Secret War on Iran May Hurt Reform Movement
by John Glaser, May 18, 2011
Theo: http://original.antiwar.com/jglaser/2011/05/17/secret-war-on-iran-may-hurt-reform-movement/
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/05/2011
Lời người dịch: Nhiều khía cạnh trái ngược nhau trong chính sách của chính phủ Mỹ về chiến tranh không gian mạng. Một mặt Mỹ tuyên bố trừng trị những cá nhân hoặc quốc gia nào tham gia vào cuộc chiến tranh không gian mạng, nhưng mặt khác, chính Mỹ lại can dự vào các cuộc chiến tranh như vậy, điển hình là ở Iran, qua vụ Stuxnet, mà “Mỹ được cho là đã hợp tác với Siemens để phát triển virus Stuxnet, mà lần đầu tiên được phát triển và kiểm thử tại Israel trước khi nhằm vào các cơ sở của Iran”, và không chỉ có vậy, mà còn cả các cuộc ám sát các nhà khoa học về hạt nhân của Iran...
Nhiều năm qua, một chiến dịch ngấm ngầm có dự tính của Mỹ về khủng bố không gian mạng, phá hoại thương mại, ám sát có chủ đích, và các cuộc chiến ủy quyền hầu như đã được thực hiện tại Iran.
Từ tháng 06/2009 tới tháng 05/2010 một virus máy tính có tên là Stuxnet đã được đưa vào các cơ sở hạt nhân của Iran. Cuộc tấn công không gian mạng được báo chỉ nói tới một cách rộng rãi đã nhằm vào việc làm khó cho sự làm giàu hạt nhân của Iran đã “được căn chỉnh một cách chính xác“ để “làm cho các máy li tâm hạt nhân không thể kiểm soát được một cách điên cuồng”. Thiết bị công nghiệp được sử dụng tại các cơ sở làm giảu ở Natanz của Iran đã được các cơ quan tình báo Mỹ xác định như là sản phẩm của một công ty Đức là Siemens. Mỹ được cho là đã hợp tác với Siemens để phát triển virus Stuxnet, mà lần đầu tiên được phát triển và kiểm thử tại Israel trước khi nhằm vào các cơ sở của Iran.
“Các quốc gia hoặc cá nhân mà tham gia trong các cuộc tấn công không gian mạng”, Hillary Clinton nói trong một bài phát biểu về tự do Internet hồi tháng 01/2010, “phải đối mặt với các hậu quả và sự kết tội quốc tế”. Bà đã bổ sung rằng “một cuộc tấn công vào các mạng của một quốc gia có thể hoàn toàn là một cuộc tấn công”. Thậm chí khi các quan chức Mỹ kết tội mạnh mẽ chiến tranh không gian mạng, thì nước Mỹ vẫn giữ là một bộ mặt đầu tiên của cuộc chiến tranh ngấm ngầm này, khi mà các cuộc tấn công không gian mạng mới chống lại Iran được phát hiện.
Các cuộc tấn công không gian mạng sẽ không chỉ là chiến thuật trong chiến tranh thầm lặng tại Iran. David Albright, người đứng đầu Viện Khoa học và An ninh Quốc tế, đã nói cho Radio Công cộng Quốc gia rằng chính phủ Mỹ đã và đang mua thiết bị làm giàu hạt nhân trên thị trường mở, phá hoại nó, và phân phối nó cho các công ty tiền phương mà họ sau đó bán nó cho chính phủ Iran.
For years now, a concerted covert U.S. campaign of cyber-terrorism, commercial sabotage, targeted assassinations, and proxy wars has apparently been under way in Iran.
From June 2009 to May 2010 a computer virus called Stuxnet was unleashed on Iran’s nuclear facilities. The widely publicized cyber-attack aimed at obstructing Iran’s nuclear enrichment was “precisely calibrated” to “send nuclear centrifuges wildly out of control.” The industrial equipment used in Iran’s enrichment facilities at Natanz has been identified by American intelligence agencies as the product of a German company called Siemens. The United States is reported to have cooperated with Siemens to develop the Stuxnet virus, which was first developed and tested in Israel before being targeted at Iran’s facilities.
“Countries or individuals that engage in cyber attacks,” Hillary Clinton said in a speech on Internet freedom in January 2010, “should face consequences and international condemnation.” She added that “an attack on one nation’s networks can be an attack on all.” Even as U.S. officials strongly condemn cyber warfare, it remains a primary aspect of this covert war, as new cyber attacks against Iran are discovered.
