1 tháng chỉ riêng ở Pháp - điều đó chỉ có
thể được tiến hành chỉ ở 1 quốc gia: nước Mỹ. Sự
gián đoạn từng có hiệu quả. Sau gần 3 giờ đồng hồ,
các nước thành viên của EU đã đồng ý về một tuyên
bố mà có thể được đọc rõ ràng sự không tán thành
những người Mỹ.
Bà Merkel không còn
muốn dựa chỉ vào những lời hứa nữa. Tuần này Günter
Heiss, người điều phối tình báo của thủ tướng
Merkel, sẽ tới Washington. Heiss muốn những người Mỹ
cuối cùng phải hứa một hợp đồng loại bỏ sự giám
sát lẫn nhau. Phía Đức đã công bố rồi ý định ký
thỏa ước không gián điệp lẫn nhau này trong cuộc gặp
hồi mùa hè này, nhưng chính phủ Mỹ cho tới nay chỉ ra
ít mong muốn tham gia nghiêm túc với chủ đề này.
Tất nhiên, điều này
cũng là về điện thoại cầm tay của thủ tướng. Vì
bất chấp tất cả sự giận dữ, Merkel vẫn đã không
muốn bỏ việc sử dụng số cũ của bà cho tới cuối
tuần trước. Bà từng sử dụng nó để gọi và gửi các
thông điệp văn bản. Chỉ đối với những cuộc hội
thoại rất tinh tế thì bà mới chuyển sang một đường
điện thoại an ninh.
Các tác giả: JACOB
APPELBAUM, NIKOLAUS BLOME, HUBERT GUDE, RALF NEUKIRCH, RENÉ PFISTER,
LAURA POITRAS, MARCEL ROSENBACH, JÖRG SCHINDLER, GREGOR PETER
SCHMITZ AND HOLGER STARK
The
scandal revives an old question: Are the German security agencies too
trusting of the Americans? Until now, German agencies have typically
concerned themselves with China and Russia in their
counterintelligence work, for which the domestic intelligence agency,
the Federal Office for the Protection of the Constitution (BFV), is
responsible.
A
year ago, there was already debate between the agencies, the Interior
Ministry and the Chancellery over whether Germany should be taking a
harder look at what American agents were up to in the country. But
the idea was jettisoned because it seemed too politically sensitive.
The main question at the time came down to whether monitoring allies
should be allowed.
Even
to seasoned German intelligence officials, the revelations that have
come to light present a picture of surprising unscrupulousness. It's
quite possible that the BFV could soon be tasked with investigating
the activities of the CIA and NSA.
The
ongoing spying scandal is also fueling allegations that the Germans
have been allowing the NSA to lead them around by the nose. From the
beginning of the NSA scandal, Berlin has conducted its attempts to
clarify the allegations with a mixture of naivety and ignorance.
Letters
with anxious questions were sent, and a group of government
department leaders traveled to Washington to meet with Director of
National Intelligence James Clapper. The BND was also commissioned
with negotiating a "no-spying pact" with the US agencies.
In this way, Merkel's government feigned activity while remaining
largely in the dark. In fact, it relied primarily on the assurance
from the US that its intentions were good.
It
also seems to be difficult for German intelligence agencies to
actually track the activities of the NSA. High-level government
officials admit the Americans' technical capabilities are in many
ways superior to what exists in Germany. At the BFV domestic
intelligence agency, for example, not even every employee has a
computer with an Internet connection.
But
now, as a consequence of the spying scandal, the German agencies want
to beef up their capabilities. "We're talking about a
fundamental realignment of counterintelligence," said one senior
security official. There are already more than 100 employees at the
BFV responsible for counterintelligence, but officials are hoping to
see this double.
One
focus of strategic considerations is the embassy buildings in central
Berlin. "We don't know which roofs currently have spying
equipment installed," says the security official. "That is
a problem."
Trade
Agreement at Risk?
