Gathering
Evidence for a Fact-Based Copyright Policy
Published 12:06, 27
November 12
Bài được đưa lên
Internet ngày: 27/11/2012
Lời
người dịch: Đã từ lâu vấn đề ăn cắp bản quyền
các nội dung trực tuyến là nóng, nhưng chưa bao giờ có
được những nghiên cứu dựa vào các con số thực tế,
mà hầu hết dựa vào những người vận động hành lang
để có chính sách có lợi cho nhóm lợi ích của họ. Bài
này nếu sự đổi mới khi có nghiên cứu của Ofcon về
việc này. Một số trích dẫn: “Điều này có nghĩa
là ý tưởng cơ bản trong tâm của Luật Kinh tế Số đơn
giản là sai: cố đe dọa mọi người trong việc trả
tiền về nội dung có khả năng là không làm việc được
(hoặc sẽ đòi hởi các biện pháp không tương xứng).
May thay, nghiên cứu hiện hành cũng chỉ ra một lựa chọn
tốt hơn: cho các công ty bản quyền làm nội dung sẵn
sàng hơn ở các mức giá hợp lý hơn. Xuất bản phẩm
của báo cáo này là quan trọng về nhiều lý do. Trước
hết, vì những phát hiện như những điều được nêu ở
trên - sự vô nghĩa của việc gửi đi các thư cảnh báo,
nhu cầu các chào hàng thương mại tốt hơn, và sự thực
mà nhiều người tải về các tư liệu không được phép
đi tiếp để trả tiền nhiều hơn nhiều những người
không như vậy. Nhưng theo nhiều cách thức khía cạnh
chính của nghiên cứu là đơn giản rằng nó tồn tại.
Hãy hy vọng nó thể hiện được sự bắt đầu của một
kỷ nguyên mới về việc ra chính sách trong lĩnh vực này:
một chính sách dựa vào kinh tế, không dựa vào những
người vận động hành lang”.
Như tôi đã lưu ý
đôi lúc, có lẽ khía cạnh cách mạng nhất của Rà soát
lại về bản quyền của Hargreaves trong kỷ nguyên số đơn
giản từng là ý tưởng rằng chính sách bản quyền nên
được dựa vào bằng chứng. Tất nhiên, sự thật là cho
tới bây giờ nó đã được xác định thuần túy bằng
sự võ đoán, và vẽ ra trong những con số thống kể giả
tạo do những nền công nghiệp bản quyền đặt ra, đang
kết tội một cách không ngờ.
Thật hạnh phúc, bằng
chứng ngày một nhiều hơn đang trở nên sẵn sàng khắp
thế giới, nhưng bản chất tự nhiên chính phủ Anh sẽ
ưu tiên dựa vào các quyết định của mình trong nghiên
cứu có liên quan trực tiếp tới đất nước này. Vì thế
xuất bản gần đây về một “nghiên cứu của người
theo dõi”, được Ofcom ủy quyền, là thông tin cực kỳ
tốt, vì nó có nghĩa rằng mọi điều cuối cùng bắt đầu
xảy ra trong lĩnh vực này.
Đây là nền tảng,
được lấy từ giới thiệu của nghiên cứu đó:
Báo cáo này chi tiết
hóa những phát hiện chính của một nghiên cứu theo dõi
người tiêu dùng phạm vi rộng ở mức độ vi phạm bản
quyền trực tuyến, cũng như các hành vi và quan điểm số
rộng lớn hơn, trong số những người độ tuổi lớn hơn
12 tại Anh. Nghiên cứu được Ofcom ủy quyền, được
Kantar Media thực hiện và được làm cho có khả năng với
sự hỗ trợ tài chính từ Văn phòng Sở hữu Trí tuệ
(IPO) Anh. Đây là lần đầu tiên trong một loạt các làn
sóng nghiên cứu có ý định tạo ra sự kiểm định chuẩn
và loạt thời gian phù hợp tới sự truy cập và sử dụng
các tư liệu bản quyền trực tuyến.