Cyber attacks aren’t the only tactic in the secret war on Iran. David Albright, head of the Institute for Science and International Security, told National Public Radio that the U.S. government has been buying nuclear-enrichment equipment on the open market, sabotaging it, and delivering it to front companies who then sell it to the Iranian government.
Nhưng bất chấp thuật hùng biện thù địch, thì Iran đã tuân thủ một cách rộng rãi (với một số sự không đồng tình, hầu hết được nhấn mạnh) với các bổn phận của mình theo các hạn chế của NPT và IAEA. Nếu hành vi của Iran xứng với các cuộc tấn công ngấm ngầm, thì sau đó nó không kích động để nghĩ những gì hành vi của Mỹ xứng gì, khi mà chính phủ Mỹ đã giúp ít nhất 2 quốc gia có được các vũ khí hạt nhân trong sự vi phạm luật quốc tế.
Cuộc chiến tranh này được đấu tranh không chỉ với những lỗi và khuyết tật phần mềm, mà còn với bạo lực hoàn toàn. Vào tháng 01 năm ngoái, “một quả bom điều khiển từ xa được gắn vào một chiếc mô tô đã giết chết một giáo sư vật lý bên ngoài ngôi nhà của ông ở bắc Tehran”. Rồi vào tháng 11, tiền cọc đã được nâng lên khi 2 trong số các nhà khoa học hạt nhân hàng đầu của Iran đã bị ám sát bởi “những kẻ tấn công không được xác định cưỡi xe máy”. Một trong những người bị giết là Majid Shahriari, từng là “một chuyên gia về truyền neutron, một lĩnh vực nằm trong tim của các phản ứng chuỗi hạt nhân trong các quả bom và các lò phản ứng”, còn người kia, Fereydoon Abbasi, từng là “trong danh sách phê chuẩn của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc vì có liên hệ với nỗ lực hạt nhân của Iran”.
Mỹ cũng có thể đang chơi trò gián điệp. Hãy xem trích đoạn này từ một phát hiện gần đây của NPR:
Hai năm trước, Shahram Amiri, một nhà khoa học hạt nhân trẻ tuổi của Iran, đã biến mất tại Ả rập Xê út. Nhiều tháng trời, không nghe thấy gì về anh ta. Rồi thông tin nổi lên rằng anh ta đã quy hàng CIA và cung cấp cho Mỹ các thông tin tình báo sống còn về một cơ sở hạt nhân bí mật tại Iran.
Năm ngoái, Amiri đã không qui hàng: Anh ta đã nổi lên, tuyên bố rằng anh ta đã từng là tù nhân của CIA và rằng anh ta đã muốn trở về nhà. Và anh ta đã làm thế...
Amiri đã được tin tưởng là một mật vụ tại chỗ làm việc cho CIA, người sau đó đã quyết định anh ta muốn rời khỏi Iran. Tại Mỹ, dường như, anh ta bị lạnh chân và sau đó đã quay về Iran. Ở đó anh ta ban đầu được tung hô như là người anh hùng, nhưng vài tháng sau đó anh đã đã bị tống vào tù. Bây giờ anh ta ra tòa vì tội phản nghịch.
But despite hostile rhetoric, Iran has been largely compliant (with some disagreement, mostly in emphasis) with its obligations under the NPT and IAEA restrictions. If Iran’s behavior merits secret attacks, then it is unnerving to think what U.S. behavior merits, as the U.S. government has helped at least two countries get nuclear weapons in violation of international law.
This war is fought not only with software bugs and fraud, but also with outright violence. In January of last year, “a remote-controlled bomb attached to a motorcycle killed an Iranian physics professor outside his home in north Tehran.” Then in November, the stakes were raised when two of Iran’s top nuclear scientists were assassinated by “unidentified assailants riding motorcycles.” One of those slain, Majid Shahriari, was “an expert on neutron transport, a field that lies at the heart of nuclear chain reactions in bombs and reactors,” while the other, Fereydoon Abbasi, was “on the United Nations Security Council’s sanctions list for ties to the Iranian nuclear effort.”
The United States may also be playing the spy game. See this excerpt from a recent NPR exposé:
Two years ago, Shahram Amiri, a young Iranian nuclear scientist, vanished in Saudi Arabia. For months, nothing was heard of him. Then information surfaced that he had defected to the CIA and had provided the United States with crucial information about a secret nuclear site in Iran.
