Thứ Ba, 7 tháng 6, 2011

Lầu 5 góc đối với kẻ thù: Tấn công vào các mạng của Mỹ có thể gây ra chiến tranh

Pentagon to adversaries: An attack on U.S. networks might unleash military force

By Aliya Sternstein 05/31/2011

Theo: http://www.nextgov.com/nextgov/ng_20110531_5712.php

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/05/2011

Lời người dịch: Như đã từng được khẳng định trong quá khứ, nếu biết được chính xác ai tấn công vào các mạng của nước Mỹ, thì “Chúng tôi bảo lưu quyền sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết - ngoại giao, thông tin, quân sự và kinh tế - cho phù hợp và thường xuyên với luật quốc tế có thể áp dụng được, để bảo vệ dân tộc chúng tôi, các liên minh của chúng tôi, các đối tác của chúng tôi và các lợi ích của chúng tôi”, các tướng Mỹ nói. Tuy nhiên, việc có đủ bằng chứng để khẳng định như vậy là không hề dễ dàng đối với một cuộc tấn công không gian mạng, dù là có chủ đích. Vì đây lại là một trong những đặc tính phi đối xứng của chiến tranh KGM. Lưu ý là trong cuộc xung đội giữa Nga-Estonia năm 2007, các mạng của Estonia bị tấn công từ 100 quốc gia, trong đó có cả Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ, thậm chí là cả tòa thánh Vatican. Vậy sẽ đánh lại ai đây???

Một chính sách mới của Bộ Quốc phòng được cho là ủy quyền cho binh lính sử dụng sức mạnh vật lý đáp trả một cuộc tấn công không gian mạng (KGM) không thể hiện được sự thay đổi tình thế, mà chỉ là một tín hiệu đối với những kẻ địch rằng nước Mỹ sẽ không ngần ngại hành động, cựu quan chức tình báo và quân đội Mỹ từng quản lý an ninh mạng, nói.

Theo một bài viết trên Tạp chí Phố Uôn, Lầu 5 góc đã viết một chính sách của bộ lần đầu tiên nói một cách rõ ràng rằng một cuộc tấn công vùi dập vào các mạng của Mỹ sẽ được đối xử như một tuyên bố chiến tranh. Nói một cách khác, một cuộc tấn công KGM nghiêm trọng đủ gây ra sự chết chóc và hủy diệt có thể làm bật dậy việc sử dụng vũ lực của quân đội.

Tôi không nghĩ thông điệp này là một bước lớn hướng tới những khái niệm về chính sách mới”, viên tướng không quân Dale W. Meyerrose, cựu CIO cho Văn phòng Giám đốc Tình báo Quốc gia, nói. “Đây là một tuyên bố rõ ràng, làm trụ cột cho quân đội nghiêm khắc về KGM và mối quan hệ của nó tới những miền hải, lục và không phận”.

Chính sách này, được mong đợi sẽ được đưa ra công khai trong tháng sau, vào thời gian khi lưu ý về chiến tranh KGM ngày càng trở thành một vấn đề của thế giới thực. Trong năm ngoái, những vụ thâm nhập trái phép tinh vi phức tạp như virus Stuxnet, mà nó nhằm vào thiết bị công nghiệp như các lò phản ứng hạt nhân, và cái gọi là những mối đe dọa thường xuyên, các sâu thâm nhập lặng lẽ trong các giai đoạn dài để ăn cắp tình báo, đã thúc giục những mối lo lắng về an ninh quốc gia.

Cuối tuần này, các quan chức Bộ An ninh Nội địa và Bộ Quốc phòng đã khẳng định chính phủ đang điều tra một sự thâm nhập mạng tại nhà thầu Quốc phòng là tập đoàn Lockheed Martin.

A new Defense Department policy that reportedly authorizes troops to use physical force in response to a cyberattack does not represent a change in posture, but rather a signal to adversaries that the United States will not hesitate to act, said a former U.S. military and intelligence official who managed network security.

According to an article in Monday's Wall Street Journal, the Pentagon penned a departmental policy that for the first time unequivocally states that a grave attack on U.S. networks will be treated as an act of war. In other words, a cyberattack severe enough to cause death and destruction can trigger the use of military force.

"I don't think the statement is a giant step forward in terms of new policy," said retired Air Force Maj. Gen. Dale W. Meyerrose, former chief information officer for the Office of the Director of National Intelligence. "It's an explicit statement, which underpins the military being serious about cyberspace and its relationship to the other domains of land, sea and air."

The policy, expected to be publicly released within the next month, arrives at a time when the notion of cyberwar increasingly is becoming a real-world problem. During the past year, sophisticated intrusions such as the Stuxnet virus, which targets industrial equipment such as nuclear reactors, and so-called advanced persistent threats, worms that invade silently for extensive periods to steal intelligence, have fueled national security concerns.

