Concerns about software patents
By apexwm , 2 May, 2011 15:54
Bài được đưa lên Internet ngày: 02/05/2011
Lời người dịch: Chính phủ cần có một cơ chế để bảo vệ những người sử dụng phần mềm, chống lại sự lạm dụng bằng sáng chế phần mềm. “Trong khi bản thân các bằng sáng chế là thứ tốt, thì việc áp dụng chúng cho phần mềm thực tế lại có thể có một hiệu ứng ngược lại. Các bằng sáng chế bảo vệ các thiết bị vật lý khỏi bị sao chép nhái, nhưng khi làm việc với phần mềm thì đó là dựa vào các thuật toán, các bằng sáng chế phần mềm cấm các công ty cạnh tranh với các sản phẩm phần mềm tương tự. Và phụ thuộc vào bằng sáng chế đó rộng bao nhiêu, thì nó có thể ảnh hưởng tới nhiều sản phẩm mà dựa vào cùng các thuật toán đó hoặc sử dụng giao diện đó bấy nhiêu. Điều này cho phép một công ty cản trở sự cạnh tranh đối với việc thiết kế phần mềm mà có thể đưa ra cho người tiêu dùng một sự lựa chọn giữa các sản phẩm. Cuối cùng, điều này trao cho người tiêu dùng chỉ một sự lựa chọn duy nhất trên thị trườn (trong hầu hết các trường hợp), thế nên họ phải đi tới nhà cung cấp mà giữ bằng sáng chế phần mềm đó”. Đáng tiếc Microsoft đang lạm dụng các bằng sáng chế phần mềm để bóp nghẹt đổi mới sáng tạo và sự cạnh tranh trên thị trường phần mềm.
Gần đây được công bố rằng Bộ Tư pháp Mỹ sẽ kết thúc sự giám sát của Bộ đối với Microsoft kể từ năm 2001, bắt đầu vào ngày 12/05/2011. Đã có một số lo ngại nổi lên về những gì sẽ xảy ra sau đó. Tôi nghi ngờ những thứ sẽ tiếp tục như thường tại Microsoft, ít nhất trong tương lai gần. Vì sao ư? Vì Microsoft đang bận rộn thúc đẩy các cách thức khác để tìm kiếm lợi nhuận và cố gắng và làm xói mòn cạnh tranh bằng việc sử dụng thứ gì đó khác: các bằng sáng chế phần mềm.
Trong khi bản thân các bằng sáng chế là thứ tốt, thì việc áp dụng chúng cho phần mềm thực tế lại có thể có một hiệu ứng ngược lại. Các bằng sáng chế bảo vệ các thiết bị vật lý khỏi bị sao chép nhái, nhưng khi làm việc với phần mềm thì đó là dựa vào các thuật toán, các bằng sáng chế phần mềm cấm các công ty cạnh tranh với các sản phẩm phần mềm tương tự. Và phụ thuộc vào bằng sáng chế đó rộng bao nhiêu, thì nó có thể ảnh hưởng tới nhiều sản phẩm mà dựa vào cùng các thuật toán đó hoặc sử dụng giao diện đó bấy nhiêu. Điều này cho phép một công ty cản trở sự cạnh tranh đối với việc thiết kế phần mềm mà có thể đưa ra cho người tiêu dùng một sự lựa chọn giữa các sản phẩm. Cuối cùng, điều này trao cho người tiêu dùng chỉ một sự lựa chọn duy nhất trên thị trườn (trong hầu hết các trường hợp), thế nên họ phải đi tới nhà cung cấp mà giữ bằng sáng chế phần mềm đó.
Microsoft đã nắm lấy bước đi này xa hơn, và đã bắt đầu sử dụng các bằng sáng chế phần mềm để đe dọa các đối thủ cạnh tranh trong việc trả phí bản quyền. Không may, Microsoft đã thúc đẩy làm như vậy vì họ giữ các bằng sáng chế, và họ cũng có thể thúc đẩy hệ thống pháp lý nêu ra các khiếu nại của họ. Một cách có hiệu quả, điều này làm què quặt sự cạnh tranh, và có thể thuyết phục họ tìm kiếm các lĩnh vực khác, trao sự kiểm soát cho Microsoft.
Nghe có vẻ quen phải không? Một số vụ lớn hơn mà đã thể hiện hành vi này đã từng là những vụ của Microsoft chống lại các công ty rất lớn như Amazon và Barnes & NOble. Barnes & Noble là vụ gần đây nhất, và thực sự được đệ trình một vụ kiện nói rằng Microsoft giữ các bằng sáng chế phần mềm về các phương thức mà họ không thực sự triển khai trong các sản phẩm. Những bằng sáng chế phần mềm liên quan tới dạng hoạt động này đôi khi được tham chiếu tới như là “patent troll” (Quỷ lùn bằng sáng chế). Vụ khác gần đây nổi lên giữa Google và một công ty gọi là Bedrock Computer Technologies, LLC. Tòa án đã phán quyết có lợi cho Bedrock trong vụ này, và sau đó Bedrock đã được gắn mác như một “Quỷ lùn bằng sáng chế” trên các blog và các bài viết khác. Tôi đã cố gắng nhìn vào Bedrock một chút như là một công ty để xem điều gì họ thực sự đang làm, và tôi thậm chí đã không có khả năng để tìm ra một website chính thức cho công ty này. Điều này bổ sung vào sự huyền bí đằng sau những khiếu nại.
