Thứ Tư, 5 tháng 12, 2012

Một vấn đề các với bản quyền; Làm thế nào để sửa nó


Another Problem with Copyright; How to Fix It
Published 08:43, 30 November 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/11/2012
Lời người dịch: Với kỷ nguyên thông tin và Internet như hiện nay, chế độ ép tuân thủ bản quyền cũ kỹ ngày xưa ngày càng trở nên bế tắc và đi ngược lại với sự khuyến khích đổi mới sáng tạo. May thay, mô hình Kickstarter và các siêu dữ liệu đo uy tín của các nhà sáng tạo trên trực tuyến có khả năng giải quyết được vấn đề này, ngay cả khi các tác phẩm được cấp phép mở mà mọi người có khả năng để sửa đổi chúng. Trích đoạn: “Yếu tố sống còn ở đây là uy tín: mọi người mà muốn quyên tiền cho các dự án chính đang sử dụng sự thật rằng có đủ người trên trực tuyến ngưỡng mộ những gì họ làm để cấp tiền nhiều hơn nữa. Uy tín đó được phản ánh một phần thông qua những điều như số lượng những người viếng thăm một blog, hoặc số lượng những người đi theo trên Twitter, dù chúng là những đo đếm thô. Đưa ra tầm quan trọng trung tâm của uy tín này trong thế giới trực tuyến, điều quan trọng để ủng hộ nó ở những nơi có thể, bằng việc đảm bảo rằng lòng tin được đưa ra ở những nơi có lý do. Một cách để làm điều đó có thể là làm cho dễ dàng hơn để truyền các sáng tạo với thông tin về những người sáng tạo của chúng, thậm chí khi chúng được phát hành theo giấy phép tự do cho phép sửa đổi. Vì bản thân tác phẩm đó có thể thay đổi tốt, thì cách rõ ràng để làm điều này có thể là thông qua siêu dữ liệu đi theo nó”.
Bất kỳ ai từng đôi khi đọc blog này sẽ biết rõ về một số vấn đề chủ chốt với bản quyền trong kỷ nguyên số. Ví dụ, mong muốn dừng mọi người khỏi việc chia sẻ các tệp số không được phép trên trực tuyến đã dẫn tới ngày càng nhiều các pháp luật cực đoan, lên đến cực điểm trong ACTA và TPP gần đây. Trong thực tế, không có khả năng dừng mọi người khỏi việc chia sẻ những tệp như vậy trừ phi bạn tiến hành sự giám sát tổng thể để kiểm tra về mọi thứ được tải lên và tải về. Bằng một sự trùng khớp thú vị, đó chính xác là nơi mà chúng tôi đang tập trung vào nhờ luật pháp như Dự luật Dữ liệu Truyền thông Phác thảo...
Nhưng việc để qua một bên những vấn đề có quan tâm tới các quyền cơ bản của con người như tự do ngôn luận và tính riêng tư, có vấn đề khác với bản quyền. Vấn đề này không phải là một sản phẩm của kỷ nguyên số, mà luôn có ở đó, và là làm thế nào các nhà sáng tạo sẽ được đền công cho tác phẩm của họ.
Mô hình hiện hành, xuất phát ban đầu từ Chế độ của Anne 1710, rằng mọi người tạo ra và sau đó có quyền kiểm soát cách mà các bản sao được thực hiện - bản quyền của chúng. Việc sử dụng sự độc quyền được chính phủ trao cho này, họ có thể bán các bản sao tác phẩm của họ hoặc trực tiếp hoặc, như là thường thấy hơn, sử dụng một nhà xuất bản để điều khiển vế đó của sự việc.
Khó khăn là theo mô hình này, tính sáng tạo tới trước, và tiền tới sau, mà là tiềm tàng một vấn đề, vì những người sáng tạo cần tiền để sống trong khi họ đang sáng tạo để nhờ số tiền đó mà sống. Dòng chảy vốn dĩ này là một trong những lý do mà các nhà xuất bản đã trở thành rất mạnh. Thông qua một sự trả trước cho một sự sáng tạo trong tương lai, nhà xuất bản nhờ người sáng tạo làm tôi đòi: để trả lại tiền những gì là một sự vay nợ có hiệu quả, các nghệ sỹ phải làm khá nhiều những gì các nhà xuất bản nói cho họ.
