Thứ Tư, 18 tháng 5, 2011

Red Hat: Đám mây sẽ xức dầu thánh cho Microsoft tiếp sau

Red Hat: Cloud will anoint next Microsoft

Đừng có chọn Microsoft lần nữa

Don't pick Microsoft again

By Timothy Prickett MorganGet more from this author

Posted in Cloud, 6th May 2011 04:00 GMT

Theo: http://www.theregister.co.uk/2011/05/06/redhat_cloud_next_microsoft/

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/05/2011

Lời người dịch: Một bài phân tích hay về việc chúng ta đang ở ngã ba đường. Việc chúng ta sẽ chọn ai như là Microsoft tiếp theo trong điện toán đám mây sẽ quyết định số phận của chúng ta theo con đường đó. Jim Whitehurst, chủ tịch và CEO của Red Hat thì cho rằng “Lựa chọn hợp lý duy nhất khi bạn có cơ hội sẽ là mở” với 3 nguyên tắc là tính mở, minh bạch và sự lựa chọn. Red Hat muốn các tiêu chuẩn của điện toán đám mây (ĐTĐM) sẽ tiến hóa theo mở và vì những người tiêu dùng để có sự lựa chọn chạy các ứng dụng của họ trong đám mây bất kỳ, được viết trong ngôn ngữ bất kỳ, và di chuyển chúng theo ý muốn.

Là không đủ trong thế giới này để vì thứ gì đó. Bạn cũng phải là người chống lại thứ gì đó. Và nếu một thông điệp đã được chiếc kèn đồng hàng đầu Red Hat đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh của nó tị Boston tuần này, thì đó là việc hãng này là vì nguồn mở và tính mở và rằng nó tuyệt đối chống lại Microsoft và Vmware.

Những ai trong số các bạn là những khách hàng của Red Hat trên thế giới này có thể còn chưa nhận thức được về điều này, nhưng bạn hình như đã tham gia vào một đội quân. Hoặc, ít nhất đây là cái cách mà Tướng Hugh Shelton, cựu chỉ huy của Bộ phận Không vận số 82 và là cựu Chủ tịch của Tham mưu Liên quân của quân đội Mỹ, nghĩ về nó. Và rằng, bên cạnh ông còn có Tarheel từ Bắc Carolina như bản thân Red Hat, có thể là một trong những lý do mà Red Hat đã chọn Shelton là chủ tịch ban lãnh đạo của nó vào tháng 08 năm ngoái.

Hóa ra là, viên tướng ày đã có một số kinh nghiệm với Linux, và con đường phía trước của rất nhiều tập đoàn và cách mà trước đó ông đã tham gia vào ban lãnh đạo của Red Hat vào năm 2003.

Ngược về năm 1994, khi mà Mỹ dẫn dắt nhiệm vụ gìn giữ hòa bình ở Haiti để phục hồi cho Tổng thống Jean-Bertrand Aristide nắm quyền trước khi có đảo chính quân sự năm 1991. Shelton đã nói với những người tham dự trong bài phát biểu chính tuần này tại Hội nghị Thượng đỉnh Red Hat rằng Nhà Trắng muốn các dữ liệu được thu thập trong nhiệm vụ gìn giữ hòa bình ở trong một vài định dạng, và bất kể phần mềm nào được sử dụng bởi các lực lượng quân sự tại Haiti, thì các định dạng đó đã không tương thích được với những gì mà Nhà Trắng yêu cầu. Một người công nghệ IT từ Không quân đã về nhà tối hôm đó và đã thâm nhập vào cùng một hệ thống Linux mà có thể cung cấp các dữ liệu trong định dạng mà đã được yêu cầu.

“Tôi không biết cái đó là gì”, Shelton nhớ lại nghĩ sau cái bàn chải đầu tiên của ông với nguồn mở vào năm 1994, “nhưng tôi muốn biết nhiều hơn về nó”.

It is not enough in this world to be for something. You also have to be against something. And if one message was delivered by Red Hat's top brass at its eponymous Summit in Boston this week, it's that the company is for open source and openness and that it's absolutely against Microsoft and VMware.

Those of you are who Red Hat customers out there in the world may not be aware of this, but you apparently joined an army. Or, at least that is the way that General Hugh Shelton, the former commander of the 82nd Airborne Division and the former Chairman of the Joint Chiefs for the US military, thinks about it. And that, aside from him being a Tarheel from North Carolina like Red Hat itself, is probably one of the reasons that Red Hat chose Shelton to be chairman of its board last August.

As it turns out, the general had some experience with Linux, and way ahead of a lot of corporations and way before he joined the Red Hat board in 2003.

