EU Open Source Procurement Guidelines
April 26, 2010
Posted by: Glyn Moody
Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/blogs/index.cfm?entryid=2933&blogid=14
Bài được đưa lên Internet ngày: 26/04/2010
Lời người dịch: Để đảm bảo cho một sân chơi bình đẳng và tuân thủ các luật lệ về mua sắm phần mềm, Liên minh châu Âu đã cho ra đời sách chỉ dẫn mua sắm nguồn mở cho các cơ quan hành chính nhà nước của Liên minh châu Âu (có thể tải về ở đây). Trong tài liệu này, nó cũng nhấn mạnh tới những vấn đề mà Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi được. Ví dụ như:
Các dịch vụ Chính phủ điện tử (CPĐT) tốt trong thực tế nên cung cấp sự truy cập dựa trên các chuẩn mở, và đặc biệt, không bao giờ yêu cầu các công dân phải mua hoặc sử dụng các hệ thống từ những nhà cung cấp cụ thể nào đó để truy cập các dịch vụ công: điều này tương đương với việc ban cho các nhà cung cấp như vậy một sự độc quyền được nhà nước phê chuẩn. Liệu các dịch vụ CPĐT của Việt Nam có nên - vô tình hay cố ý - buộc người dân và các doanh nghiệp phải có Windows? Office? IE? mới sử dụng được???. Các thực tế mua sắm công phổ biến hiện nay cho phần mềm không cung cấp một sân chơi bình đẳng. Chúng thường có khuynh hướng có lợi cho phần mềm sở hữu độc quyền, và các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền cụ thể. Liệu ở Việt Nam có là phổ biến việc không cần phải đấu thầu, đương nhiên phải mua Windows? MS Office? SharePoint? Hoặc nếu có đấu thầu thì cũng chỉ rõ luôn các phần mềm này???. Và rất nhiều các thông tin bổ ích khác. Hy vọng tài liệu này sẽ được Bộ TTTT của Việt Nam tham khảo để có thể áp dụng trong chính sách mua sắm phần mềm của Việt Nam thời gian tới.
Mua sắm của khu vực nhà nước đang trở thành một chiến địa thực sự cho nguồn mở tại châu Âu. Đã có ít thành công, nhưng nhiều công việc cơ bản đã nằm ở dạng của các khung tương hợp và những thứ tương tự - bất chấp những hành động tập hậu điên cuồng của các công ty phần mềm trường phái cũ về bản chất đã cảnh báo về sự nới lỏng của họ cho các hãng độc quyền.
Một động thái tích cực là việc tạo ra Kho và Giám sát Nguồn Mở – OSOR, “một nền tảng cho việc trao đổi thông tin, các kinh nghiệm và mã nguồn dựa trên phần mềm tự do nguồn mở (FLOSS) để sử dụng trong các cơ quan hành chính nhà nước”. Bước tiếp theo là để giúp mọi người thực sự có được thứ này, và một cách để làm là đưa ra một số chỉ dẫn cho việc mua sắm nguồn mở. Đó là thứ gì đó được cung cấp bởi phiên bản mới nhất của “Chỉ dẫn về mua sắm nhà nước về Phần mềm Nguồn Mở”, mà đã được đặt bởi nhà nghiên cứu nổi tiếng Rishab Aiyer Ghosh nhân danh của Chương trình Trao đổi dữ liệu giữa các cơ quan hành chính, doanh nghiệp và công dân IDABC của Liên minh châu Âu.
Với việc tung ra OSOR, về cơ bản đối với các cơ quan hành chính nhà nước mà muốn thử sử dụng các phần mềm nguồn mở, bắt đầu với các phần mềm mà sẽ được xuất bản trên OSOR. Nhiều cơ quan nhà nước còn chưa rõ làm thế nào với nó, và cần sự tư vấn và chỉ dẫn. Một tính năng quan trọng của OSOR là một không gian cho sự xuất bản và chia sẻ các chỉ dẫn và tư vấn có liên quan tới nguồn mở trong khu vực nhà nước. Chỉ dẫn này nhằm đáp ứng các nhu cầu của những người sử dụng của OSOR.
