Chủ Nhật, 12 tháng 6, 2011

EU: '1/10 vụ thầu IT của chính phủ chỉ định phi pháp các thương hiệp'

EU: 'One in ten government IT tenders illegally specify brands'

by Gijs Hillenius — published on May 31, 2011

Theo: http://www.osor.eu/news/eu-one-in-ten-government-it-tenders-illegally-specify-brands

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/05/2011

Lời người dịch: Nhiều vụ thầu công nghệ thông tin tại các quốc gia của Liên minh châu Âu vi phạm các luật mua sắm. Đó là kết luận của Diễn đàn Mở châu Âu viết trong Báo cáo Mua sắm 2010, xuất bản ngày 23/05. Diễn đàn này đưa ra các kết luận và khuyến cáo: (1) các cơ quan chính phủ “đang ngày càng dùng đến phương kế đối với các thủ tục thương thảo có sử dụng một nhà cung cấp được ưu tiên mà không có bất kỳ lời gọi nào có cạnh tranh, nó cũng có thể được sử dụng để ký lại mới các hợp đồng với các nhà cung cấp đang tồn tại sẵn mà không có sự phức tạp về giữ một vụ thầu mở”; (2) Khuyến cáo thứ 2 từ nhóm này, đại diện cho các công ty CNTT bao gồm Deloitte, Google, IBM, Oracle, Red Hat, các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tổ chức của người tiêu dùng, là việc các nhà làm luật của EU sử dụng các chỉ dẫn mua sắm để giải thích các chi phí dài hạn của sự bị khóa trói. OFE nói điều này sẽ khuyến khích các nền hành chính nhà nước phát triển một tầm nhìn về lâu dài; (3) Khuyến cáo thứ 3 là cũng ép các cơ quan của EU cải thiện mua sắm công của họ.

13% các vụ thầu công nghệ thông tin (CNTT) của chính phủ chỉ định bất hợp pháp các thương hiệu khi họ cam kết với các nhà cung cấp từ khu vực tư nhân cho các hợp đồng CNTT đặc chủng có trị giá hàng tỷ euro, Diễn đàn Mở châu Âu viết trong Báo cáo Mua sắm 2010, xuất bản ngày 23/05.

“Sự rà soát lại trong tương lai của các Chỉ thị Mua sắm Công EU nên tính tới những thực tế phân biệt đối xử dai dẳng trong thị trường mua sắm”.

Tổ chức bảo vệ vận động hành lang cho sự cạnh tranh hơn trong thị trường CNTT-TT và là một người ủng hộ của các tiêu chuẩn mở và PMNM, đã xem xét 441 lời mời thầu được xuất bản vào năm ngoái của các cơ quan nhà nước trong Bổ sung cho Tạp chí Chính thức của EU.

OFE kết luận rằng các cơ quan chính phủ “đang ngày càng dùng đến phương kế đối với các thủ tục thương thảo có sử dụng một nhà cung cấp được ưu tiên mà không có bất kỳ lời gọi nào có cạnh tranh, nó cũng có thể được sử dụng để ký lại mới các hợp đồng với các nhà cung cấp đang tồn tại sẵn mà không có sự phức tạp về giữ một vụ thầu mở”.

OFE muốn EU soi xét việc bỏ qua mua sắm công này.

Chi phí về lâu dài

Khuyến cáo thứ 2 từ nhóm này, đại diện cho các công ty CNTT bao gồm Deloitte, Google, IBM, Oracle, Red Hat, các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tổ chức của người tiêu dùng, là việc các nhà làm luật của EU sử dụng các chỉ dẫn mua sắm để giải thích các chi phí dài hạn của sự bị khóa trói. OFE nói điều này sẽ khuyến khích các nền hành chính nhà nước phát triển một tầm nhìn về lâu dài.

Khuyến cáo thứ 3 là cũng ép các cơ quan của EU cải thiện mua sắm công của họ. OFE nói rằng mua sắm công chiếm gần 20% GDP của EU - khoảng 2.2 ngàn tỷ euro theo các con số thống kê của Eurostat từ năm 2009. “Bằng việc lựa chọn một nhà cung cấp ưu tiến, các cơ quan nhà nước đang giúp một cách không cố ý các nhà cung cấp duy trì chiếc thòng lọng của họ trên các thị trường để gây thiệt hại cho những đối thủ cạnh tranh mới”.

Thirteen percent of government IT tenders illegally specifies trademarks when they engage suppliers from the private sector for specific IT contracts worth billions of euros, writes Open Forum Europe in its Procurement Report 2010, published on 23 May.

"The forthcoming revision of the EU Public Procurement Directives should take into account discriminatory practices persisting in the procurement market."

The advocacy organisation lobbying for more competition on the ICT market and a supporter of open standards and open source software, examined 441 invitations to tender published last year by public administrations in the Supplement to the Official Journal of the European Union.

OFE concludes that government agencies "are increasingly resorting to negotiated procedures using one preferred supplier without any call for competition. While there can be good grounds for applying the negotiated procedure without any call for competition, it can also be used to renew contracts with existing vendors without the complications of holding an open tender."

OFE wants the EU to scrutinize this bypassing of public procurement.

Long-term costs

A second recommendation from the group, representing IT companies including Deloitte, Google, IBM, Oracle, Red Hat, small and medium sizes enterprises and consumer organisations, is that EU lawmakers use the procurement guidelines to explain the long-term costs of vendor lock-in. OFE says this will encourage public administrations to develop a long term view.

A third recommendation is to force also the EU institutions to improve their public procurement.

OFE says that public procurement accounts for nearly 20 percent of the EU's gross domestic product – around 2.2 trillion euros according to Eurostat figures from 2009. "By opting for one preferred supplier, public bodies are inadvertently helping existing suppliers maintain their stranglehold on markets to the detriment of new competitors."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.