Chủ Nhật, 18 tháng 4, 2010

Chính phủ Mỹ thừa nhận hầu hết các nghiên cứu về Ăn Cướp đều là vớ vẩn

US Government Admits Most Piracy Studies Are Nonsense

posted by Thom Holwerda on Wed 14th Apr 2010 11:50 UTC

Theo: http://www.osnews.com/story/23153/US_Government_Admits_Most_Piracy_Studies_Are_Nonsense

Bài được đưa lên Internet ngày: 14/04/2010

Lời người dịch: Từ nhiều năm nay, mỗi khi nói về vấn đề vi phạm bản quyền, chúng ta thường được nghe nói về những báo cáo với những con số thống kê như của BSA... Và bài viết này nói về báo cáo mới toanh của Văn phòng Kiểm toán Chính phủ Mỹ, ra ngày 12/04/2010 như thế này: “Văn phòng Kiểm toán Chính phủ Mỹ (GAO), người được giao nhiệm vụ rà soát lại những nỗ lực để tìm ra những gì, nếu có, ảnh hưởng của sự ăn cướp gây ra trong nền kinh tế Mỹ, đã kết luận rằng tất cả những nghiên cứu này - tất cả chúng - là lừa bịp. Hơn cả thế - GAO còn đi xa hơn khi nói rằng ăn cướp có thể có một hiệu ứng tích cực lên nền kinh tế này. Qua quá trình nhiều năm, chúng tôi đã từng đưa ra một loạt những nghiên cứu ảm đạm từ các tổ chức như MPAA, RIAA, và BSA, mà đã có chứa các con số làm như là tới từ các nguồn chính phủ. Những báo cáo này có thể bao trùm rộng rãi trong các phương tiện thông tin và có thể gây ảnh hưởng tới chính sách của chính phủ về tăng cường sở hữu trí tuệ IP ở một mức độ lớn nào đó. Hệ quả là, Quốc hội Mỹ đã quyết định vào tháng 04/2009 để giao nhiệm vụ cho Văn phòng Kiểm toán Chính phủ điều tra các báo cáo này để ước định tính đúng đắn của chúng. Được đưa ra hôm thứ hai, báo cáo này xé toạc tất cả những báo cáo đó thành những mảnh vụn, và tôi không nói ngoa những thứ ở đây; tính đúng đắn của từng và mỗi trong số những báo cáo đó là đáng nghi ngờ cao, theo GAO”. Ô hô hô, như vậy thì ai là kẻ đi bịp và ai là người bị bịp nhỉ??? Và cho dù thế nào đi nữa, ăn cướp phần mềm có bản quyền vẫn là một vấn đề mà chúng ta phải tránh, mà cánh cửa của đến với phần mềm tự do nguồn mở sẽ giúp Việt Nam chắc chắn làm được điều đó, và còn hơn thế!.

Một bước thụt lùi chính đối với những người mà kêu ăn cướp có một hiệu ứng thù địch trong nền kinh tế Mỹ: Văn phòng Kiểm toán Chính phủ Mỹ (GAO), người được giao nhiệm vụ rà soát lại những nỗ lực để tìm ra những gì, nếu có, ảnh hưởng của sự ăn cướp gây ra trong nền kinh tế Mỹ, đã kết luận rằng tất cả những nghiên cứu này - tất cả chúng - là lừa bịp. Hơn cả thế - GAO còn đi xa hơn khi nói rằng ăn cướp có thể có một hiệu ứng tích cực lên nền kinh tế này.

Qua quá trình nhiều năm, chúng tôi đã từng đưa ra một loạt những nghiên cứu ảm đạm từ các tổ chức như MPAA, RIAA, và BSA, mà đã có chứa các con số làm như là tới từ các nguồn chính phủ. Những báo cáo này có thể bao trùm rộng rãi trong các phương tiện thông tin và có thể gây ảnh hưởng tới chính sách của chính phủ về tăng cường sở hữu trí tuệ IP ở một mức độ lớn nào đó.

Hệ quả là, Quốc hội Mỹ đã quyết định vào tháng 04/2009 để giao nhiệm vụ cho Văn phòng Kiểm toán Chính phủ điều tra các báo cáo này để ước định tính đúng đắn của chúng. Được đưa ra hôm thứ hai, báo cáo này xé toạc tất cả những báo cáo đó thành những mảnh vụn, và tôi không nói ngoa những thứ ở đây; tính đúng đắn của từng và mỗi trong số những báo cáo đó là đáng nghi ngờ cao, theo GAO.

Với 3 nghiên cứu thường được trích dẫn ra nhiều nhất, GAO chỉ ra rằng chúng “không thể trụ vững được vì thiếu các nghiên cứu bên trong. Mỗi phương pháp (đo đếm) có những hạn chế, và hầu hết các chuyên gia đã quan sát rằng điều này khó, nếu không nói là không thể, xác định được số lượng những ảnh hưởng rộng lớn về kinh tế”. Họ nói rằng giả thiết này thường là mỗi sản phẩm bị ăn cướp tạo thành một sự mất mát bán hàng chỉ là một “sự giả thiết”. Một số con số được sử dụng trong các báo cáo được qui cho FBI, mà đối với chúng thì FBI đã trả lời họ không có những hồ sơ về những con số được nói. Được dịch lòng thòng: nội dung lớn tạo nên chúng.