Một minh chứng xa hơn cho chỉ dẫn này được cung cấp bởi sự tồn tại của “những thực tế kém cỏi” lan truyền rộng rãi trong mua sắm của nhà nước mà nó dẫn tới sự phân biệt không minh bạch, chống lại cạnh tranh trong mua sắm phần mềm. Sự phân biệt đối xử này là có lợi cho phần mềm sở hữu độc quyền, và điển hình, có lợi cho những sản phẩm sở hữu độc quyền cụ thể và những nhà cung cấp của chúng.
Public sector procurement is becoming a real battleground for open source in Europe. There have been few successes, but lots of groundwork has been laid in the form of interoperability frameworks and suchlike - despite fierce rearguard actions by old-school software companies naturally alarmed about losing their cosy monopolies.
One positive move was the creation of the Open Source Observatory and Repository (OSOR), “a platform for exchanging information, experiences and FLOSS-based code for use in public administrations.” The next step is to help people actually obtain the stuff, and one way to do that is to offer some guidelines for open source procurement. That's something provided by the final version of the “Guideline on public procurement of Open Source Software”, which has been put together by the well-known researcher Rishab Aiyer Ghosh on behalf of the EU's IDABC Programme:
With the launch of the OSOR, it is natural for public agencies to want to try to use open source software, starting with the software that will be published on the OSOR. Many public agencies are unclear how to go about this, and need advice and guidelines. One important feature of the OSOR is a space for the publication and sharing of advice and guidelines related to open source in the public sector. This guideline responds to the needs of OSOR users.
A further justification for this guideline is provided by the existence of widespread "poor practices" in public procurement that lead to non-transparent, anti-competitive discrimination in software procurement. This discrimination is in favour of proprietary software, and typically, in favour of specific proprietary products and their vendors.
Những thực tế mua sắm kém cỏi như vậy xảy ra, ít nhất một phần là vì các cơ quan nhà nước có thể không nhận thức được về những thực tế tốt hơn; và vì họ có thể không nhận thức được rằng không thể mua sắm phần mềm nguồn mở hoặc bằng cách nào để tiến hành mua sắm nó. Có một nhu cầu về thông tin, và mục đích của chỉ dẫn này là để đáp ứng nhu cầu đó.
Phần chính của chỉ dẫn này, tiếp theo giới thiệu này, được mong đợi đối với một tập hợp đông đảo các độc giả. Được mong đợi cung cấp chỉ dẫn thực tế cho các nhà hoạch định chính sách, các lãnh đạo IT và các quan chức mua sắm ở mức quốc gia, vùng và chính quyền địa phương. Vì thế nó được mong đợi sẽ là đọc được, mà không quá nhiều thứ kỹ thuật pháp lý, và (tương đối) ngắn.
Mặc dù, như điều này chỉ ra, chỉ dẫn này chủ yếu nhắm tới những người làm việc trong chính phủ quốc gia, vùng và địa phương, thì nó cũng đáng giá đọc bởi bất kỳ ai có liên quan trong việc sử dụng nguồn mở vì nó chứa nhiều ý nghĩa tốt mà thường được chấp nhận một cách phổ biến.
Vì thế khi các chỉ dẫn chỉ ra:
Các dịch vụ Chính phủ điện tử (CPĐT) tốt trong thực tế nên cung cấp sự truy cập dựa trên các chuẩn mở, và đặc biệt, không bao giờ yêu cầu các công dân phải mua hoặc sử dụng các hệ thống từ những nhà cung cấp cụ thể nào đó để truy cập các dịch vụ công: điều này tương đương với việc ban cho các nhà cung cấp như vậy một sự độc quyền được nhà nước phê chuẩn.
Hoặc:
Các thực tế mua sắm công phổ biến hiện nay cho phần mềm không cung cấp một sân chơi bình đẳng. Chúng thường có khuynh hướng có lợi cho phần mềm sở hữu độc quyền, và các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền cụ thể. Luật mua sắm của châu Âu có thể cho phép khuynh hướng như vậy theo những tình huống cụ thể, được xác minh một cách ngoại lệ. Trong thực tế, khuynh hướng này hoặc không phải là ngoại lệ, hoặc là được chứng minh là đúng một cách phổ biến
Những điều này có thể được áp dụng cả trong tình huống bên trong các doanh nghiệp. Quả thực, bản thân tài liệu này lưu ý sự ứng dụng của nó là rộng rãi hơn nhiều so với phần bé nhỏ có thể đoán được của nó:
Such poor procurement practices occur, at least partly, because public agencies may not be aware of better practices; and because they may not be aware that it is possible to acquire open source software - or how to do so. There is a need for information, and the goal of this guideline is to meet that need.