Nghiên cứu xuất phát
từ một khuyến cáo trong năm 2011 từ Rà soát lại của
Hargreaves về Sở hữu Trí tuệ và Tăng trưởng (2011
Hargreaves Review of Intellectual Property and Growth) mà Ofcom nên
không chờ đợi cho tới khi các trách nhiệm báo cáo chính
thức của nó nổi lên từ Luật Kinh tế Số đã bắt đầu
thu thập các dữ liệu độc lập và thiết lập các xu
thế trong lĩnh vực này của bản quyền trực tuyến.
Chính phủ đã lựa chọn khuyến cáo này và đã giao nhiệm
vụ cho Ofcom và IPO làm việc cùng nhau để tiến hành
nghiên cứu thu thập bằng chứng cần thiết. Báo cáo này
là kết quả của quan hệ đối tác này.
As
I noted
at the time, perhaps the most revolutionary aspect of the Hargreaves
Review of copyright in the digital age was simply the idea that
copyright policy should be based on evidence. Of course, the fact
that until now it has been determined purely by dogma, and drawing on
bogus statistics put out by the copyright industries, is incredibly
damning.
Happily,
more and more evidence is becoming available around the world, but
naturally the UK government will prefer to base its decisions on
research that relates directly to this country. So the recent release
of a "tracker
study", commissioned by Ofcom, is extremely good news, since
it means that things are finally beginning to happen in this area.
Here's
the background, taken from the study's introduction [.pdf]:
This
report details the main findings of a large-scale consumer tracking
study into the extent of online copyright infringement, as well as
wider digital behaviours and attitudes, among people aged 12+ in the
UK. The study was commissioned by Ofcom, undertaken by Kantar Media
and made possible by financial support from the UK Intellectual
Property Office (IPO). It is the first in a series of research waves
intended to generate benchmarks and time series relevant to the
access and use of copyright material online.
The
research stemmed from a recommendation in the 2011 Hargreaves Review
of Intellectual Property and Growth that Ofcom should not wait until
its formal reporting duties arising from the Digital Economy Act
began to start gathering independent data and establishing trends in
the area of online copyright. Government adopted this recommendation
and tasked Ofcom and IPO to work together to conduct research to
gather the necessary evidence. This report is the result of this
partnership.
Như bản thân báo cáo
lưu ý, đây chỉ là sự khởi đầu của con đường:
Hy vọng của chúng
tôi là đối với nghiên cứu này sẽ là bước hữu dụng
đầu tiên trong việc cải thiện và xây dựng cơ sở bằng
chứng cần thiết cho chính sách vi phạm bản quyền trực
tuyến. Mục tiêu của chúng tôi từng để báo cáo các dữ
liệu trung lập và không có sự diễn giải. Ở những nơi
chúng tôi đã có những giả thiết về nghiên cứu thì
chúng tôi đã lưu ý điều này và tiếp cận của chúng
tôi là sẵn sàng để soi xét kỹ lưỡng trong các phụ
lục kỹ thuật ở cuối của báo cáo. Cùng với báo cáo
chúng tôi cũng đã xuất bản các bảng dữ liệu được
soạn sửa và các gói slide cho những ai muốn tự họ phân
tích dữ liệu, và các bảng đầy đủ là sẵn sàng theo
yêu cầu.
Bình
luận mới nhất đó về việc cung cấp các bảng dữ liệu
trong cả phiên bản soạn thảo và đầy đủ dựa vào yêu
cầu là thú vị và được chào đón: nó đại diện cho
một sự chuyển dịch chính trong quan điểm của những
người ủy quyền dạng nghiên cứu này, những người đã
có xu hướng nắm lấy một quan điểm sở hữu đối với
các dữ liệu. Làm cho các dữ liệu đó sẵn sàng cho
những người khác để phân tích không chỉ làm gia tăng
sự minh bạch của điều tra nghiên cứu, nó còn làm gia
tăng độ tin cậy của nó, vì mỗi người mà còn mơ hồ
về một phát hiện có thể tự mình kiểm tra nó. Điều
này thực sự sẽ trở thành tiêu chuẩn cho tất cả các
nghiên cứu, bao gồm bất kỳ công việc nào mà giới công
nghiệp cấp tiền mà mong muốn được nắm lấy một cách
nghiêm túc.