A major setback for those that claim piracy is having an adverse affect on the US economy: the US Government Accountability Office, who was tasked with reviewing the efforts to find out what, if any, impact piracy has on the US economy, has concluded that all of these studies - all of them - are bogus. Better yet - the GAO even goes as far as to say that piracy may have a positive effect on the economy.

Over the course of the years, we've been subjected to numerous doom and gloom studies from organisations like the MPAA, RIAA, and BSA, which contained figures supposedly coming from government sources. These reports would get widespread coverage in the media and would influence government policy regarding IP enforcement to a rather great degree.

Consequently, US Congress decided back in April 2009 to task the Government Accountability Office with investigating these reports to assess their validity. Released Monday, the report tears all of these reports to shreds, and I'm not overstating things here; the validity of each and every one of these reports is highly questionable, according to the GAO.

Of the three most often-cited studies, the GAO states that they "cannot be substantiated due to the absence of underlying studies. Each method (of measuring) has limitations, and most experts observed that it is difficult, if not impossible, to quantify the economy-wide impacts." They state that the oft-made assumption that each pirated product constitutes a lost sale is just an "assumption". Some figures used in the reports were attributed to the FBI, to which the FBI replied they have no records of said figures. Loosely translated: big content made them up.

Hơn nữa, GAO còn ngay cả kết luận rằng sự ăn cướp có thể còn có một ảnh hưởng tích cực lên nền kinh tế, ví dụ vì nó để cho những người tiêu dùng với nhiều tiền hơn để tiêu ở những nơi khác nữa. Trên đỉnh của điều đó - và tôi về mặt cá nhân tin tưởng đây là khía cạnh quan trọng hơn nhiều mà nó bị cố tình bỏ qua bởi nền công nghiệp nội dung - mọi người có thể sử dụng việc tải về bất hợp pháp đối với nội dung ví dụ. Nói một cách khác, không có việc ví dụ như vậy, họ có thể sẽ mua các tệp đa phương tiện ít hơn, chứ không phải là nhiều hơn.

“Một số chuyên gia mà chúng tôi đã phỏng vấn và giới nhà văn mà chúng tôi đã phỏng vấn đã xác định những hiệu ứng kinh tế tích cực tiềm tàng của việc làm giả và ăn cướp. Một số người tiêu dùng có thể biết cách mua một sản phẩm hàng giả hoặc bị ăn cướp vì nó rẻ hơn so với hàng hóa chính hiệu hoặc vì hàng hóa chính hiệu là không có sẵn, và chúng có thể trải nghiệm những hiệu ứng tích cực từ những mua sắm như vậy”, GAO kết luận, “Những người tiêu dùng có lẽ sử dụng các hàng hóa ăn cướp đối với âm nhạc, phim, phần mềm hoặc các đồ chơi điện tử 'ví dụ mẫu' trước khi mua các bản sao hợp pháp. [Điều này] có thể dẫn tới gia tăng bán các hàng hóa hợp pháp”.

Hơn nữa, điều này không có nghĩa là ăn cướp không phải là một vấn đề - báo cáo của GAO gọi nó là “cỡ lớn” - nó chỉ có nghĩa chúng ta đã còn chưa có khả năng thực sự đo được ảnh hưởng của nó, đối nghịch với những gì các nhà làm nội dung lớn muốn bạn (và chính phủ của bạn) tin tưởng.

Báo cáo này hình như hầu như nhanh chóng biến mất khỏi tầm nhìn vì mối quan hệ gần gũi của Tổng thống Obama tới các nhà làm nội dung lớn và sự ủng hộ của ông đối với ACTA. Dường như đây là một trận chiến mà quốc hội châu Âu sẽ phải chiến đấu cho thế giới, vì từng quốc gia thành viên riêng rẽ của Liên minh châu Âu chắc chắn sẽ không làm bất kỳ điều gì (Chào nước Pháp! Chào nước Anh), và tôi có ít hy vọng cho Obama rút chân ra khỏi tất cả đống tiền trong chiến dịch của MPAA/RIAA.

Furthermore, the GAO even concludes that piracy may have a positive effect on the economy, for instance because it leaves consumers with more money to spend elsewhere. On top of that - and I personally believe this is a far more important aspect that gets deliberately neglected by the content industry - people may use illegal downloading to sample content. In other words, without such sampling, they would be buying less media, not more.

"Some experts we interviewed and literature we reviewed identified potential positive economic effects of counterfeiting and piracy. Some consumers may knowingly purchase a counterfeit or pirated product because it is less expensive than the genuine good or because the genuine good is unavailable, and they may experience positive effects from such purchases," the GAO concludes, "Consumers may use pirated goods to 'sample' music, movies, software, or electronic games before purchasing legitimate copies. [This] may lead to increased sales of legitimate goods."

Still, this doesn't mean piracy is not a problem - the GAO report calls it "sizeable" - it just means we haven't been able yet to really gauge its impact, contrary to what big content wants you (and your government) to believe.

This report will most likely quickly disappear out of view due to President Obama's close ties to big content and his support for ACTA. It seems that this is a battle the EU parliament will have to fight for the world, since individual member states in the EU certainly won't be doing anything (Hi France! Hi UK!), and I have little hope for Obama to step away from all that juicy MPAA/RIAA campaign money.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.