The main part of this guideline, following this introduction, is intended for a broad readership. It is intended to provide practical guidance to policy makers, IT managers and procurement officials at the level of national, regional and local government. It is therefore intended to be readable, without too many legal technicalities, and (relatively) short.
Although, as this states, the guide is mainly aimed at those working in national, regional and local government, it is worth reading by anyone involved in using open source since it contains much good sense that is generally applicable.
So when the guidelines point out:
Good practice eGovernment services should provide access based on open standards, and in particular, never require citizens to purchase or use systems from specific vendors in order to access public services: this is equivalent to granting such vendors a state-sanctioned monopoly.
or:
current common public procurement practices for software do not provide for a level playing field. They are frequently biased in favour of proprietary software, and specific proprietary software vendors. European procurement law may allow for such bias under specific, exceptionally justified situations. In practice, this bias is neither exceptional, nor is justification commonly provided
these might both be applied to the situation within enterprises. Indeed, the document itself notes its application is much wider than its title might suggest:
Phạm vi của chỉ dẫn này là mua sắm phần mềm nguồn mở. Tuy nhiên, nhiều trong số các nguyên lý và phương pháp được mô tả trong chỉ dẫn này là cho mua sắm phần mềm - hoặc dựa trên nguồn mở hoặc các chuẩn mở - có thể được sử dụng một cách đơn giản để đảm bảo rằng sự mua sắm phần mềm có chỗ trong một môi trường công bằng.
Vì thế, chỉ dẫn này có thể là hữu dụng cho mua sắm phần mềm nói chung, đơn giản để đảm bảo một “sân chơi bình đẳng” và sự tuân thủ với những luật lệ mua sắm.
Các phần đưa vào những ý nghĩ về lợi ích hoặc của các nghiên cứu về tổng chi phí sở hữu TCO:
Phần mềm được sử dụng để tạo các tài liệu, các cơ sở dữ liệu và các ứng dụng được tùy biến mà, trong khu vực nhà nước, có một vòng đời mà có thể là tốt vượt ra ngoài vòng đời được công bố ban đầu của một thủ tục mua sắm cho phần mềm. Nếu phần mềm ban đầu được mua làm khó cho việc sử dụng các tài liệu, các kho dữ liệu và các ứng dụng được tùy biến bằng các phần mềm tương tự từ những nhà sản xuất khác, thì sẽ có một giá thành cao về việc thay đổi từ phần mềm gốc ban đầu sang một phần mềm khác - giá thành để rút ra. Với phần mềm sở hữu độc quyền thì điều này có nghĩa là có một giá thành cao về việc thay đổi từ nhà cung cấp gốc ban đầu sang nhà cung cấp khác.
…
Tổng chi phí sở hữu TCO - những nghiên cứu và đánh giá về TCO là một khái niệm thường được trích dẫn trong mối quan hệ tới những mua sắm phần mềm. Tuy nhiên, có vài phương pháp khác nhau, và một số ít đưa vào tất cả giá thành dài hạn có liên quan tới các mua sắm phần mềm, như giá thành các nâng cấp thường xuyên theo yêu cầu, hoặc giá thành rút ra để chuyển đổi sang phần mềm khác. Vì thế khó sử dụng các nghiên cứu về TCO được, hoặc ngay cả so sánh chúng. Hơn nữa, những nghiên cứu này rất hãn hữu đánh giá mọi thứ khác hơn là giá thành có thể định lượng được, những lợi ích về tính mềm dẻo, sự độc lập và tính minh bạch trong khi là cơ bản cho một tổ chức nhà nước, có thể là định tính và khó mà định lượng được. Vì thế, được khuyến cáo phải phân tích các giá thành và những lợi ích cho những nhu cầu của tổ chức nhà nước có quan tâm, về lâu về dài, hơn là dựa trên các nghiên cứu về TCO.
The scope of this guideline is the procurement of open source software. However, many of the principles and methods described in this guideline for the procurement of software – whether based on open source or open standards – can be used simply to ensure that procurement of software takes place in a fair environment.
