Chủ Nhật, 2 tháng 12, 2012

Vì sao các doanh nghiệp đang áp dụng tiếp cận của cộng đồng nguồn mở


Why businesses are adopting the open source community approach
Posted 19 Nov 2012 by Florian Monfort
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/11/2012
Lời người dịch: Một bài viết thú vị. Nếu bạn là người có mong muốn kiếm tiền từ nguồn mở, từ triết lý của nguồn mở, bạn thực sự nên đọc hết bài này.
Ít tháng trước, tôi đã ra nhập Red Hat như một người học việc marketing tại Paris, Pháp - nơi tôi cũng đang tiếp tục các nghiên cứu của tôi tại Trường Kinh doanh Pháp - và trở nên rõ ràng với tôi rằng tầm nhìn của tôi về những gì là nguồn mở và những gì nó có nghĩa là một phần của cộng đồng đã thay đổi. Sự tiến hóa này đã sửa đáng kể cách mà tôi tham gia vào trong các dự án và giao tiếp với những đồng nghiệp ngang hàng.
Tôi từng luôn là một “người truyền bá” cho nguồn mở và Linux, tôi đã yêu việc nói, đọc và chia sẻ mọi thứ theo cách của nguồn mở. Và ngay từ đầu, tầm nhìn của tôi về triết lý nguồn mở từng là lý tưởng - tập trung nhiều vào các giá trị như sự tự do và chủ nghĩa vị tha. Tôi cũng từng hồ hởi tham gia vào trong cộng đồng - đọc các blog, cố thử các phát tán, và thú vị về mỗi chương trình nguồn mở mà tôi cài đặt. Tôi đã bắt đầu hiểu qua loa với nguồn mở trên máy tính đầu tiên của tôi, chạy các kiểm thử của các phát tán Linux khác nhau (tôi cảm thấy nó không bao giờ đủ nhẹ cân cả). Tôi làm cho mọi thức được hoàn thành, tôi đã sử dụng Open Office như là bộ phần mềm văn phòng mặc định của tôi.
Qua thời gian, tôi có được những sự truyền cảm hứng và những quan điểm mới về nguồn mở, và năm tháng trôi qua, tôi trở nên ngày một quan tâm hơn về cách mà doanh nghiệp có thể giúp thúc đẩy phần mềm nguồn mở. Đó là thứ gì đó mà tôi còn chưa cân nhắc tới trước đó, vì nó dường như là không thực tế đối với tôi rằng các doanh nghiệp có thể sống sót bằng việc sử dụng công nghệ nguồn mở và cách suy nghĩ nguồn mở. Sau đó, một bong bóng nhẹ - nó hoàn toàn là ngược lại. Tôi đã nhận thức được mô hình nguồn mở có thể lý do các doanh nghiệp còn bền vững được.
Một cộng đồng nguồn mở
Kristian Ulrich Larsen giải thích trong video này rằng tính sáng tạo không chỉ dành cho nghệ sỹ, và chúng ta có thể xem bất kỳ ai cũng là một nghệ sỹ theo cách của riêng họ. Khái niệm này bây giờ được chấp nhận rộng rãi: rằng tính sáng tạo là một yếu tố dẫn dắt trong công nghệ và sáng tạo. Và, đối với tôi, các cộng đồng là xương sống của tính sáng tạo vì chúng làm việc theo một cách thức cộng tác và vì thế có khả năng cung cấp các ý tưởng mà có thể mất hàng năm để chỉ ra trong một môi trường kinh doanh truyền thống hơn, nơi mà có những ý tường và tôn ti trật tự ngặt nghèo tới từ trên xuống.
Trong một cộng đồng nguồn mở, mỗi người đều được khuyến khích đóng góp và chia sẻ, và chứng minh các ý tưởng phù hợp hay không. Theo các đó, các ý tưởng lan truyền nhanh hơn và cộng đồng dẫn dắt sự đổi mới.