Dù đó là một vấn đề cũ, thì Internet chào một giải pháp mới. Vì những giao tiếp trực tuyến giữa một người sáng tạo và công chúng của anh hoặc chị ta có thể là trực tiếp, có khả năng đi tới những người mua trong tương lai của một tác phẩm, và yêu cầu tiền trước, trước khi sáng tạo bắt đầu. Đây là mô hình Kickstarter (đưa trước), trong đó mọi người cam kết trả tiền, nhưng thường chỉ nếu một tổng số được tuyên bố đạt được. Dù mô hình đó vẫn cần tinh chỉnh, không nghi ngờ rằng nó có thể làm việc cực kỳ tốt.
Anyone who has been reading this blog for a while will be well aware of some of the key problems with copyright in the Internet age. For example, the desire to stop people sharing unauthorised digital files online has led to more and more extreme legislation, culminating in the recent ACTA and TPP. In fact, it is impossible to stop people sharing such files unless you institute total surveillance to check on everything that is uploaded and downloaded. By an interesting coincidence, that is precisely where we are heading thanks to legislation like the Draft Communications Data Bill...
But leaving aside issues concerned with basic human rights like freedom of speech and privacy, there is another quite different problem with copyright. This one is not a product of the digital age, but has always been there, and is to do with how creators are remunerated for their work.
The current model, deriving from the original 1710 Statute of Anne, is that people create and then have a right to control how copies are made - their copy right. Using this government-granted monopoly, they can sell copies of their work either directly or, as is more usual, using a publisher to handle that side of things.
The difficulty is that under this model, creativity comes first, and money comes later, which is potentially a problem, since creators need money to live on while they're creating in order to earn that money to live on. This inherent flaw is one of the reasons that publishers have become so powerful. Through an advance for a future creation, the publisher has the creator in thrall: in order to pay back what is effectively a loan, artists have to do pretty much what publishers tell them.
Although that's an old problem, the Internet does offer a new solution. Because online communications between a creator and his or her public can be direct, it's possible to go to those future purchasers of a work, and to ask for money upfront, before creation begins. This is the Kickstarter model, whereby people pledge to pay money, but usually only if a declared total is reached. Although that model still needs refining, there's no doubt that it can work extremely well.
Of course, there's still a classic chicken-and-egg problem here: artists can only get funded for future creation if they have fans in the first place. The question then becomes: how can an artist acquire fans without the financial resources to spend months or years creating a major work to attract them?
Fortunately, there are already examples of how this problem can be overcome. It's increasingly the case that people who have never created a major work are being funded to do so by people who admire their online activity in different spheres. For example, bloggers may well be encouraged to work on a larger scale by fans of their blog posts. Similar, those with sufficiently large Twitter followings may be able to raise money through Kickstarter-like projects to enable them to take time to write something much longer.
Tất nhiên, vẫn còn có một vấn đề cổ điển về con gà - quả trứng ở đây: các nghệ sỹ chỉ có thể được cấp tiền cho sự sáng tạo trong tương lai nếu họ có các fan hâm mộ trước. Câu hỏi sẽ là: làm thế nào một nghệ sỹ có được các fan hâm mộ mà không có các nguồn tài chính để chi tiêu hàng tháng hoặc hàng năm để tạo ra một tác phẩm chính để lôi cuốn các fan hâm mộ? May thay, có những ví dụ rồi về cách mà vấn đề này có thể vượt qua được. Ngày càng gia tăng sự việc rằng mọi người đã không bao giờ tạo ra một tác phẩm chính đang được cấp tiền để làm thế bởi những người mà ngưỡng mộ hoạt động trực tuyến của họ trong các môi trường khác. Ví dụ, những người với số lượng đủ lớn những người đi theo trên Twitter có thể có khả năng quyên tiền thông qua các dự án như Kickstarter để cho phép họ dành thời gian để viết thứ gì đó dài lâu hơn.
