Thứ Tư, 12 tháng 12, 2012

Phỏng vấn: Linus Torvalds - Tôi không đọc mã nữa - Phần 3


Interview: Linus Torvalds – I don't read code any more
with Glyn Moody, 13 November 2012, 15:16
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/11/2012
Lời người dịch: Đối với nhân Linux, khi làm việc với các máy tính bảng và điện toán đàm mây, vấn đề quan trọng nhất là tiết kiệm năng lượng. Với máy tính bảng, chủ yếu là cho Android, cần làm sao để bộ pin làm việc được lâu hơn. Còn đối với điện toán đám mây, như của Amazon, là tiết kiệm năng lượng vào những lúc nhàn rỗi, nhưng lại phải đáp ứng được vào những thời khắc cao điểm, ví dụ như trong 1 tháng trước lễ Giáng sinh chẳng hạn.
Xem các phần [01], [02], [03], [04].
Một công cụ khác? Các máy tính bảng và đám mây.
Glyn Moody: Thế điều đó có nghĩa là có thể có phạm vi cho ông để viết công cụ khác như Git, nhưng là về việc quản lý con người, chứ không phải mã nguồn?
Linus Torvalds: Tôi không nghĩ chúng tôi sẽ. Có lẽ có một số việc làm công cụ, những thực tế hầu hết điều tôi có xu hướng làm là về sự tương tác giữa con người. Vì thế chúng tôi có các công cụ để chỉ ra ai có trách nhiệm. Chúng tôi có các công cụ để nói: này, chúng tôi biết vấn đề xảy ra trong lĩnh vực đó của mã nguồn, nên ai đó đã động chạm tới mã nguồn đó lần cuối, và ai là người duy trì thệ thống phụ đó, chỉ vì có quá nhiều người tham gia mà cố theo dõi chúng bất kỳ cách nào hơn là có một số sự tự động chỉ không làm việc được. Nhưng cùng lúc hầu hết công việc là sự tương tác, và công việc của những người khác nhau theo các cách thức khác nhau, nên có quá nhiều sự tự động hóa thực sự là đau đớn cho mọi người.
Chúng tôi đang làm việc khá tốt. Dạng các điểm đau đớn mà chúng tôi đã có 10 năm trước chỉ không còn tồn tại ngày nay nữa. Và phần lớn đó là vì chúng tôi đã quen với tôn ti trật tự này rồi, và chúng tôi chỉ sửa các công cụ của chúng tôi, chúng tôi đã sửa các dòng công việc của chúng tôi. Và không chỉ tôi, mà khắp toàn bộ nhân không có người duy nhất nào mà nằm trên đường của các dòng công việc bất kỳ đặc biệt nào.
Tôi có một số lượng khá các thư điện tử, nhưng tôi thậm chí không bị tràn ngập vì thư điện tử. Tôi yêu đọc thư điện tử trên máy cầm tay của tôi khi đi du lịch, ví dụ thế. Thậm chí khi đang ăn sáng, tôi sẽ đọc thư điện tử trên máy cầm tay của tôi vì 90% thư tôi có thể chỉ đọc để biết thông tin mà tôi có thể cần. Tôi không cần làm bất kỳ thứ gì, tôi CC vì có một số vấn đề đang diễn ra, tôi cần nhận thức được về nó, nhưng tôi không cần làm bất kỳ điều gì về nó. Nên tôi có thể làm 90% công việc của tôi trong khi đi du lịch, thậm chí không có máy tính. Vào buổi tối, khi tôi quay về phòng khách sạn, tôi sẽ đi qua nốt 10% còn lại.
Glyn Moody: 16 năm trước, ông đã nói ông từng hầu hết được thế giới bên ngoài yêu cầu dẫn lối; đưa ra sự quan tâm khổng lồ trong các thiết bị di động và máy tính bảng, ảnh hưởng nào của chúng lên sự phát triển nhân?
Linus Torvalds: Trong môi trường máy tính bảng, vấn đề lớn nhất là quản lý năng lượng, phần lớn vì chúng lớn hơn so với các điện thoại. chúng có các bộ pin lớn hơn, nhưng mặt khác mọi người mong đợi chúng có pin chạy được lâu hơn và chúng cũng có màn hình hiển thị lớn hơn, sử dụng nhiều pin hơn. Nên ở phía nhân, một máy tính để bàn từ quan điểm phần cứng và quan điểm sử dụng phần lớn là thứ y hệt như một điện thoại, và đó là thứ gì đó chúng tôi biết cách để làm, phần lớn là cho Android.
Phía giao diện người sử dụng của một máy tính để bàn kết thúc bằng việc các điểm đau đớn là ở đâu - nhưng điều đó được loại bỏ đủ xa từ nhân. Trong một điện thoại, trình duyệt không phải là trình duyệt đầy đủ - chúng thường có các trình duyệt di động; trong các máy tính bảng, mọi người thực sự mong đợi có được một trình duyệt đầy đủ - bạn phải có khả năng nháy thứ liên kết nhỏ đó. Nên hầu hết các vấn đề của máy tính bảng từng là trong môi trường của người sử dụng. Chúng tôi đã có nhiều vấn đề trong nhân đối với các điện thoại, nhưng các máy tính bảng là dạng chúng tôi có sẵn rồi.
