XML patent: US Supreme Court upholds decision against Microsoft
10 June 2011, 11:00
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/06/2011
Lời người dịch: Dù Microsoft hoàn toàn thua trong vụ kiện vi phạm bằng sáng chế về XML của i4i, một hãng phần mềm của Canada, nhưng điều quan trọng là hệ thống bằng sáng chế rối rắm của Mỹ đã không mấy được cải thiện, dù lần này Microsoft có sự hậu thuẫn từ nhiều công ty và tổ chức, cả nguồn đóng lẫn nguồn mở. Xem thêm [01], [02], [03], [04], [05], [06].
Trong cuộc chiến pháp lý về bằng sáng chế XML, Microsoft đã chịu thua hoàn toàn trong kháng án của hãng tại Tòa án Tối cao Mỹ. Tòa án Tối cao Mỹ đã từ chối kháng án của Microsoft và giữ nguyên phán quyết chống lại Microsoft, trong một quyết định được đưa ra tại Washington hôm thứ năm.
Kháng án của Microsoft đã được sự hỗ trợ của một số nhóm bảo vệ phần mềm nguồn mở bao gồm EFE, Tri thức Chung, Quỹ Phần mềm Apache, và các công ty như Apple, Yahoo, Google, Facebook, Dell, HP và Intel. Họ đã hy vọng rằng một phán quyết có lợi cho Microsoft có thể cân bằng lại hệ thống bằng sáng chế.
Trong tranh cãi về một phương pháp định dạng XML trong các tài liệu, Microsoft đã, vào tháng 05/2009, được thấy có lỗi trong việc đã vi phạm bằng sáng chế số 5.787.449 của nhà cung cấp phần mềm i4i của Canada trong chương trình xử lý văn bản Word của hãng. Phán quyết phiên tòa đầu đã cấm Microsoft sử dụng tiếp tục công nghệ này, cấm bán Word, và xác định những thiệt hại khoảng 290 triệu USD.
Microsoft đã đáp trả bằng việc đưa ra các phiên bản sửa đổi của Word vượt qua được sự cấm bán hàng. Một kháng án của hãng đã bị từ chối, và một dự định bắt đầu một vụ kiện mới cũng đã bị tòa phúc thẩm từ chối. Lựa chọn còn lại duy nhất của Microsoft là kháng án lên Tòa án Tối cao, nơi mà vụ kiện đã được chấp nhận vào tháng 11/2010.
Trong khiếu nại của mình, Microsoft đã khiếu nại rằng bằng sáng chế của i4i là không hợp lệ. Để vô hiệu hóa một bằng sáng chế hiện hành, thì bằng chứng “rõ ràng và thuyết phục” được luật pháp Mỹ yêu cầu. Các tòa cấp thấp hơn đã phán quyết rằng Microsoft đã không thể đưa ra được bằng chứng như vậy. Hãng phần mềm này đã viện lý rằng các yêu cầu pháp lý cho việc đưa ra tính không hợp lệ của một bằng sáng chế là quá ngặt nghèo và đã yêu cầu rằng tiêu chuẩn chứng minh được áp dụng của tòa sẽ bị giảm thấp đáng kể.
Điều này đã đưa ra vụ kiện mà sự thích hợp đạt được còn vượt xa khỏi bằng sáng chế được tranh cãi. Tòa án Tối cao Mỹ phải quyết định về các tiêu chí được yêu cầu để vô hiệu hóa một bằng sáng chế được Văn phòng Bằng Sáng chế trao. Mặc dù Microsoft có thể tính tới sự ủng hộ rộng rãi từ các công ty và các tổ chức công nghiệp, thì chính phủ Mỹ đã không muốn thấy tiêu chuẩn đó bị hạ thấp và đã bảo vệ rằng quyết định kháng án được tòa giữ nguyên.
Các bồi thẩm đoàn đều nhất trí giữ nguyên tiêu chuẩn hiện hành. Vụ kiện đã mang theo những ảnh hưởng chính trị bùng nổ, và dường như là các thẩm phán của Tòa án Tối cao đã không muốn rút cầu chì. Tòa đã viết rằng Quốc hội Mỹ đã chỉ định tiêu chuẩn chứng minh được áp dụng trong năm 1952, và rằng nó đã không bao giờ xem xét bất kỳ đề xuất nào làm hạ thấp tiêu chuẩn đó dù luật có liên quan thường được điều chỉnh. “Theo đó, bất kỳ sự định lại chuẩn nào đối tới tiêu chuẩn chứng minh này cũng nằm trong tay của Quốc hội”, các thẩm phán nói.
In the legal battle about an XML patent, Microsoft has suffered a final defeat in its appeal at the US Supreme Court. The US Supreme Court rejected Microsoft's appeal and upheld the ruling against Microsoft, in a decision published in Washington on Thursday.
Microsoft's appeal had been supported by, among others, a number of free software and open source advocacy groups including the EFF, Public Knowledge, the Apache Software Foundation, and companies such as Apple, Yahoo, Google, Facebook, Dell, HP and Intel. They had hoped that a ruling in Microsoft's favour would rebalance the patent system.
In the dispute about an XML formatting method in documents, Microsoft had, in May 2009, been found guilty of having infringed Canadian software vendor i4i's patent number 5,787,449 in its Word word processing program. The first instance ruling had forbidden the further use of the technology by Microsoft, imposed a sales ban on Word, and determined damages amounting to $290 million.
Microsoft had responded by releasing modified versions of Word to bypass the sales ban. An appeal by the company was rejected, and an attempt to start a new trial was also rejected by the court of appeals. Microsoft's only remaining option was to appeal to the US Supreme Court, where the case was accepted in November 2010.
In its complaint, Microsoft had claimed that the patent held by i4i is invalid. To invalidate an existing patent, "clear and convincing" evidence is required by US law. Lower courts had ruled that Microsoft had been unable to provide such evidence. The software company argued that the legal requirements for proving the invalidity of a patent are too strict and demanded that the standard of proof applied by the court be substantially lowered.
This has given the case a relevance that reaches far beyond the disputed patent. The US Supreme Court had to decide on the criteria required to invalidate a patent granted by the US Patent Office. Although Microsoft could count on broad support from companies and industry associations, the US government didn't want to see the standard watered down and advocated that the appeal decision be upheld by the court.
The justices unanimously upheld the existing standard. The case carried explosive political implications, and it seems that the Supreme Court judges didn't want to light the fuse. The court wrote that US Congress specified the applicable standard of proof in 1952, and that it has never considered any proposal to lower the standard although the associated law has often been amended. "Accordingly, any recalibration of the standard of proof remains in Congress’ hands", said the judges.
(djwm)
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.