Yếu tố sống còn ở đây là uy tín: mọi người mà muốn quyên tiền cho các dự án chính đang sử dụng sự thật rằng có đủ người trên trực tuyến ngưỡng mộ những gì họ làm để cấp tiền nhiều hơn nữa. Uy tín đó được phản ánh một phần thông qua những điều như số lượng những người viếng thăm một blog, hoặc số lượng những người đi theo trên Twitter, dù chúng là những đo đếm thô.
Đưa ra tầm quan trọng trung tâm của uy tín này trong thế giới trực tuyến, điều quan trọng để ủng hộ nó ở những nơi có thể, bằng việc đảm bảo rằng lòng tin được đưa ra ở những nơi có lý do. Một cách để làm điều đó có thể là làm cho dễ dàng hơn để truyền các sáng tạo với thông tin về những người sáng tạo của chúng, thậm chí khi chúng được phát hành theo giấy phép tự do cho phép sửa đổi. Vì bản thân tác phẩm đó có thể thay đổi tốt, thì cách rõ ràng để làm điều này có thể là thông qua siêu dữ liệu đi theo nó.
Hiện hành, có một cách thức không dễ dàng để nhúng dạng siêu dữ liệu đó, cũng không làm việc được với nó. Điều này làm cho sự sáng tạo các công cụ cho phép các siêu dữ liệu như vậy được nhúng vào các tệp là một nhiệm vụ quan trọng cần giải quyết nếu hệ thống uy tín trực tuyến sẽ được nhấn mạnh.
Một lý do cho việc này là uy tín vượt quá việc cấp phép và thậm chí bản quyền. Đó là, thậm chí với các giấy phép cho phép sự tự do hoàn toàn để thay đổi một tác phẩm, siêu dữ liệu có thể được giữ lại để đảm bảo rằng người sáng tạo ban đầu được tin tưởng. Tiếp cận này cũng có thể làm việc được mà hoàn toàn không có bản quyền. Trong trường hợp này, những chỉ tiêu xã hội cũng có thể cần thiết để khuyến khích mọi người truyền qua các siêu dữ liệu.
Trong thực tế, các chỉ tiêu xã hội có liên quan đang được phát triển rồi: ví dụ, trên Twitter, được xem xét là kiểu tồi nếu không truyền qua nguồn tin ban đầu, trong khi các mẩu trực tuyến dài hơn được mong đợi mang thông tin chi tiết hơn một cách tương ứng về sự ghi công ở những nơi phù hợp. Điều này sẽ làm dễ dàng hơn để xây dựng một hệ thống uy tín mạnh mẽ hơn, giải quyết vấn đề kinh tế lớn về bản quyền.
The critical element here is reputation: people who wish to raise money for major projects are using the fact that there are enough people online who admire what they do to fund more of it. That reputation is reflected in part through things like number of visitors to a blog, or the number of followers on Twitter, although these are crude measurements.
Given this central importance of reputation in the online world, it's important to support it where possible, by ensuring that credit is given where it is due. One way to do that would be to make it easier to pass on creations with information about their creators, even when they are released under liberal licences that permit modification. Since the work itself may well change, the obvious way to do this would be through the metadata that accompanies it.
Currently, there is no easy way to embed that kind of metadata, nor to work with it. This makes the creation of tools that allow such metadata to be embedded in files an important task that needs tackling if the online reputational system is to be bolstered.
One reason for doing that is that reputation transcends licensing and even copyright. That is, even with licences that allow complete freedom to change a work, the metadata could be preserved to ensure that the original creator is credited. This approach would also work in the complete absence of copyright. In this case, social norms would also be needed to encourage people to pass on metadata.
In fact, related social norms are already developing: for example, on Twitter, it is considered bad form not to pass on the original source of information, while longer online pieces are expected to carry correspondingly more detailed information about attribution where applicable. This should make it easier to build a more robust reputational system that addresses copyright's big economic problem
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.