Triển vọng của các doanh nghiệp
Mỗi công ty muốn có những ý tưởng lớn nhất và nhiều ý tưởng. Nhưng câu hỏi mà khách hàng tiềm năng của bạn đang hỏi là, Bạn muốn chúng tôi mua gì và vì sao chúng tôi cần nó? Vì thế, thực sự mọi điều là những ý tưởng nào sẽ còn hơn cả chỉ là việc truyền cảm hứng, thì chúng phải bán được. Làm thế nào có thẻ một ý tưởng lớn lan truyền và làm sinh ra được thứ gì đó hữu hình và cụ thể?
Chúng cùng nhau trưởng thành
Khi một ý tưởng truyền cảm hứng cho chúng tôi, chúng tôi muốn nó lan truyền và kéo dài. Chúng tôi muốn nó phải có “thời gian” của nó. Sự hỗ trợ về tài chính là một cách để đạt được điều này, và nó giải thích vì sao doanh nghiệp là tốt cho cộng đồng nguồn mở. Và các cộng đồng mang đổi mới tới thị trường và phân phối những gì các khách hàng mơ. Rõ ràng là 2 cấu trúc đều mang tới những ưu thế khi tới với thứ gì đó tạo cảm hứng và bán.
Đối với một doanh nghiệp, “mở nguồn” đồng nghĩa là bạn không nhất thiết phải mở mã nguồn của bạn, vì bạn có thể không phải là một người soạn sửa phần mềm sau tất cả, nhưng nó có thể có nghĩa rằng bạn tôn trọng các giá trị đứng đằng sau nguồn mở: để chia sẻ, và chia sẻ với sự minh bạch. Hơn nữa, nguồn mở cung cấp một mô hình cho kinh doanh mà làm cho nhiều người cảm thấy họ đang hỗ trợ cho một lý do đáng tiền.
A few months ago, I joined Red Hat as a marketing apprentice (intern) in Paris, France—where I am also continuing my studies at France Business School—and it became clear to me that my vision of what open source is and what it means to be part of the community has changed. This evolution has significantly altered the way I am participating in projects and communiticating with peers.
I've always been an open source and Linux "evangelist" who has loved to talk, read, and share things the open source way. And in the beginning, my vision of the open source philosophy was idealistic—focusing a lot on values like altruism and freedom. I was also passionately involved in the community—reading blogs, trying out distributions, and getting excited about every open source program I installed. I began dabbling with open source on my first computer, running tests of different Linux distributions (I felt it was never lightweight enough). To get things done, I used Open Office as my default productivity suite.
Over time, I gained new inspirations and perspectives on open source, and as the years went on, I became increasingly interested in how business could help promote open source software. It was something I had not considered before, because it seemed unrealisitc to me that businesses could survive using open source technology and the open source way of thinking. Then, a lightbulb—it was quite the opposite. I realized the open source model could be the reason businesses remain sustainable.
An open source community
Kristian Ulrich Larsen explains in this video that creativity is not only for the artist, and we could consider everyone an artist in their own way. This concept is now widely accepted: that creativity is a driving factor in technology and innovation. And, to me, communities are the backbone of creativity because they work in a collaborative way and thus are capable of providing ideas that could take years to show up in a more traditional business environment where there is strict hierarchy and ideas come from the top down.
In an open source community, everyone is encouraged to contribute and share, and prove ideas relevant or not. In that way, ideas spread faster and the community drives innovation.
The business perspective
Every company wants to have the greatest ideas and a lot of them. But the question your potential client is asking is, What do you want us to buy and why do we need it? So, the reality of things is that those ideas have to be more than just inspiring, they have to sell. How can a great idea spread and give birth to something tangible and concrete?
Together they grow
When an idea inspires us, we want it to spread and last. We want it to have it's "time." Financial support is one way to achieve this, and it's why business is good for the open source community. And communities bring innovation to the market and deliver what consumers dream about. It's clear that both structures bring advantages when coming up with something that inspires and that sells.
For a business, "open sourcing" means you not necessarily have to open your code, because you might not be a software editor after all, but it can mean that you respect the values behind open source: to share, and share with transparency. Also, open source provides a model for business that makes many feel that they are supporting a worthy cause.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.