Back in 1994, when the US lead a peacekeeping mission to Haiti to restore President Jean-Bertrand Aristide to office after a military coup in 1991. Shelton told attendees during a keynote this week at Red Hat Summit that the White House wanted data gathered up during the peacekeeping mission in some format or another, and whatever software was being used by the military forces in Haiti, the format was not compatible with what the White House required. An IT tech from the Air Force went home that night and hacked together a Linux system that could provide the data in the format that was required.

"I don't know what this stuff is," Shelton recalled thinking after his first brush with open source back in 1994, "but I want to know more about it."

Kể từ khi đó, tất nhiên, quân đội Mỹ đã áp dụng nhiều phần mềm nguồn mở, và Shelton từng là một trong những người chỉ huy nhận trách nhiệm đó. Và ông nghĩ rằng phần mềm nguồn mở đang trên đường của nó cho miền đất cao giá trong điện toán - nơi mà nó dễ dàng nhát để bảo vệ và dễ dàng nhất để tấn công từ đó.

“Chúng ta sẽ không tới được đó cho tới khi chúng ta hạn chế được một số đối thủ hung dữ nhất”, Shelton nói nhấn mạnh. “Vâng, vâng, chúng ta ở đây để chiến thắng”.

Vâng, úi chà, thưa ngài.

Jim Whitehurst, chủ tịch và CEO của Red Hat, đã đi theo viên tướng này lên bục diễn giả, và đã vẽ nên một bức tranh khác về phong trào nguồn mở, có liên quan tới những vụ nổi dậy về chính trị tại Trung Đông sau hàng thập kỷ đàn áp.

“Mọi người muốn chọn cho họ số phận”, Whitehurst đã giải thích. “Họ đang đòi hỏi sự minh bạch, và họ đang đòi hỏi tính mở. Không ngạc nhiên là những thứ này đang xảy ra bây giờ, và cùng một lúc”.

Lý do của lý lẽ của Whitehurst là việc công nghệ nguồn mở đã sinh sôi nảy nở r một làn sóng các công nghệ hợp tác và sự tăng trưởng của các mạng mà chúng liên kết chúng ta với nhau, và rằng cuộc cách mạng công nghệ này đang xúc tác cho các cuộc cách mạng chính trị. Và quan trọng hơn, nó thay đổi những mong đợi giữa các công dân cho cách mà họ mong đợi để tương tác với chính phủ của họ và cho những người như họ tương tác với nhau.

“Điều này vẫn đang diễn ra. Có rất nhiều lực lượng mạnh làm việc chống lại tính mở và sự minh bạch. Chúng ta không thể giả thiết đây là cuộc chiến đã thắng”.

Tại thời điểm này, Whitehurst không chỉ nói về chính trị, mà còn về phần mềm nguồn mở, và đặc biệt hơn, cách mà điện toán đám mây có thể - hoặc không thể - tiến bộ trong những năm tới.

Since that time, of course, the US military has adopted plenty of open source software, and Shelton was one of the commanders leading that charge. And he thinks that open source software is on its way to the prized high ground in computing – the place that is easiest to defend and easiest to attack from.

"We won't get be there until we eliminate some of our fiercest competitors," Shelton said emphatically. "Yes, yes, we are here to win."

Well, boo-yah, sir.

Jim Whitehurst, Red Hat's president and CEO, followed the general on stage for his keynote, and painted a slightly different picture of the open source movement, relating it to the ongoing political uprisings in the Middle East after decades of oppression.

"People want to choose their destinies," Whitehurst explained. "They are demanding transparency, and they are demanding openness. It is no surprise that these things are happening now, and simultaneously."

The gist of Whitehurst's argument is that open source technology has spawned a wave of collaborative technologies and the growth of the networks that link us together, and that this technological revolution is enabling the political revolutions. And more importantly, it changes the expectations among citizens for how they expect to interact with their government and for people as they interact with each other.

"This is still playing out. There are very strong forces working against openness and transparency. We can't assume this is a battle won."

At that point, Whitehurst was not just talking about politics, but also open source software, and more specifically, how cloud computing might – or might not – evolve in the coming years.

Giống như bất kỳ ai khác, Whitehurst đã kêu về sự cường điệu xung quanh điện toán đám mây (ĐTĐM). (Hệt như những người đã sử dụng để kêu về sự cường điệu xung quanh Linux hơn 1 thập kỷ trước, mà đã làm cho những nhà đầu tư của Red Hat giàu có hoang tưởng vào một thời gian rất ngắn trong năm 1999). “Chúng ta cần vượt qua tất cả những sự cường điệu này và chúng ta cần quay lại nói về những gì chúng ta thực sự có nghĩa với đám mây và đưa ra một tập hợp các nguyên tắc trong đó chúng ta sẽ tiến lên phía trước”.