Phân tích chính được
thấy trong tài liệu 94 trang. Một trong những vấn đề
chính là làm thế nào đo đếm được “nội dung bất
hợp pháp”. Đây là những gì báo cáo này đã quyết
định làm:
Về mục đích của
toàn bộ các tính toán bất hợp pháp, chúng tôi đã làm
một giả thiết qua đó tất cả các nội dung mà các cá
nhân yêu sách phải trả tiền là hợp pháp (bao gồm cả
các đĩa vật lý). Chúng tôi nhận thức rằng điều này
là một giả thiết không tuyệt hảo để làm, vì một số
người sẽ phải trả tiền để truy cập tới các nội
dung trực tuyến một cách không hợp pháp. Điều này có
thể liên quan tới sự trả tiền giao dịch trực tiếp
cho một mẩu nội dung, hoặc trả tiền cho băng thông
rộng, đặt chỗ, các dịch vụ ban đầu hoặc cơ chế
thành viên của một cộng đồng chia sẻ tệp. Một cách
tương đương, có khả năng là một tỷ lệ các nội dung
được trả tiền một cách vật lý bị ăn cắp hoặc bị
sao chép trộm.
As
the report itself notes, this is just the beginning of the journey:
Our
hope is for this study to be a useful first step in improving and
building the necessary evidence base for online copyright
infringement policy. Our aim has been to report the data neutrally
and without interpretation. Where we have made assumptions about the
research we have noted this and our approach is available to
scrutinise in the technical appendix at the end of this report.
Alongside the report we have also published edited data tables and
slide packs for those who wish to analyse the data themselves, and
full tables are available on request.
That
last comment about providing the data tables in both an edited and
full version upon request is interesting and welcome: it represents a
major shift in the attitude of those commissioning this kind of
research, who have tended to take a rather proprietorial attitude to
the data. Making that data available for others to analyse not only
increases the transparency of the investigation, it increases its
credibility, since anyone who is dubious about a finding can check it
for themselves. This should really become the norm for all such
research, including any industry-funded work that wishes to be taken
seriously.
The
main analysis is found in a separate 94-page document [.pdf].
One of the key issues is how to measure "illegal content".
Here's what the report decided to do:
For
the purpose of overall legality calculations we have made an
assumption throughout that all content that individuals claim to have
paid for is legal (including physical discs). We acknowledge that
this is an imperfect assumption to make, since some people will have
paid to access online content illegally. This can involve direct
transactional payment for a piece of content, or a payment in respect
of bandwidth, hosting, premium services or membership of a
file-sharing community. Equally, it is possible that a proportion of
physical paid-for content is pirated or bootlegged.
…
Nevertheless
we have revised the questionnaire for the second wave of this
research to accommodate consumption of infringing content via
unlicensed, paid-for sites. We will publish a full report relating to
this in the next wave. However, provisional data from this second
wave suggests that paid-for illegal content does not make a
significant difference to the overall number of infringers within the
total online population.
That's
an interesting point: it means that paid-for sites offering
unauthorised copies probably aren't a huge problem in the overall
scale of things, despite exaggerated claims to the contrary by the US
authorities in their desperate attempt to paint Megaupload in the
worst light.
Here
are a couple of key results about accessing content and sharing:
Tuy nhiên chúng tôi đã
rà soát lại bảng câu hỏi cho đợt thứ 2 của nghiên
cứu này để dàn xếp giả thiết về việc vi phạm nội
dung thông qua các site không được cấp phép, có trả
tiền. Chúng tôi sẽ xuất bản một báo cáo đầy đủ có
liên quan tới điều này trong làn sóng tiếp sau. Tuy nhiên,
các dữ liệu cung cấp từ làn sóng thứ 2 này gợi ý
rằng các nội dung bất hợp pháp phải trả tiền không
làm ra một sự khác biệt đáng kể nào đối với tổng
số những người vi phạm trong tổng dân số trực tuyến.