When
the news of Merkel's mobile phone being tapped began making the
rounds, the BND and the BSI, the federal agency responsible for
information security, took over investigation of the matter. There
too, officials have been able to do nothing more than ask questions
of the Americans when such sensitive issues have come up in recent
months.
But
now German-American relations are threatened with an ice age.
Merkel's connection to Obama wasn't particularly good before the
spying scandal. The chancellor is said to consider the president
overrated -- a politician who talks a lot but does little, and is
unreliable to boot.
One
example, from Berlin's perspective, was the military operation in
Libya almost three years ago, which Obama initially rejected. When
then-Secretary of State Hillary Clinton convinced him to change his
mind, he did so without consulting his allies. Berlin saw this as
evidence of his fickleness and disregard for their concerns.
The
chancellor also finds Washington's regular advice on how to solve the
euro crisis irritating. She would prefer not to receive instruction
from the country that caused the collapse of the global financial
system in the first place. Meanwhile, the Americans have been annoyed
for years that Germany isn't willing to do more to boost the world
economy.
Merkel
also feels as though she was duped. The Chancellery now plans once
again to review the assurances of US intelligence agencies to make
sure they are abiding by the law.
The
chancellor's office is also now considering the possibility that the
much-desired trans-Atlantic free trade agreement could fail if the
NSA affair isn't properly cleared up. Since the latest revelations
came out, some 58 percent of Germans say they support breaking off
ongoing talks, while just 28 percent are against it. "We should
put the negotiations for a free-trade agreement with the US on ice
until the accusations against the NSA have been clarified," says
Bavarian Economy Minister Ilse Aigner, a member of the Christian
Social Union, the Bavarian sister party to Merkel's Christian
Democrats.
Outgoing
Justice Minister Sabine Leutheusser-Schnarrenberger has used the
scandal as an excuse to appeal to the conscience of her counterpart
in Washington, Attorney General Eric Holder. "The citizens
rightly expect that American institutions also adhere to German laws.
Unfortunately, there are a number of indications to the contrary,"
she wrote in a letter to Holder last week.
EU
Leaders Consider Consequences
The
American spying tactics weren't far from the minds of leaders at the
EU summit in Brussels last Thursday, either. French President
Hollande was the first to bring it up at dinner, saying that while he
didn't want to demonize the intelligence agencies, the Americans had
so blatantly broken the law on millions of counts that he couldn't
imagine how things could go on this way.
Hollande
called for a code of conduct among the intelligence agencies, an idea
for which Merkel also showed support. But soon doubts emerged:
Wouldn't Europe also have to take a look at its own surveillance
practices? What if a German or French Snowden came forward to reveal
dirty spy tactics? British Prime Minister David Cameron pointed out
how many terror attacks had been prevented because of spying
capabilities. Then it was asked whether it has been proven that Obama
even knows what his agencies are doing. Suddenly, mutual
understanding seemed to waft through the group.
That
was a bit too rich for Hollande: No, he interjected, spying to such
an immense degree, allegedly on more than 70 million phone calls per
month in France alone -- that has been undertaken by only one
country: the United States. The interruption was effective. After
nearly three hours, the EU member states agreed on a statement that
can be read as clear disapproval of the Americans.
Merkel
no longer wants to rely solely on promises. This week Günter Heiss,
Chancellor Merkel's intelligence coordinator, will travel to
Washington. Heiss wants the Americans finally to promise a contract
excluding mutual surveillance. The German side already announced its
intention to sign on to this no-spying pact during the summer, but
the US government has so far shown little inclination to seriously
engage with the topic.
This is, of course, also
about the chancellor's cellphone. Because despite all the anger,
Merkel still didn't want to give up using her old number as of the
end of last week. She was using it to make calls and to send text
messages. Only for very delicate conversations did she switch to a
secure line.
BY JACOB APPELBAUM,
NIKOLAUS BLOME, HUBERT GUDE, RALF NEUKIRCH, RENÉ PFISTER, LAURA
POITRAS, MARCEL ROSENBACH, JÖRG SCHINDLER, GREGOR PETER SCHMITZ AND
HOLGER STARK
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.