Đội quân mà Whitehurst thấy dẫn dắt cuộc cách mạng đám mây không phải là các nhà cung cấp IT, mà những người sử dụng đầu cuối. “Chúng ta - những nhà cung cấp IT - không đang dẫn dắt nó. Đây là lần đầu tiên trong IT mà chúng ta đã thấy được sự đổi mới sáng tạo cơ bản, khổng lồ, do người sử dụng dẫn dắt”, ông nói. “Những khái niệm này đã được xác định bởi những người chạy các trung tâm dữ liệu lớn và lần đàu tiên, vì là nguồn mở, nên họ có thể tự giải quyết nó được. Không có nguồn mở, các đám mây có thể không tồn tại - chấm hết. Nhưng tôi nghĩ một sự tinh tế huyền ỏ quan trọng - và mỗi nhà cung cấp thấy đây như một vụ làm ăn lớn - là việc đây là thứ gì đó mà các khách hàng muốn. Vì sao ư? Vì họ là những người bắt kịp nó”.

Đó có thể là nói hơi quá một chút, khi gọi sự sáng tạo của ảo hóa và các ứng dụng dựa trên Web và các thành phần khác của ĐTĐM được dẫn dắt bởi người sử dụng. Có thể Red Hat nghĩ về Google và Yahoo và eBay như một người sử dụng đầu cuối, nhưng đối với nhiều người trong chúng ta, họ lf một nhà cung cấp dịch vụ, mà hầu hết là tồi tệ như một nhà cung cấp IT. Nói vậy, ĐTĐM đưa ra một cơ hội cho sự phân phối các ứng dụng và các mô hình kinh doanh mềm dẻo hơn, và đó là rõ ràng thứ gì đó cả các nhà cung cấp và mọi người có lẽ đều muốn.

Like everyone else, Whitehurst complained about the hype around cloud computing. (Just like people used to complain about the hype around Linux more than a decade ago, which made Red Hat shareholders fabulously wealthy for a very short time in 1999.) "We need to get past all of this hype and we need to come back and talk about what we really mean by cloud and lay out a set of principles on which we move forward."

The army that Whitehurst sees leading the cloud revolution is not IT vendors, but end users. "We – IT vendors – are not leading it. This is the first time in IT that we have seen fundamental, massive, user-driven innovation," he said. "These concepts were defined by people running big data centers And for the first time, because of open source, they could address it themselves. Without open source, clouds would not exist – full stop. But I think an important subtlety – and every vendor sees this as a big deal – is that this is something that customers want. Why? Because they are the ones who came up with it."

That may be overstating the case a bit, as is calling the creation of virtualization and Web-based applications and the other components of cloud computing driven by end users. Maybe Red Hat thinks of Google and Yahoo! and eBay as an end user, but for most of us, they are a service provider, which is almost as bad as an IT vendor. That said, cloud computing does offer an opportunity for more flexible application delivery and business models, and that is clearly something both vendors and people alike want.

Như bạn có thể mong đợi, Red Hat đang phất ngọn cờ về tính mở trong các đám mây. Và 3 nguyên tắc mà Whitehurst muốn từng người đồng ý là tính mở, minh bạch và sự lựa chọn. Tính mở là một thứ dạng buồn cười, như ông ta đã giải thích, như là khi Facebook và Google làm việc được cùng nhau (hoặc trực tiếp hoặc thông qua các ủy quyền) trong hàng loạt các dự án và tiêu chuẩn. Red Hat muốn các tiêu chuẩn của ĐTĐM sẽ tiến hóa theo mở và vì những người tiêu dùng để có sự lựa chọn chạy các ứng dụng của họ trong đám mây bất kỳ, được viết trong ngôn ngữ bất kỳ, và di chuyển chúng theo ý muốn.

“Chúng ta đang ở vào một điểm bước ngoặt rất đáng kể mà sẽ xác định liệu các đám mây sẽ phát triển với những người sử dụng xác định phương hướng hay một số các nhà cung cấp siêu khổng lồ sẽ cùng lựa chọn phương pháp luận và đưa ra thứ cũ kỹ y hệt theo những cái tên mới mà họ đã và đang đưa ra nhiều năm nay”.