Đó
là một điểm thú vị: nó có nghĩa là các site phải trả
tiền chào các bản sao không có ủy quyền có lẽ sẽ
không là một vấn đề lớn trong toàn bộ phạm vi của
sự việc, bất chấp những yêu sách quá đáng đối với
sự ngược lại của các nhà chức trách Mỹ trong ý định
tuyệt vọng của họ để tô vẽ Megaupload một cách tồi
tệ nhất.
Đây là một vài kết
quả chính về việc truy cập nội dung và chia sẻ:
66% những người sử
dụng Internet độ tuổi >12 nói đã từng tải về hoặc
truy cập nội dung trực tuyến (sử dụng) xuyên khắp 6
dạng nội dung được đánh giá, với 56% đã làm thế
trong 3 tháng vừa qua. Việc chia sẻ không bổ sung thêm vào
tỷ lệ này, nghĩa là nếu ai đó chia sẻ các tệp, thì
họ thường cũng sử dụng chúng.
nhưng
Việc chia sẻ nội
dung (tích cực) từng được chỉ ra là một hoạt động
thích hợp nói chung - chỉ 11% những người sử dụng
Internet nói đã làm điều này, giảm tới 8% trong 3 tháng
qua. Âm nhạc từng là dạng nội dung được chia sẻ nhiều
nhất (5% trong 3 tháng qua, so với 1-2% đối với các dạng
nội dung khác).
Điều đó thực sự
là một tỷ lệ rất nhỏ. Bây giờ, một sào huyệt chính
là những con số đó là hoàn toàn được tự báo cáo:
điều đó có nghĩa là những người trả lời đã được
hỏi có hiệu quả để đổ tội cho chính họ. Tôi chắc
chắn điều đó đã dẫn tới việc không báo cáo đủ,
có thể bằng một nhân tố đáng kể. Nhưng thậm chí
tính tới điều đó, thì dường như là việc chia sẻ
không có quyền không phải là một vấn đề khổng lồ -
chúng tôi không nói về đa số lớn những người sử
dụng tham gia trong đó, ví dụ thế.
Báo cáo có điều này
để nói về các mẫu trả tiền của những người được
phỏng vấn:
Những người mà đã
tải về hoặc truy cập nội dung trong 3 tháng qua từ bất
kỳ dạng được báo cáo này đề cập tới, đa số lớn
(87%) đã sử dụng ít nhất vài nội dung một cách tự
do. Điều này san bằng tới gần một nửa của dân số
Internet >12 tuổi (49%).
Sixty-six
per cent of internet users aged 12+ claim to have ever downloaded or
streamed/accessed content online (i.e. consumed) across the six
content types evaluated, with 56% having done so in the past three
months. Sharing doesn’t add to this proportion, meaning that if
someone shares files, they generally also consume them.
but
Sharing
content (actively) was shown to be a niche activity in general - just
11% of internet users claimed to have done this, dropping to 8% in
the past 3 months. Music was the most commonly shared content type
(5% in the past 3 months, compared to 1-2% for the other content
types).
That's
really a very small proportion. Now, a major caveat is that these
figures are entirely self-reported: that means respondents were
effectively asked to incriminate themselves. I'm sure that has led to
underreporting, maybe by a significant factor. But even taking that
into account, it seems that unauthorised sharing is not a huge
problem - we're not talking about the vast majority of users engaging
in it, for example.
The
report has this to say about the payment patterns of those
interviewed:
Of
those who downloaded or accessed content during the past three months
from any of the types covered by this report, the great majority
(87%) consumed at least some of it for free. This equates to nearly
half of the 12+ internet population (49%).
That's
not really surprising, since much content online is intended to be
consumed without payment (think of YouTube.) The question then
becomes how much of that free stuff was unauthorised. Here's what the
research found:
Across
all the content types covered in this report, 29% of those who
claimed to have consumed content online during the past three months
indicated they had consumed at least one item illegally. This equates
to 16% of all internet users aged 12+. Furthermore, 8% of those who
consumed content in the past three months did so exclusively
illegally (4% of all internet users).
