Thứ Hai, 24 tháng 5, 2010

Những người bảo vệ nguồn mở và chuẩn mở thận trọng chào đón kế hoạch ICT

Advocates of open source and standards cautiously welcome ICT plan

filed under: [T] General Topic, [GL] EU and Europe-wide, [T] Policies and Announcements

by Gijs Hillenius — published on May 20, 2010

Theo: http://www.osor.eu/news/advocates-of-open-source-and-standards-cautiously-welcome-ict-plan

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/05/2010

Các nhóm bảo vệ về chuẩn mở và phần mềm nguồn mở thận trọng chào mừng kế hoạch ICT 5 năm của Ủy ban châu Âu.

Chương trình nghị sự Số (Digital Agenda) đã được trình bày hôm thứ tư vừa rồi bởi Neelie Kroes, Phó chủ tịch của Ủy ban châu Âu và Ủy viên hội đồng về chương trình nghị sự số.

Kế hoạch này chính xác tập trung vào việc thúc đẩy tính tương hợp và tính mở, và về sự phát triển của quá trình tiêu chuẩn hóa, Nhóm thảo luận Mở châu Âu OFE, một tổ chức bảo vệ nguồn mở, nói.

Sự thận trọng về IT: “Một số yếu tố trong Ủy ban vẫn còn ràng buộc vào tiếp cận khóa trói theo truyền thống vào công nghệ và dường như sẽ chống lại những nỗ lực đấu tranh của Ủy viên hội đồng Kroes làm cho thị trường ICT mở hơn và tương hợp được hơn”.

Tương tự dè dặt là Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu FSFE. Trong trả lời của mình, tổ chức này đánh giá cao rằng kế hoạch này sẽ đưa ra những tiêu chuẩn cho một vai trò lớn hơn trong mua sắm công đối với các phần mềm. “Tuy nhiên, Chương trình Nghị sự Số thất bại về việc khuyến khích một cách có hệ thống phần mềm tự do và các chuẩn mở, đi lạc các mục tiêu mà các quốc gia thành viên đã thiết lập cho Ủy ban này”.

Các kế hoạch được coi là hoàn toàn khuyến khích bởi nhóm bảo vệ công dân La Quadrature du Net. Tổ chức này đã bổ sung rằng các kết hoạch có những phần hơi thất vọng một chút về các chuẩn mở và đối với những người sử dụng phần mềm tự do.

April, một nhóm bảo vệ phần mềm tự do nguồn mở của Pháp, phản đối rằng các chuẩn mở đã bị bỏ khỏi tài liệu. “Như chúng tôi đã lo ngại, các chuẩn mở, đảm bảo cho tính tương hợp đúng đắn, đã bị bỏ khỏi bức tranh số và chính trị của châu Âu”.

Advocacy groups on open standards and open source software cautiously welcome the European Commission's five year ICT plan.

The Digital Agenda was presented this Wednesday by Neelie Kroes, Vice-President of the European Commission and Commissioner for Digital agenda.

The plan rightly focuses on fostering interoperability and openness, and on the development of the standardisation process, said Open Forum Europe (OFE), an open source advocacy organisation.

IT cautioned: "Some elements within the Commission remain wedded to the traditional lock-in approach to technology and seem to be resisting efforts championed by Commissioner Kroes to make the ICT market more open and interoperable."

Similarly reserved is the Free Software Foundation Europe (FSFE). In its response, the organisation appreciates that the plan will give standards a greater role in the public procurement of software. "However, the Digital Agenda falls short of systematically promoting free software and open standards, missing the goals that the Member States have set for the Commission."

The plans are seen as quite encouraging by citizen-advocacy group La Quadrature du Net. The organisation added that the plans in parts are somewhat disappointing for open standards and for users of free software.

April, a French free and open source software advocacy group, objects that open standards are expunged from the document. "Like we feared, open standards, guarantees for true interoperability, were excluded from the digital landscape and politics of Europe."

Những lợi ích

Theo Chương trình Nghị sự Số của Ủy ban châu Âu, thì châu Âu không đạt được lợi ích tối đa từ tính tương hợp: “Những yếu kém trong việc thiết lập chuẩn, mua sắm công và điều phối giữa các cơ quan hành chính cản trở các dịch vụ số và các thiết bị được sử dụng bởi châu Âu từ việc làm việc cùng nhau cũng như chúng cần phải. Chương trình nghị sự Số chỉ có thể cất cánh được nếu những phần và ứng dụng khác nhau của nó có thể tương hợp được và dựa trên các chuẩn và nền tảng mở”.

Chương trình nghị sự phác thảo 6 lĩnh vực ưu tiên khác cho hành động, bao gồm sự tạo ra một Thị trường Số Duy nhất và gia tăng sự tin cậy trong việc sử dụng Internet và các dịch vụ trực tuyến.

Benefits

According the European Commission's Digital Agenda, Europe does not yet reap the maximum benefit from interoperability: "Weaknesses in standard-setting, public procurement and coordination between public authorities prevent digital services and devices used by Europeans from working together as well as they should. The Digital Agenda can only take off if its different parts and applications are interoperable and based on standards and open platforms."

The agenda outlines six other priority areas for action, including the creation of a Digital Single Market and increasing trust in the use of Internet and on-line services.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.