EU/UK: FSFE appeals for information on OSS deployments
by OSOR Editorial Team — published on May 23, 2011
Theo: http://www.osor.eu/news/eu-uk-fsfe-appeals-for-information-on-oss-deployments
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/05/2011
Lời người dịch: Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu (FSFE) đang đưa ra lời kêu gọi những người sử dụng cung cấp thông tin về các ứng phần mềm nguồn mở (PMNM) để sử dụng trong khu vực nhà nước của Anh. Dự định của FSFE là để viết một tài liệu chỉ ra các ứng dụng được phát triển một cách rộng rãi, vì thế làm cho chúng lôi cuốn nhất có thể đối những người mua sắm và các nhà cung cấp với khu vực nhà nước Anh.
Hôm 18/05, Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu (FSFE) đã tung ra một lời kêu gọi đối với những người sử dụng để cung cấp thông tin về các ứng phần mềm nguồn mở (PMNM) để sử dụng trong khu vực nhà nước của Anh. Dự định của FSFE là để viết một tài liệu chỉ ra các ứng dụng được phát triển một cách rộng rãi, vì thế làm cho chúng lôi cuốn nhất có thể đối những người mua sắm và các nhà cung cấp với khu vực nhà nước Anh.
FSFE đã tạo ra trang Etherpad mà nó liệt kê một loạt các ứng dụng PMNM được khuyến cáo sử dụng trong khu vực nhà nước Anh, và đang yêu cầu những người sử dụng của họ đóng góp các chi tiết những phát triển phạm vi rộng của từng ứng dụng để trình bày tính bền vững của nó. Bổ sung thêm việc FSFE yêu cầu những người sử dụng các thông tin về các ứng dụng còn chưa được liệt kê mà có thể làm thỏa mãn một số lượng các vai trò được công bố. Chính phủ Anh tin tưởng rằng PMNM có thể đưa ra việc tiết kiệm chi phí cả trong ngắn và dài hạn xuyên khắp khu vực nhà nước. Bất chấp điều này, PMNM hiện chưa được sử dụng một cách rộng rãi trong khu vực nhà nước, và các nhà tích hợp hệ thống hàng đầu cho các bộ của Chính phủ không thường xuyên xem xét PMNM cho các lựa chọn công nghệ thông tin, như được yêu cầu theo chính sách công nghệ thông tin và truyền thông hiện hành của Chính phủ. Lý do cho việc này là có những cản trở phạm vi rộng đối với PMNM trong khu vực nhà nước, như thiếu chỉ dẫn mua sắm, sự phản kháng từ các nhà cung cấp, những lo lắng về bổn phận và trách nhiệm về giấy phép và các vấn đề về bằng sáng chế, và sự thiếu hụt hiểu biết về độ chín muồi của nguồn mở và hệ sinh thái phát triển của nó.
Để khuyến khích sử dụng PMNM trong khu vực nhà nước, Chính phủ đã xuất bản 2 tài liệu trên Internet vào tháng 04/2011:
'Những lựa chọn PMNM cho Chính phủ -v0.3 Phác thảo', mà nó trình bày một dãy các lựa chọn PMNM để sử dụng trong Chính phủ. Những lựa chọn này bao gồm các máy chủ, các cơ sở dữ liệu, các phần mềm trung gian, các máy chủ ứng dụng, đám mây, các ứng dụng doanh nghiệp, mạng, web, các ứng dụng đặc biệt và văn phòng cho máy tính để bàn. Nó không có ý định là một danh sách tổng thể, nhưng được coi là hữu dụng cho việc khuyến khích các nhà cung cấp IT xem PMNM và giúp cho việc đảm bảo các đề xuất của họ.
'Đánh giá về PMNM cho Chính phủ – v0.3 Phác thảo', mà nó trình bày những tiêu chí gợi ý cho việc đánh giá tính bền vững của PMNM cho một yêu cầu nghiệp vụ cụ thể. Một khía cạnh của sự đánh giá phần mềm là cách 'được chứng minh' nó là. Lý tưởng mà nói, có thể có nhiều ví dụ trong thế giới thực về phần mềm đang được sử dụng, đặc biệt nhất trong Chính phủ và khu vực rộng lớn hơn của nhà nước. Lý tưởng mà nói sự sử dụng như vậy có thể thành công qua nhiều năm, và được chứng minh có sự sử dụng mạnh với sự tôn trọng đối với các yêu cầu của người sử dụng, sự thực thi, kích cỡ dữ liệu và việc xử lý, và đạt được theo địa lý.
On 18 May 2011, the Free Software Foundation Europe (FSFE) launched an appeal for users to supply information on recommended open source software applications for use in the UK public sector. The FSFE’s intention is to write a paper which shows how widely deployed the applications are, thereby making them as attractive as possible to UK public sector procurers and suppliers.
The FSFE have created an Etherpad page which lists various OSS applications which are recommended for use in the UK public sector, and are asking their users to contribute details of large scale deployments of each application to demonstrate its suitability. In addition it asks users for information about the as yet unlisted applications which can fulfil a number of stated roles.
The UK Government believes that OSS can deliver significant short- and long-term cost savings across the public sector. Despite this, OSS is not currently widely used in the public sector, and the leading systems integrators for Government departments do not routinely consider open source software for IT solution options, as required by existing Government ICT policy. The reason for this is that there are significant and wide-ranging obstacles to OSS in the public sector, such as the lack of procurement guidance, resistance from suppliers, concerns about license obligations and patent issues, and a lack of understanding of open source maturity and its development ecosystem.
In order to encourage the use of OSS in the public sector, the Government published two documents on the Internet in April 2011:
‘Open Source Software Options for Government - v0.3 DRAFT’, which presents a range of OSS options for use in Government. These options include servers, databases, middleware, application servers, cloud, business applications, network, web, desktop office and specialist applications. It is not intended to be a comprehensive list, but is deemed to be useful for encouraging IT suppliers to consider OSS, and to aid the assurance of their proposals.
‘Assessment of Open Source Software for Government - v0.3 DRAFT’, which presents suggested criteria for assessing the suitability of open source software for a particular business requirement. One aspect of assessment of the software is how ‘proven’ it is. Ideally, there would be many real world examples of the software in use, most particularly in Government and the wider public sector. Ideally such usage would have been successful over many years, and be proven in heavy use with respect to user demand, performance, data size and processing, and geographical reach.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.