E hèm. Có bao nhiêu sự ảo hó và kho công cụ quản lý bây giờ được gọi là các đám mây? Tất cả chúng, đúng thế. Có bao nhiêu máy chủ với cùng các bộ chuyển mạch switch và bộ lưu trữ chạy cái thứ béo ị phần mềm này được gọi là các đám mây trong một cái hộp? Câu trả lời là y hệt. Cái gì tạo nên các CloudForms, hình hài mới nhất của Red Hat đối vói máy chủ và kho quản lý đám mây của hãng, có bất kỳ thứ gì khác không? Thực tế là nó cuối cùng sẽ sẵn sàng như mã nguồn mở hay không? Ditto theo OpenShift, đám mây nền tảng của Red Hat, cũng đã công bố tuần này và dựa vào CloudForms.

As you might expect, Red Hat is waving the banner for openness in clouds. And the three principles that Whitehurst wants everyone to agree one are openness, transparency, and choice. Openness is a funny kind of thing, as he explained, such as when Facebook and Google work together (either directly or through proxies) on various projects and standards. Red Hat wants cloud computing standards to evolve out in the open, and for customers to have the choice of running their applications on any cloud, written in any language, and have them move around at will.

"We are at a very significant inflection point that will determine if clouds will develop with users determining the direction or some big mega-vendors are going to co-opt the terminology and deliver the same old stuff under new names that they have been delivering for years."

Ahem. How many hypervisor and management tool stacks are now being called clouds? All of them, that's right. How many servers with some switches and storage running this software hodge-podge are called clouds in a box? Same answer. What makes CloudForms, Red Hat's latest incarnation of its cloudy server and management stack, any different? The fact that it will eventually be available as open source code? Ditto for OpenShift, Red Hat's platform cloud, also announced this week and based on CloudForms.

Câu hỏi thực tế, và Whitehurst đánh nó chính xác, là việc chúng ta đang ở điểm trong lịch sử của điện toán nơi mà chúng ta có thể sẽ chọn Microsoft tiếp theo. (Microsoft tiếp theo có thể là VMware, hoặc có thể là Microsoft, hoặc nó có thể là Red Hat, Google, Apple, hoặc một số công ty khác).

“Nếu chúng ta lựa chọn những mô hình kinh doanh cũ, thì những gì chúng ta đang quyết định ngay bây giờ là ai sẽ là Microsoft tiếp theo”. Trong một sự chuyển dịch điển hình, khi mà chúng ta đang trải qua bây giờ theo Whitehurst, từ điện toán phân tán, tĩnh sang điện toán đám mây, mềm dẻo, thì bạn chỉ có 1 hoặc 2 kẻ chiến thắng. Tôi có thể tranh luận đôi lúc là 3. Bạn có một người chiến thắng và 2 địch thủ, thường là như vậy. Nhưng vấn đề là vẫn còn y như nhau. “Và nếu chúng ta chỉ chọn Microsoft tiếp theo, thì chỉ sẽ có một số lượng giá trị nhất định mà có thể được tạo ra, và tôi nghĩ chúng ta biết đâu là đa số lớn của những giá trị đó sẽ được trích lọc ra”.

Các nhà cung cấp áp đảo phải lăn lên các quả đồi nhão nhoét. Red Hat có thể có nhiều thứ, nhưng thậm chí ở tỷ lệ chạy 1 tỷ USD nó iện có về doanh số hàng năm, thì nó không lăn lên được so với các nhà cung cấp hệ thống sở hữu độc quyền. Hãy nhìn những gì Microsoft từng có khả năng để hạn chế sự cạnh tranh trên máy tính để bàn hơn 1 thập kỷ và sau đó truyền cái đó để áp đảo thị phần trên các máy chủ. Microsoft cũng muốn có số điện thoại của bạn.

“Trong thế hệ tiếp sau, chúng ta có một sự ảo hóa, và trong việc chọn lựa nó, bạn đang xác định ai là Microsoft tiếp sau - hoặc sẽ có một lựa chọn thay thế hoặc cơ hội nguồn mở”, Whitehurst nói.

“Lựa chọn hợp lý duy nhất khi bạn có cơ hội sẽ là mở”.

Cái gì bỏ qua mà lý lẽ này về mở đối lại với đóng là việc điều đó vẫn có thể thực hiện đúng được. (Vâng, nó thực sự chưa làm như vậy, nhưng nó đưa ra được tác động đó. Đúng thực hiện đúng, sau tất cả). Bản thân Red Hat đang khoe khoang trong tuần này về kho CloudForms cho việc cung cấp các máy chủ ảo và kim loại trần trụi và việc đóng gói các ứng dụng thành các mẫu template sao cho chúng có thể được đưa ra thành nhiều dạng đám mây khác nhau, dựa vào việc tích hợp 65 dự án nguồn mở khác nhau. Chỉ rất ít công ty có các tài nguyên để mua sự kiểm soát các dự án này, như Red Hat đã làm, hoặc tham gia vào trong một số dự án mà nó không kiểm soát được và sau đó tích hợp nó vào một gói dính kết.

