Chủ Nhật, 8 tháng 5, 2011

EU: Những người bảo vệ FOSS muốn các luật lệ mua sắm được cải thiện

EU: Free software advocates want procurement rules improved

by Gijs Hillenius — published on Apr 28, 2011

Theo: http://www.osor.eu/news/eu-free-software-advocates-want-procurement-rules-improved

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/04/2011

Lời người dịch: Các nhóm bảo vệ phần mềm tự do nguồn mở châu Âu đề nghị Ủy ban châu Âu cải thiện các qui định mua sắm của Ủy ban châu Âu: “Khi một cơ quan nhà nước hợp đồng phát triển phần mềm, nó nên có quyền sử dụng, nghiên cứu, chia sẻ và cải thiện các phần mềm kết quả. Điều này đạt được tốt nhất thông qua một giấy phép của phần mềm tự do. Các cơ quan nhà nước nên yêu cầu các giải pháp mới được dựa trên các tiêu chuẩn mở. Đấu thầu cạnh tranh nên được qui định. Các thủ tục thương thảo (các thương thảo trực tiếp giữa một cơ quan nhà nước và một người bán hàng) nên được hạn chế đối với những trường hợp ngoại lệ. Các qui định nên làm rõ rằng những cập nhật phần mềm chủ chốt nên được đối xử theo cùng một cách như những mua sắm mới, và đấu thầu lại theo một qui trình cạnh tranh. Các cơ quan nhà nước nên tính các chi phí thoát ra trong tương lai vào tổng chi phí sở hữu của bất kỳ giải pháp mới nào”.

Các qui định của châu Âu về mua sắm nhà nước nên được cải thiện để cho phép truy cập tốt hơn tới các ứng dụng phần mềm tự do nguồn mở, theo các nhóm bảo vệ và dự án OSOR. Họ đã trả lời cho một tư vấn nhà nước của Ủy ban châu Âu. Các nhóm này muốn các qui định yêu cầu tới các điều khoản cấp phép của phần mềm tự do nguồn mở.

Một ít các nhóm đã đưa ra những khuyến cáo của nhà nước mà họ đã đệ trình cho Ủy ban châu Âu, bao gồm April, một tổ chức bảo vệ của Pháp về phần mềm tự do và các tiêu chuẩn mở, và Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu (FSFE).

“Phần mềm tự do là cơ bản cho nền kinh tế châu Âu, độc lập công nghệ, sự tiếp tục của các dữ liệu, sự kiểm soát và tối ưu hóa tài chính nhà nước và cho việc chia sẻ tri thức. Trong một thị trường lớn được áp đảo bởi những tay chơi không phải châu Âu, để đưa ra sự truy cập tới mua sắm công cho nhiều SME phần mềm tự do châu Âu, đáp ứng được các mục đích của Europe 2020”, April kết luận trong một bức thư 7 trang gửi tới EC.

Trong một tuyên bố, FSFE viết: “Khi một cơ quan nhà nước hợp đồng phát triển phần mềm, nó nên có quyền sử dụng, nghiên cứu, chia sẻ và cải thiện các phần mềm kết quả. Điều này đạt được tốt nhất thông qua một giấy phép của phần mềm tự do. Các cơ quan nhà nước nên yêu cầu các giải pháp mới được dựa trên các tiêu chuẩn mở. Đấu thầu cạnh tranh nên được qui định. Các thủ tục thương thảo (các thương thảo trực tiếp giữa một cơ quan nhà nước và một người bán hàng) nên được hạn chế đối với những trường hợp ngoại lệ. Các qui định nên làm rõ rằng những cập nhật phần mềm chủ chốt nên được đối xử theo cùng một cách như những mua sắm mới, và đấu thầu lại theo một qui trình cạnh tranh. Các cơ quan nhà nước nên tính các chi phí thoát ra trong tương lai vào tổng chi phí sở hữu của bất kỳ giải pháp mới nào”.

OSOR khuyến cáo rằng các qui định mua sắm của EC tham chiếu tới giấy phép EUPL, vì nó đã là một phần của khung tương hợp châu Âu và đa ngôn ngữ. “Các qui định nên trao việc mua sắm cho các nền hành chính nhà nước quyền phân phối các phần mềm dẫn xuất theo EUPL hoặc bất kỳ giấy phép nào miễn là với cùng các quyền”.

Europe's rules on public procurement should be improved to allow better access to free and open source software applications, according to advocacy groups and the OSOR project. They responded to a public consultation by the European Commission. The groups want the rules to request free and open source licencing terms.

A few groups have made public the recommendations that they submitted to the European Commission, including April, a French advocacy organisation for free sofware and open standards, and the Free Software Foundation Europe (FSFE).

"Free software is essential for the European economy, technological independence, data continuity, control and optimisation of public finances and for the sharing of knowledge. In a market largely dominated by non-European players, to offer access to public procurement to the many European free software SMEs, meets the objectives of Europe 2020," April concludes in a seven page letter to EC.

In a public statement, the FSFE wrote: "When a public body contracts out software development, it should have the right to use, study, share and improve the resulting software. This is best achieved through a Free Software license. Public bodies should require new solutions to be based on Open Standards. Competitive bidding should be the rule. Negotiated procedures (direct negotiations between a public body and a seller) should remain limited to exceptional cases. The rules should make clear that major software upgrades should be treated in the same way as new purchases, and re-tendered in a competitive process. Public bodies should figure future exit costs into the total cost of any new solution."

OSOR recommends that the EC's procurement rules refer to the European Union Public Licence (EUPL), since it is already part of the European Interoperability Framework and multi-lingual. "The rules should grant purchasing public administrations the right to distribute the delivered software under the European Union Public Licence (EUPL) or any licence(s) providing the same rights."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.