Again,
that's a very small (self-reported) number. And the corollary of that
is that 12% of all Internet users accessed both legal and illegal
copies, rather more significant. Moreover, it turns out that this
particular group actually spends far more than people who only buy
illegal or legal copies. Here are the figures for the main categories
of content:
Điều đó không thực
sự gây ngạc nhiên, vì nhiều nội dung trực tuyến có ý
định được sử dụng mà không có trả tiền (hãy nghĩ
về YouTube). Câu hỏi sau đó là bao nhiêu đồ tự do là
không được ủy quyền.
Đây là những gì
nghiên cứu đã thấy:
Xuyên qua tất cả các
dạng nội dung được đề xập trong báo cáo này, 29%
những người từng nói đã sử dụng nội dung trực tuyến
trong 3 tháng qua đã chỉ rằng họ đã sử dụng ít nhất
1 khoản không hợp pháp. Điều này ngang với 16% tất cả
những người sử dụng Internet độ tuổi >12. Hơn nữa,
8% những người đã sử dụng nội dung trong 3 tháng qua đã
làm thế hoàn toàn bất hợp pháp (4% tất cả những người
sử dụng Internet).
Một lần nữa, đó
là một con số rất nhỏ (tự báo cáo). Và kết quả tất
yếu của điều đó là 12% của tất cả những người sử
dụng Internet đã truy cập các bản sao hợp pháp và không
hợp pháp, hơn là rất đáng kể. Hơn nữa, hóa ra là nhóm
đặc biệt này thực sự bỏ ra nhiều hơn nhiều so với
những người chỉ mua các bản sao hợp pháp hoặc bất
hợp pháp.
Đây là các con số
về các chủng loại chính các nội dung:
Về 3 nhóm 'hợp pháp'
được thảo luận trước đó, những người đã truy cập
pha trộn cả hợp pháp và không hợp pháp âm nhạc đã bỏ
ra nhiều nhất vào âm nhạc (£77.24), với ít nhất ‘100%
bất hợp pháp’ (£13.80). Những người nói tất cả âm
nhạc của họ có được hợp pháp là trong khoảng giá
trị £43.31.
…
Như với âm nhạc,
những người đã truy cập một sự pha trộn các phim hợp
pháp và không hợp pháp trực tuyến đã nói bỏ ra hầu
hết vào chủng loại này như là tổng thể (£56.11), với
‘100% bất hợp pháp’ nhóm bỏ ra ít nhất (£28.25). Điều
này so sánh với £35.57 đối với ‘100% nhóm hợp pháp’.
…
Những người đã
truy cập một sự pha trộn các chương trình TV trực tuyến
hợp pháp và bất hợp pháp đã bỏ ra nhiều nhất vào
chủng loại đó như là tổng thể (£25.69 49), với 100%
bất hợp pháp bỏ ra ít nhất (£3.51). Nhóm hợp pháp 100%
nằm giữa với £8.28.
Đó là sự phát hiện
đáng lưu ý, đặc biệt đưa ra sự ổn định của nó
xuyên khắp các dạng khác nhau của nội dung. Nhưng điều
này không hề là chưa từng thấy. Trong thực tế có một
cơ sở nghiên cứu gia tăng gợi ý mọi người mà tải về
các bản sao không được phép - “ăn cắp” - bỏ ra
nhiều hơn những người mà chỉ mua các phiên bản được
phép. Thật quyến rũ để thấy nghiên cứu của riêng
Ofcom khẳng định phát hiện quan trọng đó.
In
terms of the three ‘legality’ groups discussed earlier, those who
accessed a mix of legal and illegal music spent the most on music
(£77.24), with ‘100% illegal’ (£13.80) the least. Those who
claimed all their music was obtained legally were between these
values, at £43.31.
…
As
with music, those who accessed a mixture of legal and illegal films
online claimed to spend the most on the category as a whole (£56.11),
with the ‘100% illegal’ group spending the least (£28.25). This
compared to £35.57 for the ‘100% legal group’.
…
Those
who accessed a mixture of legal and illegal online TV programmes
spent the most on the category as a whole (£25.69 49), with 100%
illegal spending the least (£3.51). The 100% legal group sat in
between with £8.28.
