Thứ Ba, 6 tháng 4, 2010

Nói Không cho các bằng sáng chế phần mềm ở New Zealand

Thumbs down for software patents in NZ

Ủy ban Lựa chọn Thương mại nghiêng mũ của mình đối với những đề xuất của nguồn mở

Commerce Select Committee tips its hat to open source submissions

By Stephen Bell | Wellington | Wednesday, 31 March, 2010

Theo: http://computerworld.co.nz/news.nsf/news/thumbs-down-for-software-patents-in-nz

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/03/2010

Lời người dịch: Vừa rồi là việc Tòa án Hiến pháp Ý khuyến khích việc “Các cơ quan nhà nước tại Ý có thể làm các luật mà có lợi cho việc sử dụng của họ đối với phần mềm tự do nguồn mở hơn là các giải pháp thay thế sở hữu độc quyền”, còn bây giờ tới lượt Dự thảo luật về Bằng sáng chế mới của New Zealand loại bỏ phần mềm ra khỏi khu vực được bảo vệ bởi bằng sáng chế, thứ mà bấy lâu nay những hãng phần mềm sở hữu độc quyền dựa vào đó để ngăn cản sự đổi mới sáng tạo và bóp nghẹt sự cạnh tranh thị trường trong lĩnh vực phần mềm. Xem ra thế giới đã nhận diện được đúng chỗ phải đánh rồi.

Các nhà vô địch của phần mềm nguồn mở đã có ảnh hưởng trong việc loại trừ phần mềm khỏi phạm vi của các bằng sáng chế trong Dự luật về Bằng sáng chế mới.

Điều 15 của Dự thảo dự luật này, như được báo cáo từ Ủy ban Lựa chọn Thương mại, liệt kê một số các loại phát minh mà chúng có thể không được trao bằng sáng chế và đưa vào điều khoản phụ “một chương trình máy tính không là một phát minh được trao bằng sáng chế”.

“Chúng ta đã nhận được nhiều đề xuát lo lắng về tính có thể trao bằng sáng chế của các chương trình máy tính”, ủy ban này nói trong phần lời nói đầu cho Dự luật. “Theo Luật về Bằng sáng chế năm 1953, các chương trình máy tính có thể được trao bằng sáng chế tại New Zealand, miễn là chúng tạo ra một hiệu ứng có lợi về thương mại”.

“Các phần mềm nguồn mở, hoặc tự do, đã phát triển phổ biến kể từ những năm 1980. Việc bảo vệ phần mềm bằng việc cấp bằng sáng chế là mâu thuẫn với mô hình nguồn mở và những người đề xướng của nó phản đối điều này. Một số những người đề xuất viện lý rằng không có 'bước phát minh' nào trong sự phát triển của phần mềm, như những phần mềm 'mới' được xây dựng chắc chắn là trên các phần mềm đang tồn tại”.

Phần mềm có thể vẫn còn được bảo vệ bởi bản quyền và bởi những khái niệm về giấy phép của nó.

Một yêu cầu cho một “bước phát minh” chính cống - một sự phát triển mà có thể không rõ ràng đối với một người có kỹ năng trong lĩnh vực phù hợp - là một tính năng của Dự luật về Bằng sáng chế, mà nói chung áp đặt những yêu cầu chặt chẽ hơn so với Luật hiện hành trước một bằng sáng chế có thể có được.

Open source software champions have been influential in excluding software from the scope of patents in the new Patents Bill.

Clause 15 of the draft Bill, as reported back from the Commerce Select Committee, lists a number of classes of invention which should not be patentable and includes the sub-clause “a computer program is not a patentable invention.”

“We received many submissions concerning the patentability of computer programs,” says the committee in the preamble to the Bill. “Under the Patents Act 1953, computer programs can be patented in New Zealand, provided they produce a commercially useful effect.

“Open source, or free, software has grown in popularity since the 1980s. Protecting software by patenting it is inconsistent with the open source model and its proponents oppose it. A number of submitters argue that there is no ‘inventive step’ in software development, as ‘new’ software inevitably builds on existing software.”

Software can still be protected by copyright and by the terms of its licence.

A requirement for a genuine “inventive step” — a development that would not be obvious to a person skilled in the appropriate field — is a feature of the Patents Bill, which in general imposes tighter requirements than the existing Act before a patent can be obtained.