Thus, this guideline may be useful for procurement of software in general, simply to ensure a “level playing field” and compliance with procurement regulations.
sections include thoughts on the usefulness or otherwise of TCO studies:
Software is used to create documents, databases and customised applications that, in the public sector, have a life-time that may be well beyond the originally announced life-time of the procurement procedure for the software. If the software originally purchased makes it difficult to use the documents, databanks and customised applications with similar software from other producers, then there is a high cost in terms of changing from the original software to another software - the exit cost. With proprietary software this also means there is a high cost in terms of changing from the original vendor to another vendor.
...
Total Cost of Ownership (TCO) studies and evaluation Total Costs of Ownership (TCO) is a term often cited in relation to software purchases. However, there are several different methodologies, and few include all the long-term costs involved in software purchases, such as the costs of required regular upgrades, or the exit cost of migrating to another software. It is therefore difficult to use TCO studies, or even compare them. Furthermore, such studies rarely evaluate anything other than quantifiable costs; the benefits of flexibility, independence and transparency while essential to a public organisation, may be qualitative and hard to quantify. Thus, it is advisable to analyse costs and benefits for the needs of the public organisation concerned, over the long term, rather than relying on TCO studies.
Nó cũng đưa ra điểm quan trọng sau, áp dụng được một cách công bằng đối với mua sắm của các doanh nghiệp:
Một tài sản của phần mềm nguồn mở mà nó phân biệt được đối với phần mềm sở hữu độc quyền ở chỗ nó có thể được cung cấp trên cơ sở công bằng bởi các công ty nhỏ, đổi mới sáng tạo, bị hạn chế chỉ bởi các kỹ năng và khả năng của họ hơn là sự phụ thuộc của họ vào người chủ sở hữu của phần mềm. Tuy nhiên, các công ty nhỏ có thể có những khó khăn đối mặt với các tiêu chí về tính có thể được chọn một cách chính xác về tính bền vững về tài chính.
Các tiêu chí lựa chọn cho tính bền vững về tài chính (doanh số tối thiểu, vốn) nên trong tỷ lệ đối với phạm vi của gói thầu. Sự minh chứng chính cho các tiêu chí về tính bền vững về tài chính đối với phần mềm là để đảm bảo rằng nhà cung cấp sẽ có khả năng cung cấp sự hỗ trợ khi phần mềm được sử dụng.
Với nguồn mở, tính sẵn sàng của mã nguồn đảm bảo cho tính tương hợp, và không có sự phụ thuộc vào nhà cung cấp gốc ban đầu. Nếu nhà cung cấp gốc ban đầu không còn kinh doanh nữa, thì phần mềm vẫn có thể duy trì được một phần. Tính bền vững được gia tăng này của nguồn mở là minh chứng cho việc giảm các yêu cầu về tính bền vững về tài chính, hoặc việc giảm trọng số của chúng trong quá trình lựa chọn các nhà thầu cho phần mềm nguồn mở.
Những chỉ dẫn này đưa vào một phụ lục đưa ra một mẫu văn bản cho các nhà thầu: một lần nữa, mặc dù được thiết kế cho mua sắm nhà nước, nó dấy lên những điểm mà có thể hữu dụng tốt cho khu vực tư nhân.
It also makes the following important point, equally applicable to enterprise procurement:
One property of open source software that distinguishes it from proprietary software is that it can be provided on an equal basis by small, innovative companies, limited only by their skills and abilities rather than their dependence on the software proprietor. However, small companies may have difficulties meeting stringent eligibility criteria with regard to financial sustainability.
Selection criteria for financial sustainability (minimum turnover, capital) should be in proportion to the scope of the tender. The main justification for financial sustainability criteria for software is to ensure that the supplier will be able to provide support as long as the software is being used.
With open source, the availability of the source code assures interoperability, and there is no dependence on the original supplier. If the original supplier goes out of business, the software can still be maintained by others; if others are not maintaining the software, the public agency can hire a third party maintainer. This increased sustainability of open source is justification for lowering the financial sustainability requirements, or loweringtheir weight in the selection process for tenders for open source software.
The guidelines include an appendix offering a model template text for tenders: again, although designed for public procurement, it raises points that might well be useful for the private sector.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.