This weekend, Defense and Homeland Security Department officials confirmed the government is investigating a network penetration at Defense contractor Lockheed Martin Corp.

Trong khi chính sách của Lầu 5 góc có thể trông giống như một công bố rõ ràng, thì “nó không làm cho đám người tiềm năng muốn gây hại với các bộ máy an ninh quốc gia phải lưu tâm”, Meyerrose, người cũng đã phục vụ như là CIO tại vài cơ quan chỉ huy không quân của Bộ Quốc phòng.

Ít quốc gia có đủ hiểu biết về KGM để đánh vào hạ tầng sống còn của Mỹ, như những lưới điện, nhưng ngay khi những nhóm khủng bố hoặc các nhà nước thù địch có được khả năng đó, thì họ sẽ không ngần ngại sử dụng nó, James A. Lewis, một nhà nghiên cứu an ninh KGM tại Trung tâm phi lợi nhuận về các Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược, đã biểu lộ trước Quốc hội chỉ tuần trước.

Khả năng sắp xảy ra nhiều hơn là việc những kẻ địch sẽ làm gián đoạn các giao tiếp truyền thông, Meyerrose, bây giờ là lãnh đạo cao cấp tại hãng công nghệ thông tin Harris Corp. Theo dự đoán mới của Lầu 5 góc, “sự trừng phạt báo thù [vì điều đó] có thể - chúng tôi sẽ tước đi khả năng của bạn để truyền, hoặc nó có khả năng liên quan tới việc giết chóc”, ông nói “Khi chúng tôi nói về những yếu tố KGM, chúng ta có xu hướng rút gọn lại tới một người sử dụng trên một bàn phím. Điều đó không đơn giản hoàn toàn như vậy. Nó có thể là một cuộc tấn công trong một địa điểm quân sự ở những nơi mà các hệ thống máy tính được lắp đặt”.

Vào giữa tháng 5, khi hé lộ một khung chính sách mới của Nhà Trắng về an ninh KGM quốc tế với các quan chức khác của nội các, Thứ trưởng Quốc phòng William J. Lynn III đã bóng gió tới “một chiến lược sắp tới cho tác chiến trong KGM”,

Tài liệu của Nhà Trắng đòi rằng nước Mỹ có quyền sử dụng vũ lực để tự bảo vệ mình chống lại các mối đe dọa KGM.

Tất cả các nước sở hữu một quyền vốn có để tự vệ, và chúng tôi nhận thức được rằng những hành động thù địch chắc chắn nào đó được thực hiện thông qua KGM có thể thúc ép cho những hành động theo những cam kết mà chúng tôi có với các đối tác của các hiệp định quân sự của chúng tôi”, chiến lược này nói. “Chúng tôi bảo lưu quyền sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết - ngoại giao, thông tin, quân sự và kinh tế - cho phù hợp và thường xuyên với luật quốc tế có thể áp dụng được, để bảo vệ dân tộc chúng tôi, các liên minh của chúng tôi, các đối tác của chúng tôi và các lợi ích của chúng tôi”.

While the Pentagon's policy may seem like a statement of the obvious, "it does put potential folks who want to do mischief with national security apparatus on notice," said Meyerrose, who also served as CIO at several Defense and Air Force commands.

Few nations have enough cyber-savvy to cripple U.S. critical infrastructure, such as power grids, but as soon as terrorist groups or enemy states attain that capability, they will not hesitate to use it, James A. Lewis, a cybersecurity researcher at the nonprofit Center for Strategic and International Studies, testified before Congress just last week.

The more imminent possibility is that adversaries will disrupt military communications, said Meyerrose, now a senior executive at information technology firm Harris Corp. Under the new Pentagon edict, "the retribution [for that] could be -- we'll take out your ability to transmit, or it could involve killing," he said. "When we report on the elements of cyber, we tend to boil it down to a user on a keyboard. It's not quite that simple. It could be an attack on a military place where computer systems are assembled."

In mid-May, while unveiling a new White House policy framework on international cybersecurity with other Cabinet officials, Defense Department Deputy Secretary William J. Lynn III alluded to "a forthcoming strategy for operating in cyberspace."

The White House document asserts that the United States has the right to use military force to defend itself against cyber threats.

"All states possess an inherent right to self-defense, and we recognize that certain hostile acts conducted through cyberspace could compel actions under the commitments we have with our military treaty partners," the strategy states. "We reserve the right to use all necessary means -- diplomatic, informational, military and economic -- as appropriate and consistent with applicable international law, in order to defend our nation, our allies, our partners and our interests."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.