The real question, and Whitehurst hit it precisely, is that we are at a point in the history of computing where we might be choosing the next Microsoft. (That next Microsoft could be VMware, or it could be Microsoft, or it could be Red Hat, Google, Apple, or some other company.)

"If we opt for the old business models, then what we are deciding right now is who is going to be the next Microsoft." In a typical paradigm shift, as we are undergoing now according to Whitehurst, from distributed, static computing to cloudy, flexible computing, you only get one or two winners. I would argue sometimes three. You get a winner and two contenders, typically. But the point is still the same. "And if we are just choosing the next Microsoft, then there is only going to be a certain amount of value that can be created, and I think we know where the vast majority of that value will be extracted."

The dominant vendors get to roll in mountains of dough. Red Hat may be a lot of things, but even at the $1bn run rate it currently has for annual revenues, it is not rolling in it compared to proprietary system vendors. Look at what Microsoft has been able to do by eliminating the competition on the desktop for more than a decade and then transferring that to dominant share in servers. Microsoft wants your phone now, too.

"In the next generation, we have a hypervisor, and in choosing it, you are determining who the next Microsoft will be – whether there will be an open source alternative and choice," Whitehurst said. "The only rational choice when you have the opportunity is to be open."

What this argument about open versus closed misses is that might still makes right. (Well, it doesn't actually do that, but it gives that effect. Right makes right, after all.) Red Hat itself is bragging this week how the CloudForm stack for provisioning bare metal and virtual servers and packing up applications into templates so they can be fluffed out onto many different types of clouds, is based on integrating 65 different open source projects. Only very large companies have the resources to buy control of these projects, as Red Hat has done, or participate in the ones that it doesn't control and then integrate it into a cohesive package.

Ai nữa trong cộng đồng nguồn mở khác Red Hat và có thể là Citrix Systems có các tài nguyên để làm việc này trong năm 2011? (Red Hat đã không nhắc tới OpenStack, đám mây nguồn mở lựa chọn từ NASA và Rackspace, trong bất kỳ bài phát biểu đinh nào tại Hội nghị thượng đỉnh của Rat Hat. Buồn cười nhỉ).

VMware có thể có nhiều người hơn làm trên những mở rộng ảo hóa ESX và vSphere và vCloud mà Microsoft làm việc trên Windows Server, Hyper-V, và Systems Center.

Câu hỏi thực tế mà bạn phải tự hỏi là: liệu bạn có muốn kiến trúc và mã nguồn thực sự của các đám mây trong tương lai gần và tương lai xa sẽ được xác định bởi những người tài của cộng đồng nguồn mở hay không, mà họ có những định kiến và chính trị của riêng mình, hay là các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền như Amazon, Google, Microsoft, và VMware, những người trong đó vì những lợi nhuận càng nhiều càng có thanh thế.

Cuối cùng, sẽ có nhiều đám mây, chúng sẽ quấy rầy gần tương thích được trong một số trường hợp, như không hoàn toàn. Và chúng tất cả sẽ trao cho chúng ta thứ gì đó phải kêu ca và một cách để kiếm sống cho những năm tới. Cũng giống y hệt các máy chủ lớn, các máy tính mini, Unix, và máy chủ/máy trạm trước khi có các đám mây vậy.

Who else in the open source community but Red Hat and possibly Citrix Systems has the resources to do this in 2011? (Red Hat didn't mention OpenStack, the alternative open source cloud fluffer championed by NASA and Rackspace, in any of the keynotes at Red Hat Summit. Funny that.) VMware probably has more people working on its ESX hypervisor and vSphere and vCloud extensions than Microsoft has working on Windows Server, Hyper-V, and Systems Center.

The real question you have to ask yourself is this: do you want the architecture and the actual code of the clouds of the near future and far future to be determined by the meritocracy of the open source community, which has its own prejudices and politics, or proprietary software vendors like Amazon, Google, Microsoft, and VMware, which are in it for the profits as much as the prestige.

In the end, there will be many clouds, they will be annoyingly close to compatible in some cases, but not quite. And they will all give us something to complain about and a way to make a living for years to come. Just like mainframes, minicomputers, Unix, and client/server before clouds. ®

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.