That's
a remarkable finding, especially given its consistency across
different types of content. But it's not unprecedented. In fact
there's a growing body
of research that suggests people who download unauthorised copies
- "pirates" - spend more than those who only buy authorised
versions. It's fascinating to see Ofcom's own research confirm that
important finding.
What
this probably means is that many people are downloading free copies
not to avoid paying, but to find out what is worth paying for. In
other words, it's really just a kind of marketing. To be sure, some
people don't go on to buy anything, and they are free riders who take
advantage of the availability of material. But the Ofcom research
shows that most people who access stuff for free go on to spend
money, in part because they doubtless recognise that if artists don't
receive compensation for their work, the latter will ultimately be
unable to create.
The
new research also has some important results about why people don't
always go on to buy works, but simply access unauthorised versions:
The
free aspect (54%) was the main motivation for illegal downloading,
with convenience (48%) and speed (44%) also cited highly.
Clearly,
some people simply want things for free, but it's worth noting that
convenience is a key issue for nearly half of respondents. That
suggests that if it were easier to buy stuff than it was to download
unauthorised versions, people might switch. That's confirmed by the
current report:
The
most-stated aspects that would encourage those who currently infringe
to stop were: if legalservices were cheaper (39%) and if everything
was available legally (32%).
Điều này có thể có
nghĩa là nhiều người đang tải về các bản sao tự do
không phải để tránh trả tiền, mà để tìm ra những gì
đáng trả tiền. Nói cách khác, thực sự chỉ là một
dạng marketing. Chắc chắn, một số người không tiếp
tục mua gì cả, và họ là những người cưỡi ngựa xem
hoa và lạm dụng sự sẵn sàng của tư liệu. Nhưng nghiên
cứu của Ofcom chỉ ra rằng hầu hết những người truy
cập đồ tự do tiếp tục bỏ tiền ra, một phần vì họ
không còn hồ nghi nữa khi nhận thức được rằng nếu
các nghệ sĩ không nhận được sự bù đắp cho tác phẩm
của họ, thì sau này cuối cùng sẽ không có khả năng
tạo ra nữa.
Nghiên cứu mới này
cũng có một số kết quả quan trọng về vì sao mọi
người không luôn đi tiếp để mua các tác phẩm, mà đơn
giản truy cập các phiên bản không có quyền:
Khía cạnh tự do
(54%) từng là động lực chính cho việc tải về bất hợp
pháp, với sự thuận tiện (48%) và tốc độ (44%) cũng
được trích dẫn là cao.
Rõ ràng, một số
người đơn giản muốn mọi thứ là tự do, nhưng đáng
lưu ý rằng sự thuận tiện là một vấn đề chính cho
gần một nửa những người trả lời. Điều đó gợi ý
rằng nếu dễ dàng hơn để mua đồ so với để tải về
các phiên bản không được phép, thì mọi người có thể
chuyển. Điều đó được báo cáo hiện hành khẳng định:
Những khía cạnh được
nói nhiều nhất là điều đó có thể khuyến khích những
người hiện đang vi phạm để dừng lại là: nếu các
dịch vụ pháp lý là rẻ hơn (39%) và nếu mọi thứ là
sẵn sàng một cách hợp pháp (32%).
Đây là một kêu ca
chung, được chứng minh. Quá thường xuyên, mọi người
không có khả năng tìm các nội dung mà họ cần tìm -
nhiều chương trình TV mới chịu điều này ở mức độ
lớn – hoặc, nếu chung là, giá thực sự quá cao. Làm
cho nội dung sẵn sàng và ở các giá phải chăng có thể
rõ ràng có một tác động khổng lồ lên các bản tải
về không có quyền.
Có
một số đồ thị hữu dụng được đưa vào trong báo
cáo minh họa cho khía cạnh này. Chúng chỉ ra “thiện chí
để trả tiền” cho các nội cung như một hàm của giá.