Last year, Amiri undefected: He surfaced, declaring that he had been a prisoner of the CIA and that he wanted to go home. And so he did. …
Amiri was believed to be an agent-in-place for the CIA, who then decided he wanted out of Iran. In the U.S., it appears, he got cold feet and then made his way back to Iran. There he was initially hailed as a hero, but months later he was jailed. Now he is on trial for treason.
Bằng chứng trực tiếp, hữu hình về các hành động này đang được chính phủ Mỹ triển khai là không sẵn có, nhưng chúng trùng khớp với các công bố công khai cũng như những rò rỉ được nói tới về sự leo thang chính của các hoạt động ngầm chống lại Iran. “Những hoạt động này”, tờ New Yorker đã nói tới từ năm 2008, “khi đó Tổng thống [Bush] đã cố tìm được 400 triệu USD, đã được mô tả trong một phát hiện tổng thống phủ mà Bush đã ký”. Bổ sung vào việc hỗ trợ những người chống đối gốc Iran và các nhóm thiểu số bất bình để hành động chống lại chế độ, Mỹ trong nhiều năm đã và đang gửi vào các đặc vụ CIA và Chỉ huy Tác chiến Chung Đặc biệt - đơn vị quân đội đặc nhiệm mà đã đột kích vào khu nhà của Osama bin Laden và giết chết ông ta - lên mặt đất và bắt hoặc giết “các mục tiêu giá trị cao” và phá vỡ chương trình hạt nhân của Iran. Không có ủy quyền nào cho việc sử dụng lực lượng quân sự được Quốc hội yêu cầu.
Vào tháng 05/2010, Tướng David Petraeus đã ký một chỉ thị bí mật đã ủy quyền “gửi các binh sĩ Tác chiến Đặc biệt Mỹ tới cả các quốc gia thù địch và thân thiện” trong “sự mở rộng một cách rộng rãi hoạt động quân sự bí mật” nhằm mục đích “phá vỡ các nhóm vũ trang hoặc các mối đe dọa chống đối tại Iran”, trong số các quốc gia khác.
Các chính sách hung hăng của Mỹ đối với Iran có một số tiềm năng cướp đi những cải cách rất cần thiết của người Iran. Trong cơn nổi dậy của thế giới Ả rập, chính phủ Iran dường như cũng đối mặt với “sự phẫn nộ của người dân” và một sự thúc đẩy vì những cải cách dân chủ, và những tổ chức hoạt động ngầm thù địch chống lại Iran có thể báo trước một sự tăng cường của chế độ trong sự chống đối đối với chính phủ Mỹ đáng sợ hơn nhiều.
Chính quyền Obama đang bận rộn tiếp tục và trong một vài khía cạnh chắp vá các chính sách của người tiền nhiệm của mình đối với Iran. Điều này bản thân nó là đủ tồi tệ. Nhưng nếu họ cũng kết thúc việc đào bới cá cơ hội cho một cuộc cách mạng dân chủ tại Iran, thì một chế độ độc tài kiểu Trung Đông khác sẽ bị mắc nợ đối với chính sách của Mỹ.
Direct, tangible evidence of these actions being carried out by the U.S. government is not available, but they coincide with public pronouncements as well as reported leaks about major escalations of covert operations against Iran. “These operations,” reported The New Yorker back in 2008, “for which the President [Bush] sought up to four hundred million dollars, were described in a Presidential Finding signed by Bush.” In addition to supporting Iranian dissidents and disgruntled minority groups to act against the regime, the U.S. had for years been sending in CIA agents and the Joint Special Operations Command—the same elite military unit that raided Osama bin Laden’s compound and killed him—on the ground to capture or kill “high-value targets” and subvert Iran’s nuclear program. No authorization for the use of military force was requested of Congress.
In May 2010, Gen. David Petraeus signed a secret directive that authorized “the sending of American Special Operations troops to both friendly and hostile nations” in a “broad expansion of clandestine military activity” aiming to “disrupt militant groups or counter threats in Iran,” among other countries.
Aggressive policies of the United States toward Iran have some potential to deprive the Iranian people of much-needed reforms. In the wake of the Arab Spring, the Iranian government is likely to also face “the wrath of the people” and a push for democratic reforms, and these hostile covert operations against Iran may portend a strengthening of the regime in opposition to the much-feared U.S. government.
The Obama administration is busy continuing and in some aspects revamping its predecessor’s policies toward Iran. These are bad enough on their own. But if they also end up sapping the chances for a democratic revolution in Iran, yet another Middle Eastern dictatorship will be indebted to U.S. policy.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.