“[Một số những người đề xuất] đã cảm thấy rằng phần mềm máy tính nên được loại bỏ khỏi sự bảo vệ của bằng sáng chế vì các bằng sáng chế phần mềm có thể bóp nghẹt sự đổi mới sáng tạo và sự cạnh tranh, và có thể được trao vì những kỹ thuật tầm thường không đáng kể hoặc đang tồn tại rồi. Nói chung chúng ta chấp nhận tình thế này”, ủy ban này nói.

Nó thừa nhận rằng đã có một số nghi ngờ về phần mềm nhúng, mà nó hình thành một phần trong toàn bộ một chiếc máy. Nó đã thấy các cách thức thực hiện một sự khác biệt giữa phần mềm nhúng và những phần mềm khác và đã quyết định vẽ ra một đường “rõ ràng và xác định” có thể là quá khó khăn.

Hơn nữa, “chúng tôi đã nhận được tư vấn rằng khuyến cáo của chúng tôi … có lẽ hình như để ngăn cản việc trao các bằng sáng chế cho những đổi mới sáng tạo có liên quan tới các phần mềm nhúng”, ủy ban này nói.

Chủ tịch của Xã hội Nguồn Mở New Zealand Don Christie ủng hộ động thái này trên blog của ông Pass the Source. “Các nghị sỹ quốc hội New Zealand của tất cả các đảng được chúc mừng về việc nhận thức những gì mà đối với nhiều người, nhiều năm qua, đã từng là rõ ràng hiển nhiên”, ông viết. “Có một số thành viên của ủy ban này mà họ đã quan tâm đặc biệt tới chi tiết của tranh luận này; cũng đã có nhiều đề xuất được thực hiện bởi những luật sư về bằng sáng thế có lợi cho các bằng sáng chế”.

“Những nghị sỹ quốc hội này đã cân nhắc những lý lẽ và đã đi xuống chống lại các bằng sáng chế về phần mềm. Đây là việc khởi công và hão huyền. Tôi chúc mừng các nhà làm luật của chúng ta hôm nay”.

“Đối với tất cả những ai đã bỏ thời gian và nỗ lực để viết những đề xuất và những ai đã tiến hành bước độc nhất này để đến Wellington và ủng hộ những đề xuất này bằng miệng … chúc mừng”.

Phản ứng đối với sự thay đổi giữa một dãy rộng lớn hơn các lập trình viên trong một cuộc họp của Xã hội Máy tính tại Wellington tối hôm qua cũng là tích cực.

Christie và những người ủng hộ khác nhận thức được trận chiến còn chưa chiến thắng. Dự luật bây giờ đi trở lại tới đầy đủ toàn Quốc hội để đọc lại nó lần thứ 2.

Nó cũng đã dược chia thành 2 phần; Các phần liên quan tới đăng ký của các luật sư về bằng sáng chế được trích tách trong một Dự luật riêng rẽ, mà nó sẽ bị trễ lại, vì nhu cầu phải phối hợp những đề xuất này với luật của Úc.

“[Some submitters] felt that computer software should be excluded from patent protection as software patents can stifle innovation and competition, and can be granted for trivial or existing techniques. In general we accept this position,” the committee says.

It admits that there was some doubt over embedded software, which forms an integral part of a machine. It sought ways of making a distinction between embedded and other software and decided drawing a “clear and definitive” line would be too difficult.

In addition, “we received advice that our recommendation…would be unlikely to prevent the granting of patents for inventions involving embedded software,” the committee says.

NZ Open Source Society president Don Christie applauds the move in his blog Pass the Source.
“New Zealand MPs of all parties are to be congratulated on recognising what to many, for many years, has been patently obvious,” he writes. “There are some members of that committee that paid particular attention to the detail of the debate; there were also lots of submissions made by patent lawyers in favour of patents.

“These MPs weighed up the arguments and came down against software patents. This is ground-breaking and visionary. I congratulate our law makers today.

“To all who took the time and effort to write submissions and who took the unique step of coming to Wellington and backing up those submissions orally…congratulations.”

Reaction to the change among a broader range of developers at a Computer Society meeting in Wellington last night was also positive.

Christie and other supporters acknowledge the battle is not won yet. The Bill now goes back to the full Parliament for its second reading.

It has also been divided into two parts; the sections concerning registration of patent attorneys have been extracted into a separate Bill, which will be delayed, because of the need to co-ordinate these provisions with Australian law.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.