Glyn Moody: Thế còn về điện toán đám mây (ĐTĐM): tác động nào có lên nhân?
Linus Torvalds: Tác động lớn nhất từng thậm chí là lên phía máy chủ, nhưng đặc biệt khi nói về ĐTĐM, mọi người đã trở nên nhận thức được nhiều hơn [về tiêu dùng năng lượng]. Đã quen là tất cả công việc về năng lượng được xảy ra ban đầu cho những người và các máy cầm tay công nghệ nhúng, và chỉ trong vòng 3-4 năm vừa qua những người làm việc ở phía máy chủ đã trở nên nhận thực được nhiều hơn. Vì họ có nhiều người cùng nhau; rất thường xuyên họ có sự sử dụng ở những lúc cao điểm. Nếu bạn nhìn vào ai đó như Amazon, sử dụng giờ cao điểm của họ là những đơn hàng khổng lồ cao hơn nhiều so với sử dụng thường ở chế độ nhàn rỗi. Ví dụ, chỉ ở phía bán hàng của Amazon, tháng 11, 12 năm ngoái, một tháng trước lễ Noel, họ kinh doanh nhiều hơn là họ làm trong phần còn lại của năm. Vấn đề là họ phải mở rộng phạm vi tất cả các hạ tầng phần cứng của họ cho sử dụng ở lúc cao điểm mà hầu hết phần còn lại trong năm họ chỉ sử dụng 1/10 của năng lực đó. Vì thế để có khả năng không sử dụng năng lượng tất cả mọi thời gian [là quan trọng] vì hóa ra là điện là chi phí lớn của các nhà cung cấp dịch vụ lớn đó.
Another tool? Tablets and clouds.
Glyn Moody: So does that mean there might be scope for you to write another tool like Git, but for managing people, not code?
Linus Torvalds: I don't think we will. There might be some tooling, but realistically most of the things I do tend to be about human interaction. So we do have tools to figure out who's in charge. We do have tools to say: hey, we know the problem happens in this area of the code, so who touched that code last, and who's the maintainer of that subsystem, just because there are so many people involved that trying to keep track of them any other way than having some automation just doesn't work. But at the same time most of the work is interaction, and different people work in different ways, so having too much automation is actually painful for people.
We're doing really well. The kind of pain points we had ten years ago just don't exist any more. And that's largely because we used to be this flat hierarchy, and we just fixed our tools, we fixed our work flows. And it's not just me, it's across the whole kernel there's no single person who's in the way of any particular workflow.
I get a fair amount of email, but I don't even get overwhelmed by email. I love reading email on my cellphone when I travel, for example. Even during breaks, I'll read email on my cellphone because 90% of them I can just read for my information that I can archive. I don't need to do anything, I was cc'd because there was some issue going on, I need to be aware of it, but I don't need to do anything about that. So I can do 90% of my work while travelling, even without having a computer. In the evening, when I go back to the hotel room, I'll go through [the other 10%].
Glyn Moody: 16 years ago, you said you were mostly driven by what the outside world was asking for; given the huge interest in mobiles and tablets, what has been their impact on kernel development?
Linus Torvalds: In the tablet space, the biggest issue tends to be power management, largely because they're bigger than phones. They have bigger batteries, but on the other hand people expect them to have longer battery life and they also have bigger displays, which use more battery. So on the kernel side, a tablet from the hardware perspective and a usage perspective is largely the same thing as a phone, and that's something we know how to do, largely because of Android.
The user interface side of a tablet ends up being where the pain points have been – but that's far enough removed from the kernel. On a phone, the browser is not a full browser – they used to have the mobile browsers; on the tablets, people really expect to have a full browser – you have to be able to click that small link thing. So most of the tablet issues have been in the user space. We did have a lot of issues in the kernel over the phones, but tablets kind of we got for free.
Glyn Moody: What about cloud computing: what impact has that had on the kernel?
Linus Torvalds: The biggest impact has been that even on the server side, but especially when it comes to cloud computing, people have become much more aware [of power consumption]. It used to be that all the power work originally happened for embedded people and cellphones, and just in the last three-four years it's the server people have become very power aware. Because they have lots of them together; quite often they have high peak usage. If you look at someone like Amazon, their peak usage is orders of magnitude higher than their regular idle usage. For example, just the selling side of Amazon, late November, December, the one month before Christmas, they do as much business as they do the rest of the year. The point is they have to scale all their hardware infrastructure for the peak usage that most of the rest of the year they only use a tenth of that capacity. So being able to not use power all the time [is important] because it turns out electricity is a big cost of these big server providers.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.