Recently it was announced that the U.S. Department of Justice is going to end its oversight of Microsoft since 2001, beginning on May 12, 2011. There has been some concern voiced about what will happen after that. I suspect things will carry on like normal at Microsoft, at least for the near future. Why? Because Microsoft is busy leveraging other ways to seek profits and try and undermine competition by using something else: software patents.
While patents themselves are a good thing, applying them to software can actually have an adverse effect. Patents protect physical devices from being cloned, but when dealing with software that is based on mathematical algorithms, software patents prohibit companies from competing with similar software products. And depending on how broad the patent is, it can affect multiple products that are based on the same mathematical algorithm or user interface. This allows a company to prevent the competition from designing software that can offer the consumer a choice between products. In the end, this gives the consumer only one choice on the market (in most cases), so that they must go to the vendor that holds the software patent.
Microsoft has taken this one step further, and has started using software patents to threaten competitors into paying royalties. Unfortunately, Microsoft has the leverage to do this because they hold the patents, and they can also leverage the legal system to hold up their claims. Effectively, this cripples the competition, and can pursuade them to seek other areas, giving control to Microsoft. Sound familiar? Some larger cases that have demonstrated this behaviour have been cases of Microsoft against very large companies like Amazon and Barnes & Noble. Barnes & Noble was the most recent case, and actually filed a countersuit claiming that Microsoft holds software patents for methods that they do not actually implement in their products. Those involved in this type of activity are sometimes referred to as a "patent troll". Another case recently arose between Google and a company called Bedrock Computer Technologies, LLC. The courts ruled in favor of Bedrock in this case, and later on Bedrock was tagged as a "patent troll" on blogs and other articles. I attempted to look into Bedrock a little as a company to see what exactly they do, and I wasn't even able to find an official website for the company. This adds to the mystery behind their claims.
Cũng có các công ty mà chủ ý tích trữ các bằng sáng chế, mà Microsoft đã được đồn đại đã sử dụng qua nhiều năm bằng việc mua chúng. Bề ngoài thì điều này làm cho dường như là Microsoft không có gì làm với các khiếu nại về bằng sáng chế phần mềm vì người kiện là một cái tên khác, nhưng dưới cái vỏ khiếu nại có lợi cho Microsoft.
Tôi không ngụ ý là mọi vụ kiện của Microsoft liên quan tới các bằng sáng chế phần mềm đều đang được sử dụng để nặn bóp phí bản quyền từ các công ty. Nhưng một số vụ rõ ràng là như vậy. Hiện hành dường như là sự pha trộn của cả 2, và trên thực tế một số công ty đã tự nguyện đệ trình các khiếu nại chống lại Microsoft, như i4i.
Bất chấp, đối với tôi dường như các tài nguyên tất cả đang được dẫn vào bên trong hệ thống pháp lý vì các công ty tham lam mà đang lạm dụng hệ thống bằng sáng chế phần mềm. Điều này phải không được phép và hy vọng các tòa án sẽ đảm bảo rằng những khiếu nại không làm hại tới người tiêu dùng. Sử dụng các bằng sáng chế phần mềm nên được xem xét một cách chặt chẽ một cách toàn bộ (mà họ đã làm với vụ Bilski mà đã tới tận Tòa án Tối cao Mỹ). Thiệt hại nhỏ mà các bằng sáng chế đã gây ra đã được thực hiện. Chúng ta cần đảm bảo rằng dạng hoạt động này không được lan truyền, khi mà các tòa án có thể có một con đường khác ở phía trước và các công ty như Microsoft sẽ chấm dứt có được một sự độc quyền được hiện thực hóa một lần nữa.
May thay vẫn còn có những cơ chế đang tồn tại để giúp ngăn chặn các công ty lạm dụng các bằng sáng chế phần mềm, như giấy phép GPLv3. Nhiều phần mềm nguồn mở hiện có giấy phép GPLv3 và các phiên bản cũ của GPL mà trao cho những người tiêu dùng nhiều sự tự do trong tổng thể.
There are also companies that are purposely set up to hoard patents, which Microsoft has been rumored to have used over the years as well by buying them up. On the outside this makes it appear that Microsoft has nothing to do with software patent claims because they are filed under a different company name, but under the covers the claims are in favor of Microsoft.
I'm not implicating that every lawsuit of Microsoft involving software patents is being used to squeeze royalties out of other companies. But some clearly do. Currently it seems like there is a mix of both, and in fact some companies have voluntarily filed claims against Microsoft, like i4i.
Regardless, to me it seems like resources are being drained within the legal system all because of greedy companies that are abusing the patent system for software. This should not be allowed and hopefully the courts will ensure that claims do not hurt the consumer. The use of software patents should be closely examined as a whole (which they were with the Bilski case that reached the U.S. Supreme Court). The little damage that has already been done by software patents is done. We just need to ensure that this type of activity doesn't spread, as the courts could have a difficult road ahead and companies like Microsoft will end up getting a virtualized monopoly all over again.
Thankfully there are also mechanisms that exist, to help prevent companies from abusing software patents, such as the GPLv3 license. A lot of open source software currently falls under the GPLv3 and older versions of the GPL which give the consumers much more freedom as a whole.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.