Bản chất tự nhiên, các giá thấp hơn có nghĩa là nhiều
người hơn có thiện chí trả tiền, và các đồ thị đó
chỉ mọi người nhạy cảm thế nào với việc định
giá, và các giá cao dẫn tới hầu như thiện chí bằng 0
như thế nào để trả tiền. Một lần nữa, thực sự
tuyệt vời để công việc này đã và đang được thực
hiện cho Ofcom, và đặc biệt là các nền công nghiệp bản
quyền đã không ủy quyền nghiên cứu sống còn như thế
này cho chính bản thân họ, vì nó có thể đã tránh được
một số quyết định định gái điên khùng mà đã đóng
một vai trò chính trong việc dẫn dắt những người tiêu
dùng tiềm năng tới các bản tải về không được phép.
Có một phát hiện
quan trọng khác về các cách thức để khuyến khích tải
về hợp pháp hơn:
Về mối đe dọa của
một bức thư từ ISP của họ, điều này dường như có
ít hiệu ứng được biết trước về hành vi so với các
yếu tố được nhắc tới ở trên [giá và tính sẵn
sàng]; 22% đã chỉ ra rằng một bức thư treo sự truy cập
Internet của họ có thể đặt họ ra ngoài, chiếm 16% cho
một bức thư thông báo cho họ tài khoản của họ đã
được sử dụng để vi phạm, và 14% về việc hạn chế
tốc độ Internet.
Điều
này có nghĩa là ý tưởng cơ bản trong tâm của Luật
Kinh tế Số đơn giản là sai: cố đe dọa mọi người
trong việc trả tiền về nội dung có khả năng là không
làm việc được (hoặc sẽ đòi hởi các biện pháp không
tương xứng). May thay, nghiên cứu hiện hành cũng chỉ ra
một lựa chọn tốt hơn: cho các công ty bản quyền làm
nội dung sẵn sàng hơn ở các mức giá hợp lý hơn.
Xuất
bản phẩm của báo cáo này là quan trọng về nhiều lý
do. Trước hết, vì những phát hiện như những điều
được nêu ở trên - sự vô nghĩa của việc gửi đi các
thư cảnh báo, nhu cầu các chào hàng thương mại tốt
hơn, và sự thực mà nhiều người tải về các tư liệu
không được phép đi tiếp để trả tiền nhiều hơn
nhiều những người không như vậy. Nhưng theo nhiều cách
thức khía cạnh chính của nghiên cứu là đơn giản rằng
nó tồn tại. Hãy hy vọng nó thể hiện được sự bắt
đầu của một kỷ nguyên mới về việc ra chính sách
trong lĩnh vực này: một chính sách dựa vào kinh tế,
không dựa vào những người vận động hành lang.
This
is a common, and justified complaint. Too often, people are unable to
find content that they are looking for - many new TV shows suffer
from this to a great degree - or, if they are, the prices are really
exorbitant. Making content available and at fair prices would clearly
have a huge impact on unauthorised downloads.
There
are some useful graphs included in the report that fill out this
aspect. They show "willingness to pay" for content as a
function of price. Naturally, lower prices mean more people are
willing to pay, and these graphs show how sensitive people are to
pricing, and how high prices lead to almost zero willingness to pay.
Again, it's really great to have this work being done for Ofcom, and
extraordinary that the copyright industries haven't commissioned
crucial research like this themselves, since it would have avoided
some of their crazy pricing decisions that have played a major part
in driving potential customers to unauthorised downloads instead.
There
is one other important finding regarding ways to encourage more legal
downloads:
Regarding
the threat of a letter from their ISP, this appeared to have less of
an anticipated effect on behaviour than the factors mentioned above
[price and availability]; 22% indicated that a letter suspending
their internet access would put them off, falling to 16% for a letter
informing them their account had been used to infringe, and 14% for
the restricting of internet speed.
This
means that the basic idea at the heart of the Digital Economy Act is
simply wrong: trying to frighten people into paying for content is
unlikely to work (or will require disproportionate measures).
Fortunately, the current research also indicates a better
alternative: for copyright companies to make more content available
at more reasonable prices.
The
publication of this report is important for many reasons. First,
because of findings like those mentioned above - the pointlessness of
sending warning letters, the need for better commercial offerings,
and the fact that many of those who download unauthorised material go
on to spend far more than those who don't. But in many ways the key
aspect of the research is simply that it exists. Let's hope it
represents the start of a new era of policy making in this area: one
based on economics, not lobbynomics.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.